Tiểu thủ công nghiệp

Quá trình khai thác thuộc địa cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp nhìn chung không ảnh hưởng quá nhiều đến các ngành thủ công nghiệp tại Việt Nam. Mặc một số nghề truyền thống như nấu rượu, làm muối bị chế độ độc quyền của chính quyền thuộc địa làm cho liệt nhưng nhiều ngành như nghề nuôi tằm, ươm tơ, gốm sứ, đồ mỹ nghệ chạm khảm, sơn mài… điều kiện phát triển tốt hơn.

Bên cạnh đó, nhiều sản phẩm tiểu thủ công nghiệp mới ra đời theo nhu cầu hội như các sản phẩm giày dép da, đồ thủy tinh,… Đáng chú ý, nhờ nâng cao năng suất cải thiện chất lượng thông qua tiếp cận các kỹ thuật sản xuất mới, nhiều sản phẩm tiểu thủ công nghiệp của người Việt đã dần thay thế các mặt hàng nhập từ Trung Quốc vốn trước chiếm vị thế độc quyền trên thị trường. Sức sống sự phát triển của nhiều nghề trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp dưới thời chính quyền thuộc địa chủ yếu hai do:

Thứ nhất, chính quyền thuộc địa giới thương nhân người Pháp đã sớm nhận thấy các sản phẩm thủ công nghiệp của Việt Nam với chất lượng tốt giá rẻ sẽ đem lại nguồn lợi lớn nên chủ trương phát huy các ưu thế của thủ công nghiệp bản địa trên thị trường Pháp thị trường thế giới. Bên cạnh đó, việc quảng các sản phẩm thủ công tinh xảo của xứ thuộc địa sẽ giúp nâng cao vị thế của Chính phủ Pháp đối với công chúng nước này các quốc gia khác. Thông qua các Hội chợ Đấu xảo tại Pháp các nước khác, nhiều mặt hàng như lụa, mây đan, sơn mài, thêu… của Việt Nam đã gây ấn tượng mạnh trên thị trường quốc tế, mở ra nguồn lợi lớn cho người Pháp. Năm 1917, Sở Kinh tế Đông Dương đã được thành lập tại Paris (Pháp), một trong những nhiệm vụ chính của quan này giới thiệu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Liên bang Đông Dương đến thị trường Pháp các nước khác.

Thứ hai, chính quyền thuộc địa không chủ trương phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, trong khi đó, giá các sản phẩm hàng tiêu dùng nhập khẩu quá cao so với đại bộ phận dân chúng nên các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp vẫn còn thị trường. Khi các hoạt động kinh tế được khởi sắc điều kiện giao thương thuận lợi cũng giúp nhu cầu về các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp trên thị trường nội địa tăng lên.

Các mạng lưới sản xuất đồ thủ công tinh xảo trong khu phố cổ của Nội, các làng nghề truyền thống hàng trăm năm tuổi với lực lượng thợ thủ công lành nghề, siêng năng Nam Định, Đông, Bắc Ninh… đã khiến người Pháp sớm tin rằng xứ Bắc Kỳ nơi nhiều tiềm năng nhất tại Việt Nam dành sự quan tâm đặc biệt để đẩy mạnh phát triển các mặt hàng thủ công bản địa tại đây.

Điển hình, Công ty Thương mại châu Á (Société Commerciale Asiatique) được người Pháp thành lập năm 1923, trụ sở tại Nam Định, chuyên xuất khẩu các sản phẩm thủ công sang châu Âu Hoa Kỳ như tinh dầu các loại, chiếu, sản phẩm mây tre đan. Ngoài việc tuyển dụng hàng nghìn công nhân làm việc trực tiếp tại các xưởng thuộc điều hành của công ty tại Nam Định, công ty còn thu mua sản phẩm của hàng nghìn thợ thủ công tại khu vực Đồng bằng sông Hồng. Tuy nhiên, khi Chiến tranh Thế giới thứ hai nổ ra, Công ty Thương mại châu Á buộc phải ngưng toàn bộ các đơn hàng xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ sa thải phần lớn nhân công.

