4. Cải tiến quản công nghiệp

Báo cáo về tình hình công nghiệp tiêu dùng công nghiệp địa phương, tại Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IV họp từ ngày 15/8 đến ngày 23/8/1979, lần đầu tiên đề cập đến quyền chủ động của sở, đến thành phần kinh tế thể, đến sản xuất bung ra: “mở rộng quyền chủ động hợp của các ngành, các địa phương sở (kể cả quốc doanh, tập thể thể) trong sản xuất, kinh doanh nhằm làm cho sản xuất “bung ra” để nhiều hàng hóa cho hội”1.

bí thư Nguyễn Văn Linh

Tiếp đó, tại Đề cương kết luận Hội nghị Trung ương 6 khóa IV nêu tinh thần kết hợp ba lợi ích Nhà nước, tập thể người lao động. Hội nghị Trung ương 6 cũng ban hành Nghị quyết số 21-NQ/TW về hàng công nghiệp tiêu dùng công nghiệp địa phương, khẳng định: Phải tận dụng các thành phần kinh tế: quốc doanh, công hợp doanh, tập thể, thể, kể cả sản được kinh doanh hợp pháp”2.

Sau đó, ngày 21/01/1981, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 25-CP về một số chủ trương biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất, kinh doanh quyền tự chủ về tài chính của các nghiệp quốc doanh. Theo tinh thần của Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa IV, ngoài việc hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch Nhà nước giao, Chính phủ khuyến khích nghiệp chủ động tiếp cận thị trường, đa dạng hóa sản xuất, phát triển thêm sản phẩm chính, sản phẩm phụ dịch vụ công nghiệp. Kế hoạch mới sự kết hợp giữa kế hoạch thị trường, gồm ba phần: Kế hoạch A: thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh do Nhà nước quyết định được Nhà nước đảm bảo cung cấp các yếu tố đầu vào, sản phẩm làm ra phải bán cho Nhà nước theo giá quy định; Kế hoạch B: do nghiệp tự lo vật để tận dụng khai thác các năng lực sản xuất của mình (như máy móc, nhà xưởng lao động), sản phẩm làm ra phải bán cho Nhà nước, nhưng giá thành được tính theo giá mua vật tư, nên lợi nhuận định mức được tăng lên gấp 2 - 4 lần so với định mức lợi nhuận của kế hoạch A; Kế hoạch C: kế hoạch sản xuất phụ do nghiệp tự tổ chức làm thêm để tận dụng lao động cải thiện thu nhập cho công nhân, không nằm trong nhiệm vụ sản xuất được giao, sản phẩm làm ra được quyền tiêu thụ trên thị trường. Trong phân phối lợi nhuận, đối với kế hoạch B: nộp vào ngân sách nhà nước 20%; 80% còn lại được sử dụng cho quỹ phát triển sản xuất, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi tập thể. Đối với kế hoạch C: 15% lợi nhuận nộp vào ngân sách nhà nước, nghiệp được sử dụng 85%, trong đó sử dụng cho quỹ phát triển sản xuất, quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi tập thể theo tỷ lệ do giám đốc nghiệp bàn bạc thỏa thuận với công đoàn để quyết định.

Cũng trong ngày 21/01/1981, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 26/CP về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm vận dụng các hình thức tiền thưởng trong đơn vị sản xuất, kinh doanh của Nhà nước nhằm bảo đảm sự thống nhất giữa ba loại lợi ích: lợi ích của Nhà nước, lợi ích của đơn vị sở, lợi ích của nhân người lao động; đặc biệt chú ý đến lợi ích chính đáng của người lao động để khuyến khích sản xuất.

Tiếp đó, ngày 25/8/1982, Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 146-HĐBT sửa đổi, bổ sung Quyết định số 25-CP ngày 21/01/1981 theo hướng tăng thêm quyền chủ động của các nghiệp quốc doanh, trên ba lĩnh vực.

Đối với vật tư: “Các nghiệp không được Nhà nước cung ứng đủ vật chủ yếu thì được quyền chủ động tìm thêm vật tư, nguyên liệu từ các nguồn khác nhau, kể cả vay ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước để nhập nguyên liệu, phụ tùng”.

phân xưởng máy khâu

Tổng thư Duẩn thăm phân xưởng sản xuất của nghiệp Sản xuất máy khâu Thăng Long, năm 1982 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Đối với kế hoạch: “Xí nghiệp được xây dựng thêm phần kế hoạch bổ sung trên sở tự tìm kiếm vật để sản xuất ra những sản phẩm chính hoặc sản phẩm do khách hàng gia công đặt hàng hoặc mở rộng thêm các công việc tính chất công nghiệp”.

Đối với tiêu thụ sản phẩm: “Với hàng tiêu dùng thuộc sản phẩm phụ các tổ chức thương nghiệp quốc doanh không nhận tiêu thụ thì nghiệp được tự tổ chức tiêu thụ theo giá đã đăng được duyệt, nhưng phải nộp thuế cho Nhà nước”.

