I- BỐI CẢNH LỊCH SỬ, HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN NGÀNH CÔNG THƯƠNG

1. Chuyển hướng kinh tế miền Bắc

Sau sự kiện Vịnh Bắc Bộ (tháng 8/1964), Mỹ chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất kéo dài từ ngày 07/02/1965 đến ngày 01/01/1968, lần thứ hai từ ngày 06/4/1972 đến ngày 30/12/1972.

Trong hai lần đánh phá miền Bắc, không quân hải quân Mỹ đã ném bom, bắn phá liên tục với cường độ ngày càng tăng. Mục tiêu của các chiến dịch phá hoại đường không nhằm phá hủy hệ thống giao thông, các sở công nghiệp ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.

Để phù hợp với tình hình mới, tháng 01/1965, Hội đồng Quốc phòng đã họp, đề ra nhiệm vụ tăng cường công tác phòng thủ, trị an, sẵn sàng chiến đấu. Từ ngày 25 đến ngày 27/3/1965, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III họp Hội nghị lần thứ 11 (đặc biệt) về tình hình nhiệm vụ cấp bách; quyết định chuyển hướng kinh tế miền Bắc từ thời bình sang thời chiến. Tinh thần nội dung của sự chuyển hướng này không chỉ để phù hợp với tình hình thời chiến, còn nhằm “phù hợp với phương hướng về lâu dài của công cuộc công nghiệp hóa hội chủ nghĩa chú ý đúng mức các yêu cầu về đời sống của nhân dân”1. Hướng phát triển công nghiệp trong giai đoạn mới là:

Thứ nhất, xây dựng nền kinh tế miền Bắc vững mạnh, trở thành hậu phương lớn, chi viện đắc lực cho chiến trường miền Nam.

Thứ hai, di chuyển nhanh chóng các sở sản xuất kho tàng về nơi tán, bảo vệ an toàn nghiệp, duy trì sản xuất trong mọi tình huống, cải tiến công tác tổ chức sản xuất công nghiệp phù hợp với tình hình chiến tranh, kết hợp sản xuất chiến đấu, đảm bảo cung cấp các hàng hóa tiêu dùng thiết yếu duy trì đời sống nhân dân không bị đảo lộn trong chiến tranh.

Thứ ba, khẩn trương xây dựng phát triển mạng lưới công nghiệp địa phương về các vùng hậu phương trung du miền núi, phân bố lại sản xuất công nghiệp để gắn với nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ, gắn công nghiệp với nông nghiệp với các ngành kinh tế quốc dân khác, gắn kinh tế với quốc phòng. Mỗi vùng, miền, mỗi tỉnh khả năng tự giải quyết phần lớn những nhu cầu ăn, mặc, ở, học, bảo vệ sức khỏe, hàng phục vụ sản xuất, hàng tiêu dùng thiết yếu. Đây cũng động lực cho việc sáp nhập một số tỉnh, nhằm bảo đảm mỗi tỉnh đủ cấu kinh tế, điều kiện tự nhiên giải quyết những vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế, bảo vệ sản xuất của mình trong điều kiện chống chiến tranh phá hoại. Nghị quyết số 111-NQ/TW, Nghị quyết số 112-NQ/TW, Nghị quyết số 113-NQ/TW trong cùng ngày 08/4/1965 đã hợp nhất tỉnh Nam Định Nam; Thái Nguyên Bắc Kạn; Đông Sơn Tây2.

Thứ tư, tạm dừng kiến thiết những công trình công nghiệp lớn, xây dựng những nghiệp cỡ vừa cỡ nhỏ, đáp ứng yêu cầu an ninh - quốc phòng phục vụ đời sống nhân dân.