trong dau tam (Nguồn: bản Pháp với thủ công nghiệp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 37,
năm 1958)

Trong số các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, người Pháp chú trọng phát triển nhóm sản phẩm lụa tằm, do đây những sản phẩm sức tiêu thụ “gần như hạn tại chính quốc (Pháp), sau khi chế tác còn sức tiêu thụ rất lớn nữa tại Đông Á”12. Lụa Vạn Phúc (Hà Nội ngày nay) được người Pháp đánh giá loại sản phẩm tinh xảo nhất Đông Dương, vào các năm 1931 1932 từng được chọn tham dự các Hội chợ Đấu xảo lớn Marseille Paris (Pháp). Chính quyền thuộc địa đã miễn, giảm thuế cho hoạt động trồng dâu, thành lập các trạm thí nghiệm chọn, lai tạo giống dâu giống tằm với kỹ thuật tiên tiến, phổ biến kỹ thuật đến người nuôi. Các tiến bộ khí sản xuất hiện đại đã được ứng dụng để nâng cao hiệu quả sản xuất. Diện tích canh tác dâu sản lượng kén, tăng mạnh qua các năm, đồng thời doanh số xuất khẩu lụa tăng cao đã phản ánh sự phát triển của ngành nghề này.

Sự phát triển của ngành công nghiệp dệt hiện đại đã thúc đẩy diện tích trồng bông được mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu đầu vào của các nhà máy dệt. Đồng thời, các sở dệt vải, kéo sợi thủ công trước đây được hiện đại hóa mở rộng sản xuất, gia công cho các nhà máy bông sợi. Một số thợ thủ công Việt tích lũy được vốn đã thuê thợ, mở xưởng hiện đại để sản xuất sản phẩm, trực tiếp bán ra thị trường.

Đối với nghề gốm, sứ thủ công, các thợ thủ công đã đẩy mạnh cải tiến chất lượng, kỹ thuật sản xuất, sử dụng những chất liệu, họa tiết đặc trưng của địa phương để cải thiện mỹ thuật đã cạnh tranh mạnh với các sản phẩm gốm sứ Trung Quốc, Nhật Bản sản phẩm gốm sứ công nghiệp. Một số sản phẩm gốm sứ chất lượng cao như men rạn sứ xanh từ các làng nghề truyền thống tại Bình Định, Quảng Ngãi, Móng Cái (Quảng Ninh)... được lựa chọn xuất hiện trong nhiều cuộc triển lãm, hội chợ trong ngoài nước, thu hút sự quan tâm lớn của giới thương nhân người tiêu dùng.

Tuy nhiên, giống như các lĩnh vực kinh tế khác, cuộc Đại khủng hoảng kinh tế trên thế giới vào những năm 1930 đã ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của nhiều nghề thủ công tại Việt Nam trong giai đoạn sau này. Do không tiêu thụ được sản phẩm, hàng loạt xưởng dệt, đan lát, gốm sứ… phải đóng cửa. Trong đó, nghề trồng dâu, nuôi tằm lấy còn chịu áp lực cạnh tranh gay gắt từ lụa nhân tạo khi mặt hàng này được đẩy mạnh nhập khẩu vào Đông Dương sau năm 1930. Giá sống sụt giảm mạnh khiến nhiều làng nghề chuyên nuôi tằm lấy bỏ nghề, đặc biệt tại xứ Bắc Kỳ.