Các quyết định trên đã góp phần làm giảm bớt sự tập trung quan liêu bao cấp trong chế quản nhà nước đối với các nghiệp công nghiệp quốc doanh, tạo điều kiện cho sự “bung ra” mạnh mẽ của sản xuất. Điều quan trọng từ đây đã gợi mở ra hướng đổi mới không chỉ trong công tác kế hoạch hóa, cả trong các lĩnh vực giá cả, lợi nhuận, các biện pháp khuyến khích vật chất trong chế quản kinh tế công nghiệp quốc doanh giai đoạn tiếp theo.

Chiến dịch 62 triệu bao thuốc trong một tháng

Những năm 1978 - 1980, nghiệp Liên hiệp Thuốc miền Nam cùng thiếu thốn nguyên liệu. nghiệp phải tổ chức cho công nhân đi trồng thuốc đến tận nơi cùng thu hoạch, phơi sấy. Khó khăn đủ thứ, đến năm 1980, nhà máy chỉ hoạt động cầm chừng. Tới tháng 11 mới đạt 60% kế hoạch năm, còn thiếu 62 triệu bao.

Ngày 29/11/1980, ông Văn Kiệt lúc đó thư Thành ủy đã trực tiếp xuống Nhà máy nắm tình hình. Sau khi nghe báo cáo tình hình thực tế, ông cho phép nghiệp thay đổi chế điều hành sản xuất. Tất cả các khâu quản mang tính chất hành chính trung gian, làm chậm tiến trình sản xuất được xóa bỏ; đồng thời đề nghị các ngành này phải ưu tiên giải quyết ngay những vướng mắc, tạo điều kiện cho nghiệp thực hiện chiến dịch sản xuất 62 triệu bao thuốc trong tháng 12/1980.

Ngày 29/11/1980, thư Thành ủy Văn Kiệt đã trực tiếp đến phát động chiến dịch một tháng sản xuất 62 triệu bao thuốc lá. Ông nói: “Phải kịp thời phát huy khí thế lao động vừa mới bùng lên những chuyển biến tích cực trong cán bộ, công nhân. Lấy tháng 12 làm cao điểm. Làm sao cho sản lượng tháng 12 đạt được 62 triệu bao thuốc còn lại của kế hoạch năm, để đắp những tháng qua không sản xuất...”. Ông cũng hứa sẽ góp phần tháo gỡ kịp thời những khó khăn của nghiệp như vật tư, xăng dầu, giấy, bao bì, tiền mặt phương tiện đưa rước công nhân. Ông căn dặn cán bộ công nhân nghiệp trong chiến dịch này phải coi sản xuất như chiến đấu mặt trận. Đồng thời, ông triệu tập cuộc họp chỉ đạo bên nghiệp Giấy Tân Mai cung cấp giấy, Nhà in Liksin in nhãn, Sở Thương mại thì giúp bữa ăn cho công nhân. Suốt tháng 12 đó, máy chạy liên tục không ngừng, đúng ngày 31/12/1980 thì bao thuốc thứ 62 triệu ra đời, hoàn thành kế hoạch năm.

Sau chiến dịch ấy, nghiệp bắt đầu tính tiền lương theo đơn vị sản phẩm, bữa ăn công nhân cũng được tính toán lại, nhờ vậy họ hăng say làm việc, năng suất tăng. Đời sống công nhân được cải thiện, Công ty cũng tiền để chủ động nhập nguyên - phụ liệu. Cũng vào thời kỳ này, Thành phố Hồ Chí Minh đã kiến nghị Trung ương cho các nghiệp xuất nhập khẩu được trực tiếp giao dịch với khách hàng sau khi hoàn thành chỉ tiêu xuất đại ngạch cho Trung ương theo kế hoạch.

Nguồn: Báo Người lao động.

Mặc vậy, sau một thời gian thực hiện, nhiều vấn đề trong quyền tự chủ của nghiệp vẫn chưa được bảo đảm, nên Hội nghị Trung ương lần thứ 6 khóa V (tháng 7/1984) đã chỉ tác hại của tệ quan liêu, bao cấp, bảo thủ, trì trệ trong chế quản kinh tế tình trạng cục bộ. chế quản còn mang nặng tính chất quan liêu, bao cấp; còn nhiều với sở địa phương, chưa phát huy mạnh mẽ tính chủ động, sáng tạo của sở địa phương; hạch toán kinh tế mang tính chất hình thức, không phản ánh đúng thực chất hiệu quả của sản xuất - kinh doanh; nhiều chính sách, nhất các chính sách giá, lương, tài chính, tín dụng... mang nặng tính chất bao cấp, cứng nhắc; không phù hợp với thực tế, chưa gắn trách nhiệm với quyền hạn, nghĩa vụ với lợi ích của người lao động, cũng như của từng đơn vị, từng ngành, từng địa phương.

