I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

Việc nhà Nguyễn Hiệp ước Giáp Thân1 với Chính phủ Pháp vào tháng 06/1884 chính thức xác lập quyền bảo hộ lâu dài của Pháp trên toàn bộ Việt Nam, mở đầu thời kỳ nước ta mất độc lập, tự do trở thành quốc gia lệ thuộc vào nước Pháp.

Hiệp ước Giáp Thân đã chia cắt Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam) Nam Kỳ (Cochinchine) với ba chế độ khác nhau, mỗi khu vực một chế độ cai trị riêng. Nam Kỳ xứ thuộc địa của Pháp; Bắc Kỳ Trung Kỳ xứ bảo hộ của Pháp nhưng trên danh nghĩa triều đình nhà Nguyễn vẫn được quyền kiểm soát. Sự biến động về chính trị đã kéo theo những biến đổi quan trọng về kinh tế - hội trên khắp Việt Nam.

Sau khi bản hoàn thành việc bình định Việt Nam bằng quân sự, thực dân Pháp đã tiến hành quá trình khai thác thuộc địa, nổi bật hai chương trình hoạch định, biện pháp cụ thể quy lớn: Cuộc khai thác thuộc địa lần 1 (1897 - 1914) Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 (1919 - 1929).

Thực dân Pháp đã đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng kinh tế hiện đại như hệ thống đường sắt, cảng biển, đường bộ… song hành với đó quá trình công nghiệp hóa với những tiến bộ kỹ thuật của thế giới, phát triển hoạt động nội thương ngoại thương một mức nhất định, cũng như các cải cách văn hóa - hội.

Những “thành tựu” này được vẽ thực hiện sứ mệnh khai hóa văn minh (mission civilisatrice). Nhưng bản chất để phục vụ lợi ích của thực dân Pháp. Theo đó, khai thác tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, sử dụng nguồn lao động bản địa giá rẻ tận dụng nguồn vốn do chính người dân bản địa gánh chịu dưới hình thức các loại thuế.

Ngoài ra, chính quyền Pháp muốn biến Việt Nam trở thành thị trường riêng, phụ thuộc chặt chẽ vào Pháp, không cạnh tranh với nền kinh tế Pháp để tiêu thụ hàng hóa của nước này cung cấp cho nền kinh tế Pháp những hàng hóa, nguyên liệu thô.

Chính chủ trương khai thác thuộc địa này đã chi phối cấu kinh tế, định hình sự phát triển của các hoạt động công nghiệp - thương mại tại nước ta trong hơn 60 năm, kể từ Hòa ước Giáp Thân đến trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945. Đến tháng 07/1941, chính quyền thực dân Pháp phát xít Nhật Hiệp ước Tokyo thừa nhận địa vị đặc biệt ưu đãi của nước Nhật trong các quan hệ kinh tế với Đông Dương, bao gồm Việt Nam. Nhân dân, đất nước lâm vào thảm cảnh “một cổ hai tròng”, bị cả thực dân Pháp phát xít Nhật đàn áp, bóc lột kiệt quệ để phục vụ cho chiến tranh đế quốc.

Trước đó, từ các thế kỷ đầu Công nguyên, một số ngành tiểu thủ công nghiệp nước ta đã dần hình thành phát triển như dệt, gốm, luyện kim... với sự ra đời của làng nghề truyền thống. Làng nghề đã tồn tại phát triển qua nhiều thế kỷ, tạo ra các sản phẩm thủ công chất lượng, nổi tiếng không chỉ trong nước còn tại các quốc gia lân cận.