Sự kiện nhân chứng lịch sử
Thợ thủ công
Toàn quyền Paul Doumer nhớ lại trong hồi L’Indo-Chine française (Souvenirs) (tạm dịch: Xứ Đông Dương):“Các thợ thủ công Bắc Kỳ làm việc chăm chỉ thuần thục. Họ thành công một cách đáng ngưỡng mộ trong các công việc đòi hỏi tỉ mỉ tinh xảo. Họ khiếu thẩm mỹ, một số người trong bọn họ những nghệ nhân thực sự. Những thợ đúc đồng, thợ kim hoàn, thợ khảm men huyền, thợ thêu, thợ điêu khắc, thợ khảm đã tạo được một tiếng tăm xứng đáng. Họ không phải những người thợ bắt chước một nền nghệ thuật ngoại quốc. Dẫu vẻ bề ngoài của những sản vật lộ mối quan hệ với những đồ vật Nhật Bản Trung Hoa, thì chúng vẫn không phải được lấy cảm hứng từ đó; những người thợ đã tạo ra một nghệ thuật An Nam, với các hình mẫu cách trang trí của chính họ”.


12. Paul Doumer. (1905). L’Indo-Chine française (Souvenirs). Paris: Vuibert et Nony.

Tiểu thủ công nghiệp

Quá trình khai thác thuộc địa cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp nhìn chung không ảnh hưởng quá nhiều đến các ngành thủ công nghiệp tại Việt Nam. Mặc một số nghề truyền thống như nấu rượu, làm muối bị chế độ độc quyền của chính quyền thuộc địa làm cho liệt nhưng nhiều ngành như nghề nuôi tằm, ươm tơ, gốm sứ, đồ mỹ nghệ chạm khảm, sơn mài… điều kiện phát triển tốt hơn.

Bên cạnh đó, nhiều sản phẩm tiểu thủ công nghiệp mới ra đời theo nhu cầu hội như các sản phẩm giày dép da, đồ thủy tinh,… Đáng chú ý, nhờ nâng cao năng suất cải thiện chất lượng thông qua tiếp cận các kỹ thuật sản xuất mới, nhiều sản phẩm tiểu thủ công nghiệp của người Việt đã dần thay thế các mặt hàng nhập từ Trung Quốc vốn trước chiếm vị thế độc quyền trên thị trường. Sức sống sự phát triển của nhiều nghề trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp dưới thời chính quyền thuộc địa chủ yếu hai do:

Thứ nhất, chính quyền thuộc địa giới thương nhân người Pháp đã sớm nhận thấy các sản phẩm thủ công nghiệp của Việt Nam với chất lượng tốt giá rẻ sẽ đem lại nguồn lợi lớn nên chủ trương phát huy các ưu thế của thủ công nghiệp bản địa trên thị trường Pháp thị trường thế giới. Bên cạnh đó, việc quảng các sản phẩm thủ công tinh xảo của xứ thuộc địa sẽ giúp nâng cao vị thế của Chính phủ Pháp đối với công chúng nước này các quốc gia khác. Thông qua các Hội chợ Đấu xảo tại Pháp các nước khác, nhiều mặt hàng như lụa, mây đan, sơn mài, thêu… của Việt Nam đã gây ấn tượng mạnh trên thị trường quốc tế, mở ra nguồn lợi lớn cho người Pháp. Năm 1917, Sở Kinh tế Đông Dương đã được thành lập tại Paris (Pháp), một trong những nhiệm vụ chính của quan này giới thiệu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Liên bang Đông Dương đến thị trường Pháp các nước khác.

Thứ hai, chính quyền thuộc địa không chủ trương phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, trong khi đó, giá các sản phẩm hàng tiêu dùng nhập khẩu quá cao so với đại bộ phận dân chúng nên các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp vẫn còn thị trường. Khi các hoạt động kinh tế được khởi sắc điều kiện giao thương thuận lợi cũng giúp nhu cầu về các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp trên thị trường nội địa tăng lên.

Các mạng lưới sản xuất đồ thủ công tinh xảo trong khu phố cổ của Nội, các làng nghề truyền thống hàng trăm năm tuổi với lực lượng thợ thủ công lành nghề, siêng năng Nam Định, Đông, Bắc Ninh… đã khiến người Pháp sớm tin rằng xứ Bắc Kỳ nơi nhiều tiềm năng nhất tại Việt Nam dành sự quan tâm đặc biệt để đẩy mạnh phát triển các mặt hàng thủ công bản địa tại đây.