Đây cũng những năm tháng hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung chế bao cấp ngày càng bộc lộ sức của nó. Việc áp dụng kế hoạch hóa mệnh lệnh cứng nhắc trong sản xuất đã hạn chế quyền tự chủ sự năng động của sở.

cấp mô, đã những nỗ lực cải tiến hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung như kết hợp giữa chỉ tiêu hướng dẫn của Nhà nước kế hoạch từ sở, sau đó mới trở thành chỉ tiêu pháp lệnh. Tuy nhiên, đó vẫn kế hoạch mang tính pháp lệnh, nghiệp muốn thay đổi vẫn phải thông qua chế “xin - cho” mới được phép thay đổi. Thời kỳ xuất hiện nhiều nghiệp “hoàn thành kế hoạch” sau khi xin “điều chỉnh chỉ tiêu” - một hoạt động nở rộ vào quý II, quý III hằng năm.

cấp vi mô, Chính phủ cho phép nghiệp quốc doanh tính lại giá thành hợp cho nghiệp, xác định giá bán buôn nghiệp, giá bán buôn công nghiệp, lãi định mức của nghiệp để căn cứ phân phối lợi nhuận, nhưng chưa đủ để nghiệp quốc doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình. Bởi lẽ, giá trị vật Nhà nước “bán” cho nghiệp, cũng như giá Nhà nước “thu mua” của nghiệp không phản ánh quan hệ cung - cầu (mua cũng rẻ bán cũng rẻ) chủ yếu do Nhà nước đặt ra quyết định.

Với những nhược điểm trên, hình kinh tế kế hoạch hóa đã dần dần biến thành chế kế hoạch hóa hành chính tập trung; chế bao cấp đã trở thành chế quan liêu, bao cấp. Đồng thời, chiến tranh đã khiến một nguồn lực lớn từ sản xuất, nhập khẩu hướng tới bảo đảm quốc phòng các công trình phục vụ quốc phòng.


1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.26, tr.111.

2. Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.26, tr.140-145.

I- BỐI CẢNH LỊCH SỬ, HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN NGÀNH CÔNG THƯƠNG

1. Chuyển hướng kinh tế miền Bắc

Sau sự kiện Vịnh Bắc Bộ (tháng 8/1964), Mỹ chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất kéo dài từ ngày 07/02/1965 đến ngày 01/01/1968, lần thứ hai từ ngày 06/4/1972 đến ngày 30/12/1972.

Trong hai lần đánh phá miền Bắc, không quân hải quân Mỹ đã ném bom, bắn phá liên tục với cường độ ngày càng tăng. Mục tiêu của các chiến dịch phá hoại đường không nhằm phá hủy hệ thống giao thông, các sở công nghiệp ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.

Để phù hợp với tình hình mới, tháng 01/1965, Hội đồng Quốc phòng đã họp, đề ra nhiệm vụ tăng cường công tác phòng thủ, trị an, sẵn sàng chiến đấu. Từ ngày 25 đến ngày 27/3/1965, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III họp Hội nghị lần thứ 11 (đặc biệt) về tình hình nhiệm vụ cấp bách; quyết định chuyển hướng kinh tế miền Bắc từ thời bình sang thời chiến. Tinh thần nội dung của sự chuyển hướng này không chỉ để phù hợp với tình hình thời chiến, còn nhằm “phù hợp với phương hướng về lâu dài của công cuộc công nghiệp hóa hội chủ nghĩa chú ý đúng mức các yêu cầu về đời sống của nhân dân”1. Hướng phát triển công nghiệp trong giai đoạn mới là:

Thứ nhất, xây dựng nền kinh tế miền Bắc vững mạnh, trở thành hậu phương lớn, chi viện đắc lực cho chiến trường miền Nam.

Thứ hai, di chuyển nhanh chóng các sở sản xuất kho tàng về nơi tán, bảo vệ an toàn nghiệp, duy trì sản xuất trong mọi tình huống, cải tiến công tác tổ chức sản xuất công nghiệp phù hợp với tình hình chiến tranh, kết hợp sản xuất chiến đấu, đảm bảo cung cấp các hàng hóa tiêu dùng thiết yếu duy trì đời sống nhân dân không bị đảo lộn trong chiến tranh.