Kế thừa kinh nghiệm từ thời các chúa Nguyễn, đến đầu thế kỷ XIX, nhà Nguyễn đã cho xây dựng hệ thống quan xưởng gồm các xưởng sản xuất thủ công quy lớn, tổ chức chặt chẽ, do triều đình trực tiếp quản lý, tập trung tại kinh thành Huế, các vùng phụ cận một số tỉnh, thành lớn trong cả nước. Hệ thống quan xưởng đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế đất nước, không chỉ nơi cung ứng các vật dụng phục vụ hoàng tộc, còn nơi sản xuất các trang thiết bị phục vụ hoạt động quốc phòng, kinh tế, đời sống dân sinh của quốc gia. Phần lớn thợ làm việc tại các quan xưởng những người tài hoa, được tuyển chọn khắt khe từ các làng nghề truyền thống lâu đời trong cả nước. Đáng chú ý, một số công xưởng thủ công đã tiếp cận kỹ thuật phương Tây để chế tạo các máy cưa ván gỗ, xẻ gỗ chạy bằng hơi nước, máy hút nước tưới ruộng..., sửa chữa một số loại thuyền kiểu phương Tây.

Một lĩnh vực công nghiệp quan trọng khác cũng được Nhà nước quản chặt chẽ khai mỏ. Đây một ngành kinh tế lịch sử phát triển lâu đời nước ta, đến nhà Nguyễn, hoạt động khai khoáng được triển khai trên quy lớn. Đồng thời, nhà Nguyễn nắm độc quyền thu mua các loại khoáng sản quan trọng như vàng, bạc, đồng, kẽm, chì... Trong nửa đầu thế kỷ XIX, nhà Nguyễn quản 139 mỏ khoáng sản các loại, hầu hết các mỏ đều tập trung khu vực phía Bắc. Các mỏ được khai thác theo bốn phương thức chủ yếu, gồm: mỏ do triều đình trực tiếp quản lý; triều đình giao cho thương nhân Hoa kiều khai thác nộp thuế; triều đình giao cho nhân người Việt đứng ra khai thác nộp thuế; do các thổ thiểu số lĩnh trưng. Phần lớn các mỏ đều áp dụng phương thức khai thác lạc hậu, thủ công, thiếu các kỹ thuật chế biến khoáng sản. Đặc biệt, tại các mỏ lớn do nhà nước trực tiếp điều hành, thợ mỏ bao gồm cả binh lính dân phu được triệu tập theo chế độ binh dịch, lao dịch khắc, do vậy năng suất khai thác mức thấp hạn chế các cải tiến kỹ thuật.

Đối với lĩnh vực thủ công nghiệp dân gian, các phường làng thủ công chuyên nghiệp được hình thành từ những thế kỷ trước, đến thế kỷ XIX tiếp tục được phát triển, mở rộng. Nhiều trung tâm sản xuất buôn bán hàng thủ công nghiệp đã phát triển các trung tâm hành chính lớn như Huế, Thăng Long Gia Định. Nhiều sản phẩm thủ công được sản xuất với số lượng lớn, đa dạng về mẫu như lụa, gốm sứ, giấy..., đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng của hội. Tuy nhiên, sản xuất vẫn chủ yếu mang tính quy gia đình, phạm vi sản xuất hàng hóa nhỏ, phong kiến, không nhiều cải tiến về kỹ thuật sản xuất. Bên cạnh đó, việc nhà Nguyễn giữ độc quyền thu mua một số sản phẩm thủ công giá trị, áp đặt các chính sách thuế nặng nề đối với người thợ thủ công đã kìm hãm sự phát triển của các nghề truyền thống.

Về thương mại, bước sang thế kỷ XIX, hoạt động thương mại tại Việt Nam điều kiện phục hồi phát triển khi đất nước được thống nhất sau hàng trăm năm bị chia cắt bởi các cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa các thế lực phong kiến. Nhà Nguyễn đã tiến hành thống nhất tiền tệ, dụng cụ đo lường, sửa đắp một số trục đường huyết mạch, khai đào nhiều kênh... nhờ đó hoạt động giao lưu buôn bán trở nên thuận tiện hơn. Tuy nhiên, về tổng thể chính sách kinh tế của nhà Nguyễn đề cao quan điểm “trọng nông, ức thương”.

Đối với hoạt động nội thương, nhà nước đóng vai trò nổi bật trong việc thu mua nhiều loại hàng hoá trên thị trường với mức giá ấn định thay đổi theo từng năm nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của triều đình, quốc phòng xây dựng sở vật chất. Nhu cầu thu mua hàng hoá để phục vụ xuất khẩu buôn bán trong nước chỉ mức thấp. Do đó, việc nhà nước thu mua hàng hoá không tác dụng kích thích nhiều đối với hoạt động sản xuất lưu thông hàng hoá.