Điển hình, Công ty Thương mại châu Á (Société Commerciale Asiatique) được người Pháp thành lập năm 1923, trụ sở tại Nam Định, chuyên xuất khẩu các sản phẩm thủ công sang châu Âu Hoa Kỳ như tinh dầu các loại, chiếu, sản phẩm mây tre đan. Ngoài việc tuyển dụng hàng nghìn công nhân làm việc trực tiếp tại các xưởng thuộc điều hành của công ty tại Nam Định, công ty còn thu mua sản phẩm của hàng nghìn thợ thủ công tại khu vực Đồng bằng sông Hồng. Tuy nhiên, khi Chiến tranh Thế giới thứ hai nổ ra, Công ty Thương mại châu Á buộc phải ngưng toàn bộ các đơn hàng xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ sa thải phần lớn nhân công.

trong dau tam (Nguồn: bản Pháp với thủ công nghiệp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 37,
năm 1958)

Trong số các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, người Pháp chú trọng phát triển nhóm sản phẩm lụa tằm, do đây những sản phẩm sức tiêu thụ “gần như hạn tại chính quốc (Pháp), sau khi chế tác còn sức tiêu thụ rất lớn nữa tại Đông Á”12. Lụa Vạn Phúc (Hà Nội ngày nay) được người Pháp đánh giá loại sản phẩm tinh xảo nhất Đông Dương, vào các năm 1931 1932 từng được chọn tham dự các Hội chợ Đấu xảo lớn Marseille Paris (Pháp). Chính quyền thuộc địa đã miễn, giảm thuế cho hoạt động trồng dâu, thành lập các trạm thí nghiệm chọn, lai tạo giống dâu giống tằm với kỹ thuật tiên tiến, phổ biến kỹ thuật đến người nuôi. Các tiến bộ khí sản xuất hiện đại đã được ứng dụng để nâng cao hiệu quả sản xuất. Diện tích canh tác dâu sản lượng kén, tăng mạnh qua các năm, đồng thời doanh số xuất khẩu lụa tăng cao đã phản ánh sự phát triển của ngành nghề này.

Sự phát triển của ngành công nghiệp dệt hiện đại đã thúc đẩy diện tích trồng bông được mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu đầu vào của các nhà máy dệt. Đồng thời, các sở dệt vải, kéo sợi thủ công trước đây được hiện đại hóa mở rộng sản xuất, gia công cho các nhà máy bông sợi. Một số thợ thủ công Việt tích lũy được vốn đã thuê thợ, mở xưởng hiện đại để sản xuất sản phẩm, trực tiếp bán ra thị trường.

Đối với nghề gốm, sứ thủ công, các thợ thủ công đã đẩy mạnh cải tiến chất lượng, kỹ thuật sản xuất, sử dụng những chất liệu, họa tiết đặc trưng của địa phương để cải thiện mỹ thuật đã cạnh tranh mạnh với các sản phẩm gốm sứ Trung Quốc, Nhật Bản sản phẩm gốm sứ công nghiệp. Một số sản phẩm gốm sứ chất lượng cao như men rạn sứ xanh từ các làng nghề truyền thống tại Bình Định, Quảng Ngãi, Móng Cái (Quảng Ninh)... được lựa chọn xuất hiện trong nhiều cuộc triển lãm, hội chợ trong ngoài nước, thu hút sự quan tâm lớn của giới thương nhân người tiêu dùng.

Tuy nhiên, giống như các lĩnh vực kinh tế khác, cuộc Đại khủng hoảng kinh tế trên thế giới vào những năm 1930 đã ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của nhiều nghề thủ công tại Việt Nam trong giai đoạn sau này. Do không tiêu thụ được sản phẩm, hàng loạt xưởng dệt, đan lát, gốm sứ… phải đóng cửa. Trong đó, nghề trồng dâu, nuôi tằm lấy còn chịu áp lực cạnh tranh gay gắt từ lụa nhân tạo khi mặt hàng này được đẩy mạnh nhập khẩu vào Đông Dương sau năm 1930. Giá sống sụt giảm mạnh khiến nhiều làng nghề chuyên nuôi tằm lấy bỏ nghề, đặc biệt tại xứ Bắc Kỳ.