Thứ ba, khẩn trương xây dựng phát triển mạng lưới công nghiệp địa phương về các vùng hậu phương trung du miền núi, phân bố lại sản xuất công nghiệp để gắn với nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ, gắn công nghiệp với nông nghiệp với các ngành kinh tế quốc dân khác, gắn kinh tế với quốc phòng. Mỗi vùng, miền, mỗi tỉnh khả năng tự giải quyết phần lớn những nhu cầu ăn, mặc, ở, học, bảo vệ sức khỏe, hàng phục vụ sản xuất, hàng tiêu dùng thiết yếu. Đây cũng động lực cho việc sáp nhập một số tỉnh, nhằm bảo đảm mỗi tỉnh đủ cấu kinh tế, điều kiện tự nhiên giải quyết những vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế, bảo vệ sản xuất của mình trong điều kiện chống chiến tranh phá hoại. Nghị quyết số 111-NQ/TW, Nghị quyết số 112-NQ/TW, Nghị quyết số 113-NQ/TW trong cùng ngày 08/4/1965 đã hợp nhất tỉnh Nam Định Nam; Thái Nguyên Bắc Kạn; Đông Sơn Tây2.

Thứ tư, tạm dừng kiến thiết những công trình công nghiệp lớn, xây dựng những nghiệp cỡ vừa cỡ nhỏ, đáp ứng yêu cầu an ninh - quốc phòng phục vụ đời sống nhân dân.

Đây cũng những năm tháng hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung chế bao cấp ngày càng bộc lộ sức của nó. Việc áp dụng kế hoạch hóa mệnh lệnh cứng nhắc trong sản xuất đã hạn chế quyền tự chủ sự năng động của sở.

cấp mô, đã những nỗ lực cải tiến hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung như kết hợp giữa chỉ tiêu hướng dẫn của Nhà nước kế hoạch từ sở, sau đó mới trở thành chỉ tiêu pháp lệnh. Tuy nhiên, đó vẫn kế hoạch mang tính pháp lệnh, nghiệp muốn thay đổi vẫn phải thông qua chế “xin - cho” mới được phép thay đổi. Thời kỳ xuất hiện nhiều nghiệp “hoàn thành kế hoạch” sau khi xin “điều chỉnh chỉ tiêu” - một hoạt động nở rộ vào quý II, quý III hằng năm.

cấp vi mô, Chính phủ cho phép nghiệp quốc doanh tính lại giá thành hợp cho nghiệp, xác định giá bán buôn nghiệp, giá bán buôn công nghiệp, lãi định mức của nghiệp để căn cứ phân phối lợi nhuận, nhưng chưa đủ để nghiệp quốc doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình. Bởi lẽ, giá trị vật Nhà nước “bán” cho nghiệp, cũng như giá Nhà nước “thu mua” của nghiệp không phản ánh quan hệ cung - cầu (mua cũng rẻ bán cũng rẻ) chủ yếu do Nhà nước đặt ra quyết định.

Với những nhược điểm trên, hình kinh tế kế hoạch hóa đã dần dần biến thành chế kế hoạch hóa hành chính tập trung; chế bao cấp đã trở thành chế quan liêu, bao cấp. Đồng thời, chiến tranh đã khiến một nguồn lực lớn từ sản xuất, nhập khẩu hướng tới bảo đảm quốc phòng các công trình phục vụ quốc phòng.


1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.26, tr.111.

2. Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.26, tr.140-145.

CHƯƠNG IV: CÔNG NGHIỆP - THƯƠNG MẠI VỚI HAI NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC VÀ CHI VIỆN CHO MIỀN NAM (1965 - 1975)

công nhân dệt Công nhân Nhà máy Liên hiệp Dệt Nam Định vừa sản xuất, vừa đeo súng sẵn sàng chiến đấu (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam) công nhân Supe

Các cán bộ, công nhân viên Nhà máy Supe Phốtphát Lâm Thao điều chế phân bón qua hệ thống cánh khuấy chạy điện (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

lốp xe đạp

Những chiếc lốp xe đạp vừa được tháo ra từ khuôn hấp của dây chuyền sản xuất mới của Nhà máy Cao su Sao Vàng Hà Nội, tháng 10/1974 (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