Hoạt động thuơng mại của người dân xu hướng gia tăng. Các mạng lưới chợ, phố, phường buôn, làng buôn trước đây nay được mở rộng, việc buôn bán lớn bằng thuyền buôn xuyên Bắc - Trung - Nam cũng sự phát triển. Tuy nhiên, việc nhà Nguyễn áp dụng nhiều chính sách thuế khoá cao, thể lệ kiểm soát nghiêm ngặt phức tạp khiến các hoạt động buôn bán của người dân vẫn chủ yếu tập trung theo từng địa phương, mức độ lưu thông hàng hoá giữa các vùng, miền còn bị hạn chế. Nền kinh tế hàng hoá không vượt được ngưỡng của một nền sản xuất nhỏ - buôn bán nhỏ.

Đối với hoạt động ngoại thương, nhà nước nắm độc quyền hoạt động xuất, nhập khẩu. Trong hoạt động thương mại với các nước phương Tây, nhà Nguyễn thái độ chừng, không chấp thuận kết các hiệp định thương mại chính thức với bất kỳ quốc gia nào, nhưng cũng không “đóng cửa” hoàn toàn với các thuyền buôn phương Tây chỉ đến với mục đích buôn bán. Các thuyền buôn phương Tây khi đến Việt Nam phải chấp thuận các điều kiện khắt khe như không được tự do giao dịch với dân cư, không được phép lên bờ mở kho tàng thương điếm, chỉ được đến cảng Sơn Trà (Đà Nẵng)... Các thương cảng lớn, tập trung giao thương với nước ngoài trước đây như Hội An (Quảng Nam), Phố Hiến (Hưng Yên)... không điều kiện hồi phục.

Ngược lại, nhà Nguyễn kiểm soát không quá chặt chẽ các hoạt động thương mại với Trung Quốc. Hoạt động giao thương tại các chợ biên giới phía Bắc tương đối phát triển, các thuyền buôn Trung Quốc được hưởng mức thuế thấp hơn nhiều so với các thuyền buôn phương Tây. Thương nhân Trung Quốc ngày càng đóng vai trò lớn trong các hoạt động thương mại tại Việt Nam.

Nhà Nguyễn tổ chức một số đoàn công cán đến các trung tâm mậu dịch trong khu vực như Hạ Châu (Xingapo), Giang Lưu Ba (Inđônêxia)..., kết hợp với giao dịch buôn bán nhưng quy tần suất mức hạn chế. Các loại hàng hoá được xuất khẩu trong nửa đầu thế kỷ XIX chủ yếu các loại sản vật như đường, tơ, quế, bông... Hàng hoá được nhập khẩu từ các nước phương Tây chủ yếu khí các nguyên vật liệu khí nhằm phục vụ nhu cầu quốc phòng của nhà nước. Trong khi đó, hàng hoá được nhập khẩu từ Trung Quốc đa dạng, phong phú, phục vụ nhu cầu của triều đình lẫn mọi tầng lớp người dân, gồm vải, đồ sứ, dược liệu, giấy...

Khác với quan điểm “trọng nông, ức thương” “bế quan toả cảng” của nhà Nguyễn, phát triển thương mại một trong những mục tiêu quan trọng của người Pháp ngay từ khi bắt đầu quá trình khai thác thuộc địa. Ý đồ này không phải để mang lại sự thịnh vượng cho Việt Nam nhằm biến vùng đất thuộc địa thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do Pháp sản xuất, đồng thời, cung cấp cho Pháp những hàng hóa, nguyên liệu thô.


1.Hay còn gọi Hoà ước Patenôtre (Ban biên soạn).

I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

Việc nhà Nguyễn Hiệp ước Giáp Thân1 với Chính phủ Pháp vào tháng 06/1884 chính thức xác lập quyền bảo hộ lâu dài của Pháp trên toàn bộ Việt Nam, mở đầu thời kỳ nước ta mất độc lập, tự do trở thành quốc gia lệ thuộc vào nước Pháp.