Sự kiện nhân chứng lịch sử
Thợ thủ công
Toàn quyền Paul Doumer nhớ lại trong hồi L’Indo-Chine française (Souvenirs) (tạm dịch: Xứ Đông Dương):“Các thợ thủ công Bắc Kỳ làm việc chăm chỉ thuần thục. Họ thành công một cách đáng ngưỡng mộ trong các công việc đòi hỏi tỉ mỉ tinh xảo. Họ khiếu thẩm mỹ, một số người trong bọn họ những nghệ nhân thực sự. Những thợ đúc đồng, thợ kim hoàn, thợ khảm men huyền, thợ thêu, thợ điêu khắc, thợ khảm đã tạo được một tiếng tăm xứng đáng. Họ không phải những người thợ bắt chước một nền nghệ thuật ngoại quốc. Dẫu vẻ bề ngoài của những sản vật lộ mối quan hệ với những đồ vật Nhật Bản Trung Hoa, thì chúng vẫn không phải được lấy cảm hứng từ đó; những người thợ đã tạo ra một nghệ thuật An Nam, với các hình mẫu cách trang trí của chính họ”.


12. Paul Doumer. (1905). L’Indo-Chine française (Souvenirs). Paris: Vuibert et Nony.

Sản xuất bia là một ngành công nghiệp hoàn toàn mới tại Việt Nam. Năm 1875, ông Victor Larue - một sĩ quan hàng hải Pháp giải ngũ đã thành lập một xưởng bia nhỏ tại Sài Gòn. Xưởng bia này dần phát triển thành hãng lớn với tên gọi Hãng Bia và Nước đá Đông Dương (Brasseries Glacières d’Indochine), chuyên sản xuất bia, nước giải khát và nước đá vào năm 1927. Hãng bia và nước đá Đông Dương thiết lập hàng loạt nhà máy sản xuất nước giải khát và đá tại Sài Gòn - Chợ Lớn, Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ và PhnomPenh (Campuchia).

Tại Hà Nội, xưởng bia đầu tiên có công suất 150 lít bia/ngày được thành lập vào năm 1890 bởi Alfred Hommel; đến năm 1892, Công ty Bia Hommel (Société de la Brasserie Hommel) được hình thành. Sản phẩm bia của công ty dần được tiêu thụ rộng rãi trên toàn bộ xứ Bắc Kỳ, phía Bắc xứ Trung Kỳ và Lào. Sức tiêu thụ bia gia tăng đã thúc đẩy công ty mở xưởng bia thứ 2 cũng tại Hà Nội, nâng tổng công suất thiết kế lên mức 400.000 lít/năm vào năm 1908 và đạt tới 2.000.000 lít/năm vào năm 1922. Đến năm 1928, Hãng Bia và Nước đá Đông Dương dần thâu tóm Công ty Bia Hommel và đạt vị thế độc quyền trong việc sản xuất bia, nước giải khát và nước đá tại Đông Dương. Khác với rượu được tiêu thụ rộng rãi trong mọi tầng lớp dân chúng, sản phẩm bia chủ yếu phục vụ người châu Âu và tầng lớp trung lưu người bản xứ ở các khu đô thị, thị trấn lớn tại Đông Dương.

Những năm sau Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất, người Pháp bắt đầu quan tâm đến hoạt động tinh luyện đường. Trước năm 1920, Việt Nam chủ yếu bán đường thô của các xưởng ép mía thủ công sang Hồng Kông và nhập khẩu đường trắng cho tiêu dùng trong nước từ Indonesia và Pháp. Trong lĩnh vực tinh chế đường, Công ty Tinh luyện Đường Đông Dương (Société des Sucreries et Raffineries de l’Indochine) được thành lập vào năm 1923, được xem là mạnh nhất với số vốn ban đầu lên tới 10 triệu Franc. Công ty sở hữu hàng loạt nhà máy tinh luyện đường tại các vùng nguyên liệu mía lớn như Hiệp Hòa (Phú Yên) và Tây Ninh. Xuất khẩu đường tinh luyện của Việt Nam tăng mạnh từ 4.000 tấn trong năm 1900 lên 15.500 tấn vào năm 192411.