2. Hệ thống tổ chức và quản lý

Đầu năm 1965, trong bối cảnh từ một nửa nước có chiến tranh, một nửa nước có hòa bình đã chuyển sang cả nước có chiến tranh; miền Nam đã là tiền tuyến lớn, miền Bắc phải trở thành hậu phương lớn, ngành Công Thương chủ động xây dựng kế hoạch đảm nhiệm trọng trách công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, phục vụ sản xuất, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong điều kiện có chiến tranh, tập trung vào những nội dung sau:

- Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho công nghiệp hóa; bảo vệ và khôi phục cơ sở sản xuất công nghiệp, quan tâm đến cân đối cơ cấu hoàn chỉnh giữa công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ.

- Chú trọng đặc biệt tới phát triển ngành Cơ khí, Năng lượng (điện và than).

- Phát triển công nghiệp địa phương, tiểu thủ công nghiệp phục vụ nông nghiệp; chú trọng các cơ sở cơ khí nhỏ, sản xuất phương tiện vận tải, nông cụ, sản xuất vôi, ximăng, chế biến thực phẩm và hàng tiêu dùng.

- Phát triển mạng lưới mậu dịch quốc doanh và hợp tác xã mua bán.

- Tập trung nắm các nguồn hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu về sản xuất, xây dựng, quốc phòng, đời sống nhân dân; thúc đẩy xuất khẩu và tăng nhanh lực lượng dự trữ của Nhà nước.

- Chi viện cho miền Nam.

Về bộ máy tổ chức, đến năm 1960, quản lý ngành Công Thương có 4 bộ: Công nghiệp nặng, Công nghiệp nhẹ, Nội thương, Ngoại thương. Hệ thống này được duy trì cho đến tháng 8/1969, Bộ Công nghiệp nặng được chia thành: Bộ Điện và Than (Bộ trưởng Nguyễn Hữu Mai) được thành lập, Bộ Cơ khí và Luyện kim (Bộ trưởng Đinh Đức Thiện) được thành lập, Bộ Lương thực và Thực phẩm (Bộ trưởng Ngô Minh Loan) được thành lập trên cơ sở hợp nhất Tổng cục Lương thực với ngành Công nghiệp chế biến thực phẩm tách từ Bộ Công nghiệp nhẹ ra; Bộ Vật tư được thành lập trên cơ sở Tổng cục Vật tư (Bộ trưởng Trần Danh Tuyên).

Đồng thời, Tổng cục Hóa chất được thành lập. Ông Nguyễn Chấn làm Tổng Cục trưởng từ tháng 8/1969 đến năm 1973. Ông Lê Tự được bổ nhiệm làm Tổng Cục trưởng từ năm 1973 đến năm 1981.

Các cơ quan từng trực thuộc ngành Công Thương

1. Tổng cục Hải quan

Ngày 27/02/1960, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 03-CP về Điều lệ Hải quan, trong đó quy định Sở Hải quan trực thuộc Bộ Ngoại thương có nhiệm vụ “thực hiện chính sách quản lý ngoại thương, quản lý ngoại hối của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”.

Ngày 17/6/1962, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 490/ TTg/QĐ-TCCB đổi tên Sở Hải quan trung ương thành Cục Hải quan, thuộc Bộ Ngoại thương.

Giai đoạn này, Hải quan Việt Nam được xác định là công cụ bảo đảm thực hiện đúng đắn chế độ Nhà nước độc quyền ngoại thương, ngoại hối, thi hành chính sách thuế quan (thu thuế hàng hóa phi mậu dịch) tiếp nhận hàng hóa viện trợ và chống buôn lậu qua biên giới.