Hiệp ước Giáp Thân đã chia cắt Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam) Nam Kỳ (Cochinchine) với ba chế độ khác nhau, mỗi khu vực một chế độ cai trị riêng. Nam Kỳ xứ thuộc địa của Pháp; Bắc Kỳ Trung Kỳ xứ bảo hộ của Pháp nhưng trên danh nghĩa triều đình nhà Nguyễn vẫn được quyền kiểm soát. Sự biến động về chính trị đã kéo theo những biến đổi quan trọng về kinh tế - hội trên khắp Việt Nam.

Sau khi bản hoàn thành việc bình định Việt Nam bằng quân sự, thực dân Pháp đã tiến hành quá trình khai thác thuộc địa, nổi bật hai chương trình hoạch định, biện pháp cụ thể quy lớn: Cuộc khai thác thuộc địa lần 1 (1897 - 1914) Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 (1919 - 1929).

Thực dân Pháp đã đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng kinh tế hiện đại như hệ thống đường sắt, cảng biển, đường bộ… song hành với đó quá trình công nghiệp hóa với những tiến bộ kỹ thuật của thế giới, phát triển hoạt động nội thương ngoại thương một mức nhất định, cũng như các cải cách văn hóa - hội.

Những “thành tựu” này được vẽ thực hiện sứ mệnh khai hóa văn minh (mission civilisatrice). Nhưng bản chất để phục vụ lợi ích của thực dân Pháp. Theo đó, khai thác tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, sử dụng nguồn lao động bản địa giá rẻ tận dụng nguồn vốn do chính người dân bản địa gánh chịu dưới hình thức các loại thuế.

Ngoài ra, chính quyền Pháp muốn biến Việt Nam trở thành thị trường riêng, phụ thuộc chặt chẽ vào Pháp, không cạnh tranh với nền kinh tế Pháp để tiêu thụ hàng hóa của nước này cung cấp cho nền kinh tế Pháp những hàng hóa, nguyên liệu thô.

Chính chủ trương khai thác thuộc địa này đã chi phối cấu kinh tế, định hình sự phát triển của các hoạt động công nghiệp - thương mại tại nước ta trong hơn 60 năm, kể từ Hòa ước Giáp Thân đến trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945. Đến tháng 07/1941, chính quyền thực dân Pháp phát xít Nhật Hiệp ước Tokyo thừa nhận địa vị đặc biệt ưu đãi của nước Nhật trong các quan hệ kinh tế với Đông Dương, bao gồm Việt Nam. Nhân dân, đất nước lâm vào thảm cảnh “một cổ hai tròng”, bị cả thực dân Pháp phát xít Nhật đàn áp, bóc lột kiệt quệ để phục vụ cho chiến tranh đế quốc.

Trước đó, từ các thế kỷ đầu Công nguyên, một số ngành tiểu thủ công nghiệp nước ta đã dần hình thành phát triển như dệt, gốm, luyện kim... với sự ra đời của làng nghề truyền thống. Làng nghề đã tồn tại phát triển qua nhiều thế kỷ, tạo ra các sản phẩm thủ công chất lượng, nổi tiếng không chỉ trong nước còn tại các quốc gia lân cận.

Kế thừa kinh nghiệm từ thời các chúa Nguyễn, đến đầu thế kỷ XIX, nhà Nguyễn đã cho xây dựng hệ thống quan xưởng gồm các xưởng sản xuất thủ công quy lớn, tổ chức chặt chẽ, do triều đình trực tiếp quản lý, tập trung tại kinh thành Huế, các vùng phụ cận một số tỉnh, thành lớn trong cả nước. Hệ thống quan xưởng đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế đất nước, không chỉ nơi cung ứng các vật dụng phục vụ hoàng tộc, còn nơi sản xuất các trang thiết bị phục vụ hoạt động quốc phòng, kinh tế, đời sống dân sinh của quốc gia. Phần lớn thợ làm việc tại các quan xưởng những người tài hoa, được tuyển chọn khắt khe từ các làng nghề truyền thống lâu đời trong cả nước. Đáng chú ý, một số công xưởng thủ công đã tiếp cận kỹ thuật phương Tây để chế tạo các máy cưa ván gỗ, xẻ gỗ chạy bằng hơi nước, máy hút nước tưới ruộng..., sửa chữa một số loại thuyền kiểu phương Tây.