Bên cạnh đó, nhiều ngành công nghiệp chế biến thực phẩm khác được mở rộng hoặc mới được mở ra trong những năm sau Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất như sản xuất nước mắm, dầu ăn, chế biến muối, thuốc lá, cà phê, cao su… khi nhu cầu tiêu dùng tại khu vực Đông Dương và trên thế giới tăng mạnh. Trong đó, một số sản phẩm do các công ty thuộc người Việt đã được biết đến rộng rãi trên thị trường trong và ngoài nước như nước mắm Liên Thành của Liên Thành Thương Quán hoặc các loại dầu ăn của nhà tư sản dân tộc Trương Văn Bền.

Sự kiện và nhân chứng lịch sử
Xà bông cô Ba
Năm 1928, ông Trương Văn Bền mở công ty làm xà bông từ dầu nông sản với tên gọi Trương Văn Bền và các con - Dầu và Xà bông Việt Nam ((Truong Van Ben & fils - Huilerie et Savonnerie Vietnam) tại Chợ Lớn. Tên sản phẩm được đặt là xà bông Việt Nam với ý nghĩa xà bông của người Việt làm cho người Việt và các quảng cáo về xà bông của hãng thường ghi dòng chữ “Người Việt Nam nên xài xà bông của Việt Nam”. Sản phẩm được in nổi hình đầu người phụ nữ nên sau này người tiêu dùng quen gọi là xà bông Cô Ba.

Ông Trương Văn Bền không chỉ đưa sản phẩm xà bông đến các triển lãm thương mại mà còn đưa nhãn hiệu xà bông vào những loại hình nghệ thuật được người Việt yêu thích như vọng cổ, thơ lục bát... gây ấn tượng đến các tầng lớp trong xã hội từ giới bình dân đến trí thức. Với chất lượng tốt, giá cả phải chăng, sản phẩm xà bông Việt Nam không chỉ được tiêu thụ rộng rãi trong nước mà còn được bán khắp ba nước Đông Dương, cạnh tranh mạnh với xà bông nhập khẩu Marseille của Pháp đang thống lĩnh thị trường. Đến những năm 1940, nhà máy của ông Trương Văn Bền sản xuất ra khoảng 600 tấn xà bông và 10 tấn glycerine, trở thành một trong những doanh nghiệp hóa mỹ phẩm quan trọng nhất tại khu vực Đông Dương.


11. Gouvernement général de l’Indochine. (1941). Résumé Statistique Relatif Aux Années 1913 à 1940. Hanoi: Imprimerie D’extrême-Orient.

Hạ tầng kinh tế

Thực dân Pháp chú trọng cải tạo và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông tại Việt Nam ngay sau khi chiếm đóng xứ Nam Kỳ vào những năm 1860 nhằm hỗ trợ các hoạt động khai thác thuộc địa và cơ động hơn trong việc di chuyển lực lượng quân sự. Với đất nước có bờ biển dài và có địa hình bị chia cắt phức tạp, trong giai đoạn đầu, người Pháp tập trung phát triển hệ thống giao thông đường thủy nội địa cũng như đường biển thông qua việc xây dựng các cảng.

Ngay trong năm 1860, người Pháp đã tiến hành xây dựng cảng Sài Gòn để đón các tàu buôn cỡ lớn và tạo dựng hệ thống đường thủy liên thông với cảng sông Chợ Lớn, hình thành hệ thống lưu chuyển hàng hóa hoàn chỉnh, qua đó quy tụ toàn bộ hoạt động xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt là xuất khẩu gạo của xứ Nam Kỳ về vùng Sài Gòn - Chợ Lớn. Tiếp theo đó, các cảng biển Đà Nẵng, Cam Ranh, Quy Nhơn… dần được người Pháp phát triển.