Sau khi thống nhất đất nước, Hải quan triển khai hoạt động trên địa bàn cả nước từ tuyến biên giới phía Bắc đến tuyến biên giới phía Tây Nam, các cảng biển, sân bay quốc tế, bưu cục ngoại dịch, trạm chở hàng. Do yêu cầu quản lý tập trung thống nhất, ngày 05/3/1979 Chính phủ đã ban hành Quyết định số 80/CP, theo đó tổ chức Hải quan các tỉnh miền Bắc chuyển về trực thuộc Cục Hải quan thuộc Bộ Ngoại thương.

Đến ngày 30/8/1984, Hội đồng Nhà nước ban hành Nghị quyết số 547/NQ/HĐNN7 phê chuẩn thành lập Tổng cục Hải quan thuộc Hội đồng Bộ trưởng.

2. Tổng cục Dự trữ nhà nước

Ngày 18/10/1961, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 165/CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Vật tư, trực thuộc Hội đồng Chính phủ.

Năm 1965, Thủ tướng Chính phủ quyết định chuyển giao nhiệm vụ dự trữ muối từ Tổng cục Vật tư sang Bộ Nội thương.

Năm 1969, Bộ Vật tư được thành lập trên cơ sở Tổng cục Vật tư. Ngày 24/01/1970, Bộ Vật tư ban hành Quyết định số 45/VT-QĐ về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Cục Dự trữ vật tư nhà nước: Cơ quan Cục có 6 phòng nghiệp vụ; các đơn vị trực thuộc có các tổng kho dự trữ, Đội xe vận tải 29-3 và giải thể các ban vật tư liên tỉnh.

Ngày 03/8/1972, Bộ Nội thương đã ban hành Quyết định số 42 NT/QĐ1 về tổ chức bộ máy của Cục Quản lý dự trữ thuộc Bộ Nội thương, ở các địa phương thành lập 7 tổng kho liên tỉnh, dưới các tổng kho là các cụm kho trực tiếp quản lý các kho hàng.

Ngày 18/02/1984, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định số 31/HĐBT về việc thành lập Cục Quản lý dự trữ vật tư nhà nước, thuộc Hội đồng Bộ trưởng trên cơ sở Cục Dự trữ vật tư nhà nước thuộc Bộ Vật tư và sáp nhập các cục quản lý dự trữ nhà nước ở các bộ, tổng cục.

3. Đại học Ngoại thương

Theo đề nghị của Bộ Ngoại giao và Bộ Ngoại thương ngày 14/8/1967, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 123/CP chia Trường Cán bộ Ngoại giao - Ngoại thương thành Trường Ngoại giao (trực thuộc Bộ Ngoại giao) và Trường Ngoại thương (trực thuộc Bộ Ngoại thương). Tên hiệu chính thức của Trường Đại học Ngoại thương bắt đầu từ đây.

Trong thời gian này, Trường Đại học Ngoại thương còn 4 khóa sinh viên (từ khóa 3 đến khóa 6), còn sinh viên khóa 1 và khóa 2 đã tốt nghiệp ra trường.

Năm 1968, lần đầu tiên Trường Đại học Ngoại thương chính thức có Hiệu trưởng là ông Lưu Văn Đạt và Phó Hiệu trưởng là ông Lê Văn Ngọ. Một vài năm trước đó, Ban Giám hiệu chỉ có chức Phó Hiệu trưởng. Ngoài một số phòng chức năng, Trường đã có các đơn vị chuyên môn như Khoa Nghiệp vụ Ngoại thương, Khoa Ngoại ngữ, Khoa Tại chức và Bộ môn Chính trị.

Công tác đào tạo bắt đầu tăng quy mô và đa dạng hóa loại hình đào tạo. Trước đây, mỗi khóa chỉ tuyển trên dưới 50 sinh viên, đầu những năm 1970 trở đi, quy mô mỗi khóa đã tăng lên 75 - 100 sinh viên. Ngoài việc đào tạo sinh viên hệ chính quy, Trường còn mở rộng đào tạo hệ tại chức và phát triển hình thức bồi dưỡng cán bộ.

Năm 1984, Trường Đại học Ngoại thương chuyển từ Bộ Ngoại thương sang Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Danh mục

Tùy chỉnh