Một lĩnh vực công nghiệp quan trọng khác cũng được Nhà nước quản chặt chẽ khai mỏ. Đây một ngành kinh tế lịch sử phát triển lâu đời nước ta, đến nhà Nguyễn, hoạt động khai khoáng được triển khai trên quy lớn. Đồng thời, nhà Nguyễn nắm độc quyền thu mua các loại khoáng sản quan trọng như vàng, bạc, đồng, kẽm, chì... Trong nửa đầu thế kỷ XIX, nhà Nguyễn quản 139 mỏ khoáng sản các loại, hầu hết các mỏ đều tập trung khu vực phía Bắc. Các mỏ được khai thác theo bốn phương thức chủ yếu, gồm: mỏ do triều đình trực tiếp quản lý; triều đình giao cho thương nhân Hoa kiều khai thác nộp thuế; triều đình giao cho nhân người Việt đứng ra khai thác nộp thuế; do các thổ thiểu số lĩnh trưng. Phần lớn các mỏ đều áp dụng phương thức khai thác lạc hậu, thủ công, thiếu các kỹ thuật chế biến khoáng sản. Đặc biệt, tại các mỏ lớn do nhà nước trực tiếp điều hành, thợ mỏ bao gồm cả binh lính dân phu được triệu tập theo chế độ binh dịch, lao dịch khắc, do vậy năng suất khai thác mức thấp hạn chế các cải tiến kỹ thuật.

Đối với lĩnh vực thủ công nghiệp dân gian, các phường làng thủ công chuyên nghiệp được hình thành từ những thế kỷ trước, đến thế kỷ XIX tiếp tục được phát triển, mở rộng. Nhiều trung tâm sản xuất buôn bán hàng thủ công nghiệp đã phát triển các trung tâm hành chính lớn như Huế, Thăng Long Gia Định. Nhiều sản phẩm thủ công được sản xuất với số lượng lớn, đa dạng về mẫu như lụa, gốm sứ, giấy..., đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng của hội. Tuy nhiên, sản xuất vẫn chủ yếu mang tính quy gia đình, phạm vi sản xuất hàng hóa nhỏ, phong kiến, không nhiều cải tiến về kỹ thuật sản xuất. Bên cạnh đó, việc nhà Nguyễn giữ độc quyền thu mua một số sản phẩm thủ công giá trị, áp đặt các chính sách thuế nặng nề đối với người thợ thủ công đã kìm hãm sự phát triển của các nghề truyền thống.

Về thương mại, bước sang thế kỷ XIX, hoạt động thương mại tại Việt Nam điều kiện phục hồi phát triển khi đất nước được thống nhất sau hàng trăm năm bị chia cắt bởi các cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa các thế lực phong kiến. Nhà Nguyễn đã tiến hành thống nhất tiền tệ, dụng cụ đo lường, sửa đắp một số trục đường huyết mạch, khai đào nhiều kênh... nhờ đó hoạt động giao lưu buôn bán trở nên thuận tiện hơn. Tuy nhiên, về tổng thể chính sách kinh tế của nhà Nguyễn đề cao quan điểm “trọng nông, ức thương”.

Đối với hoạt động nội thương, nhà nước đóng vai trò nổi bật trong việc thu mua nhiều loại hàng hoá trên thị trường với mức giá ấn định thay đổi theo từng năm nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của triều đình, quốc phòng xây dựng sở vật chất. Nhu cầu thu mua hàng hoá để phục vụ xuất khẩu buôn bán trong nước chỉ mức thấp. Do đó, việc nhà nước thu mua hàng hoá không tác dụng kích thích nhiều đối với hoạt động sản xuất lưu thông hàng hoá.