Đặc biệt, vào năm 1887, chính quyền thuộc địa thành lập thành phố Hải Phòng và đầu tư lớn để biến nơi đây từ một làng chài nhỏ thành cảng biển lớn nhất xứ Bắc Kỳ, đầu mối giao thông quan trọng trên các tuyến hàng hải quốc tế và là một trung tâm công nghiệp lớn của Liên bang Đông Dương nói chung, Việt Nam nói riêng. Mạng lưới vận tải đường sông tại khu vực Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và các sông lớn tại xứ Trung Kỳ cũng được chính quyền thuộc địa khai thác triệt để với việc nạo vét sông, kênh đào cũ và xây dựng các kênh đào mới.

Bên cạnh đó, người Pháp cũng chú trọng phát triển mạng lưới đường sắt từ năm 1885 nhằm tận dụng ưu thế vận chuyển lượng hàng hóa khối lượng lớn, chi phí vận chuyển thấp và có thể kết nối giữa các khu vực của Liên bang Đông Dương. Đây là phương thức vận chuyển hoàn toàn mới, lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam. Đến năm 1902, tuyến đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng (162 km) và Hà Nội - Hải Phòng (102 km) được người Pháp đưa vào vận hành chỉ sau một thời gian ngắn xây dựng. Một số cầu đường sắt vượt sông quy mô lớn nhất khu vực cũng như trên thế giới đã được xây dựng như cầu Long Biên và cầu Hàm Rồng. Các công ty tư nhân được chính quyền thuộc địa khuyến khích tham gia phát triển hệ thống đường sắt như tuyến Tháp Chàm - Đà Lạt, Sài Gòn - Lộc Ninh… Vào năm 1936, tuyến đường sắt Bắc - Nam, nối Hà Nội - Sài Gòn với tổng chiều dài 1.730 km đã được người Pháp hoàn thành, giúp rút ngắn việc di chuyển giữa hai thành phố lớn nhất của Liên bang Đông Dương xuống chỉ còn 40 giờ.

Việc phát triển đường bộ được chính quyền thuộc địa chú ý tương đối muộn và chỉ triển khai mạnh kể từ năm 1912. Đến năm 1918, đã có 18 Đường thuộc địa13 đã được xây dựng tại Đông Dương, giúp kết nối thủ phủ các xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Cao Miên với khu vực biên giới Thái Lan và Trung Quốc. Trục đường Thiên lý Bắc - Nam dưới thời nhà Nguyễn được chính quyền thuộc địa củng cố và thiết lập các bến phà, xây dựng cầu vượt sông hiện đại, trở thành Đường thuộc địa số 1 hay còn gọi là đường Mandarine (đường Cái Quan). Từ trục đường xương sống này, các đường tỉnh lộ được phát triển để dẫn về các huyện lỵ, thủ phủ của các tỉnh. Trong đó, các trục đường bộ được phát triển tập trung đến các khu đồn điền, các khu vực có mỏ quặng, than đá…

Mặc dù người Pháp không có chủ trương phát triển lĩnh vực chế tạo cơ khí trong quá trình khai thác thuộc địa nhưng nhu cầu phát triển của hoạt động giao thông vận tải đã thúc đẩy sự hình thành một số ít nhà máy cơ khí lớn tại Hà Nội, Vinh và Sài Gòn để sửa chữa tàu thuyền, chế tạo toa xe lửa… Điển hình là Xưởng Đóng tàu Ba Son được chính quyền thuộc địa xây dựng vào năm 1863 tại Sài Gòn, được trang bị máy công cụ lớn, cơ khí nặng, ụ tàu nổi. Cao điểm, Thủy xưởng Ba Son có hơn 200 kỹ sư và 1.500 công nhân lành nghề, có năng lực sửa chữa, đóng tàu quân sự lẫn tàu biển tải trọng lên tới 3.500 tấn.