Hoạt động thuơng mại của người dân xu hướng gia tăng. Các mạng lưới chợ, phố, phường buôn, làng buôn trước đây nay được mở rộng, việc buôn bán lớn bằng thuyền buôn xuyên Bắc - Trung - Nam cũng sự phát triển. Tuy nhiên, việc nhà Nguyễn áp dụng nhiều chính sách thuế khoá cao, thể lệ kiểm soát nghiêm ngặt phức tạp khiến các hoạt động buôn bán của người dân vẫn chủ yếu tập trung theo từng địa phương, mức độ lưu thông hàng hoá giữa các vùng, miền còn bị hạn chế. Nền kinh tế hàng hoá không vượt được ngưỡng của một nền sản xuất nhỏ - buôn bán nhỏ.

Đối với hoạt động ngoại thương, nhà nước nắm độc quyền hoạt động xuất, nhập khẩu. Trong hoạt động thương mại với các nước phương Tây, nhà Nguyễn thái độ chừng, không chấp thuận kết các hiệp định thương mại chính thức với bất kỳ quốc gia nào, nhưng cũng không “đóng cửa” hoàn toàn với các thuyền buôn phương Tây chỉ đến với mục đích buôn bán. Các thuyền buôn phương Tây khi đến Việt Nam phải chấp thuận các điều kiện khắt khe như không được tự do giao dịch với dân cư, không được phép lên bờ mở kho tàng thương điếm, chỉ được đến cảng Sơn Trà (Đà Nẵng)... Các thương cảng lớn, tập trung giao thương với nước ngoài trước đây như Hội An (Quảng Nam), Phố Hiến (Hưng Yên)... không điều kiện hồi phục.

Ngược lại, nhà Nguyễn kiểm soát không quá chặt chẽ các hoạt động thương mại với Trung Quốc. Hoạt động giao thương tại các chợ biên giới phía Bắc tương đối phát triển, các thuyền buôn Trung Quốc được hưởng mức thuế thấp hơn nhiều so với các thuyền buôn phương Tây. Thương nhân Trung Quốc ngày càng đóng vai trò lớn trong các hoạt động thương mại tại Việt Nam.

Nhà Nguyễn tổ chức một số đoàn công cán đến các trung tâm mậu dịch trong khu vực như Hạ Châu (Xingapo), Giang Lưu Ba (Inđônêxia)..., kết hợp với giao dịch buôn bán nhưng quy tần suất mức hạn chế. Các loại hàng hoá được xuất khẩu trong nửa đầu thế kỷ XIX chủ yếu các loại sản vật như đường, tơ, quế, bông... Hàng hoá được nhập khẩu từ các nước phương Tây chủ yếu khí các nguyên vật liệu khí nhằm phục vụ nhu cầu quốc phòng của nhà nước. Trong khi đó, hàng hoá được nhập khẩu từ Trung Quốc đa dạng, phong phú, phục vụ nhu cầu của triều đình lẫn mọi tầng lớp người dân, gồm vải, đồ sứ, dược liệu, giấy...

Khác với quan điểm “trọng nông, ức thương” “bế quan toả cảng” của nhà Nguyễn, phát triển thương mại một trong những mục tiêu quan trọng của người Pháp ngay từ khi bắt đầu quá trình khai thác thuộc địa. Ý đồ này không phải để mang lại sự thịnh vượng cho Việt Nam nhằm biến vùng đất thuộc địa thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do Pháp sản xuất, đồng thời, cung cấp cho Pháp những hàng hóa, nguyên liệu thô.


1.Hay còn gọi Hoà ước Patenôtre (Ban biên soạn).

tư liệu 1

tư liệu 2

tư liệu 3

tư liệu 4

tư liệu 5

tư liệu 6

tư liệu 7

tư liệu 8

tư liệu 9

tư liệu 10

tư liệu 11

tư liệu 12

tư liệu 13

tư liệu 14

II. CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM DƯỚI THỜI PHÁP THUỘC

kẽm quang yen Nhà máy Kẽm Quảng Yên năm 1930
(Ảnh: Bulletin de l’Agence économique de l’Indochine, avril 1934, p.127) cang hp Một góc Cảng Hải Phòng (chưa rõ năm chụp) (Ảnh: Coll. Dieulefils)

Danh mục

Tùy chỉnh