Năm 1919, Công ty Chế tạo Cơ khí (Société anonyme de Constructions Mécaniques) được thành lập tại Hải Phòng, chuyên sửa chữa, đóng tàu và luyện kim. Đến năm 1929, xưởng đóng tàu của công ty đã có thể sửa chữa các loại tàu có trọng tải hơn 1.500 tấn. Cũng năm 1919, Công ty Xe đạp Berset chi nhánh Hà Nội (Société des cycles de l’Indochine, établissements Berset) được thành lập, chuyên sản xuất xe đạp và phụ tùng xe đạp. Trong năm 1920, Chi nhánh Bainier (Auto-Hall) tại Sài Gòn (Société anonyme des établissements Bainier) được thành lập để sửa chữa các loại xe và sản xuất một số phụ tùng ô tô. Hoạt động của doanh nghiệp này dần được mở rộng ra Hà Nội.

Một số thợ người Việt lành nghề sau khi theo làm tại các hãng cơ khí của người Pháp và tích lũy được vốn cũng bắt đầu tự mở xưởng trong giai đoạn này nhưng đa phần có quy mô nhỏ và chủ yếu sửa chữa giản đơn.

Xét về phương diện giao thông thuần túy, chỉ trong khoảng 60 năm, từ năm 1890 - 1945, cơ sở hạ tầng giao thông tại Việt Nam đã thay đổi mạnh mẽ, toàn diện với nhiều công trình giao thông hiện đại và có quy mô lớn trong khu vực cũng như trên thế giới. Tuy việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông của thực dân Pháp chủ yếu để phục vụ việc khai thác thuộc địa, việc mở mang giao thông đã góp phần thúc đẩy sự phát triển tại nhiều khu vực trên cả nước, thúc đẩy giao lưu kinh tế - xã hội giữa các vùng miền trong nước cũng như với nước ngoài, kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh của cả người bản xứ. Đồng thời, việc du nhập các phương thức vận tải mới chưa từng có tại Việt Nam trước kia cũng góp phần đặt nền móng cho sự phát triển lĩnh vực cơ khí, chế tạo máy của người Việt sau này.

so tau Thống kê các tàu, sà lan thuộc sở hữu của Nhà tư sản dân tộc Bạch Thái Bưởi đăng trên Tạp chí Nam Phong số 29 tháng 12/1916.

Sự kiện và nhân chứng lịch sử
Giang hải Luân thuyền Bạch Thái Bưởi
Tháng 9/1919, Giang hải Luân thuyền Bạch Thái Bưởi Công ty của nhà tư sản dân tộc Bạch Thái Bưởi đã hạ thủy thành công tàu chở khách hơi nước Bình Chuẩn trọng tải 600 tấn hoàn toàn do người Việt thiết kế và đóng tại Cửa Cấm (Hải Phòng). Sự việc này được xem là biểu tượng cho “Phong trào chấn hưng thương trường, cổ động thực nghiệp” của giới tư sản Việt Nam bấy giờ. Các xưởng cơ khí thuộc sở hữu của Bạch Thái Bưởi được trang bị nhiều máy móc lớn, công nhân lành nghề, không chỉ sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ các tàu mà còn đóng mới nhiều loại tàu trọng tải lớn phục vụ hoạt động của mình. Đáng chú ý, Bạch Thái Bưởi luôn thể hiện tinh thần tự cường, tự tôn dân tộc trong hoạt động kinh doanh, ông đặt tên các con tàu bằng những tên Việt như Lạc Long, Hồng Bàng, Trưng Trắc, Lê Lợi… và sử dụng khẩu hiệu “Người Việt Nam đi tàu Việt Nam” để kêu gọi người Việt giúp đỡ nhau, cùng chấn hưng nền kinh tế. Đầu những năm 1930, quy mô đội tàu của Bạch Thái Bưởi lên tới 40 tàu và sà lan, hoạt động trên toàn quốc và đến các nước lân cận như: Hồng Kông, Trung Quốc, Singapore, và Philippines.


13. Đường quan trọng cấp quốc gia, xuyên Liên bang Đông Dương. (Ban biên soạn)

Danh mục

Tùy chỉnh