Trên sở nhận định ấy, Nghị quyết Trung ương 6 khóa V quyết định cải tiến quản kinh tế theo hai hướng: Thứ nhất, sắp xếp tổ chức lại sản xuất. Theo đó, các bộ, địa phương cùng với sở sắp xếp lại các nghiệp quốc doanh trung ương địa phương, nhằm khắc phục tình trạng phân tán, chia cắt chồng chéo. Kiện toàn các tổ chức liên hiệp sản xuất với hình thức quy phù hợp với điều kiện tích tụ chuyên môn hóa sản xuất. Thứ hai, cải tiến chế quản các đơn vị sở sản xuất trên ba mặt: (1) Về kế hoạch hóa, mở rộng quyền hạn trách nhiệm của nghiệp trong xây dựng kế hoạch, bảo đảm kế hoạch thực sự được xây dựng từ sở. (2) Về cung ứng vật tiêu thụ sản phẩm, phải bảo đảm cung ứng vật tư, năng lượng cho nghiệp, đồng thời, nghiệp phải giao nộp sản phẩm đầy đủ theo kế hoạch, nếu tổ chức tiêu thụ không nhận theo đúng hợp đồng thì nghiệp quyền bán cho những quan, nghiệp khác. (3) Về chế độ tự chủ tài chính, khi giao nộp sản phẩm, nghiệp được thanh toán bằng giá bán buôn nghiệp, lợi nhuận thỏa đáng; để lại cho nghiệp một phần quỹ khấu hao bản tỷ lệ lợi nhuận cao hơn để nghiệp khả năng khôi phục tài sản cố định, tiến hành đầu chiều sâu bổ sung vốn lưu động.

Thời kỳ này, Nhà nước đã tiến hành tổ chức lại sản xuất công nghiệp, thành lập nhiều công ty liên hiệp nghiệp trong các ngành công nghiệp. Các nghiệp quốc doanh đã được giao thêm quyền tự chủ nhận được các khuyến khích vật chất nhiều hơn; đồng thời Nhà nước cũng thái độ cởi mở hơn đối với doanh nghiệp nhân tự do hóa sản xuất, thị trường. Việc ban hành Điều lệ nghiệp mới tác dụng mở rộng trách nhiệm, quyền hạn tự chủ sản xuất - kinh doanh cho các đơn vị sở. Nhiều địa phương cũng đã giới thiệu mặt hàng mới nơi giao dịch để các nghiệp thể trao đổi vật tư, thiết bị thừa không dùng đến biết được các khả năng hợp tác sản xuất của nhau.


1, 2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.40, tr. 265, 381.

4. Cải tiến quản công nghiệp

Báo cáo về tình hình công nghiệp tiêu dùng công nghiệp địa phương, tại Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IV họp từ ngày 15/8 đến ngày 23/8/1979, lần đầu tiên đề cập đến quyền chủ động của sở, đến thành phần kinh tế thể, đến sản xuất bung ra: “mở rộng quyền chủ động hợp của các ngành, các địa phương sở (kể cả quốc doanh, tập thể thể) trong sản xuất, kinh doanh nhằm làm cho sản xuất “bung ra” để nhiều hàng hóa cho hội”1.

bí thư Nguyễn Văn Linh

Tiếp đó, tại Đề cương kết luận Hội nghị Trung ương 6 khóa IV nêu tinh thần kết hợp ba lợi ích Nhà nước, tập thể người lao động. Hội nghị Trung ương 6 cũng ban hành Nghị quyết số 21-NQ/TW về hàng công nghiệp tiêu dùng công nghiệp địa phương, khẳng định: Phải tận dụng các thành phần kinh tế: quốc doanh, công hợp doanh, tập thể, thể, kể cả sản được kinh doanh hợp pháp”2.

Sau đó, ngày 21/01/1981, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 25-CP về một số chủ trương biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất, kinh doanh quyền tự chủ về tài chính của các nghiệp quốc doanh. Theo tinh thần của Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa IV, ngoài việc hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch Nhà nước giao, Chính phủ khuyến khích nghiệp chủ động tiếp cận thị trường, đa dạng hóa sản xuất, phát triển thêm sản phẩm chính, sản phẩm phụ dịch vụ công nghiệp. Kế hoạch mới sự kết hợp giữa kế hoạch thị trường, gồm ba phần: Kế hoạch A: thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh do Nhà nước quyết định được Nhà nước đảm bảo cung cấp các yếu tố đầu vào, sản phẩm làm ra phải bán cho Nhà nước theo giá quy định; Kế hoạch B: do nghiệp tự lo vật để tận dụng khai thác các năng lực sản xuất của mình (như máy móc, nhà xưởng lao động), sản phẩm làm ra phải bán cho Nhà nước, nhưng giá thành được tính theo giá mua vật tư, nên lợi nhuận định mức được tăng lên gấp 2 - 4 lần so với định mức lợi nhuận của kế hoạch A; Kế hoạch C: kế hoạch sản xuất phụ do nghiệp tự tổ chức làm thêm để tận dụng lao động cải thiện thu nhập cho công nhân, không nằm trong nhiệm vụ sản xuất được giao, sản phẩm làm ra được quyền tiêu thụ trên thị trường. Trong phân phối lợi nhuận, đối với kế hoạch B: nộp vào ngân sách nhà nước 20%; 80% còn lại được sử dụng cho quỹ phát triển sản xuất, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi tập thể. Đối với kế hoạch C: 15% lợi nhuận nộp vào ngân sách nhà nước, nghiệp được sử dụng 85%, trong đó sử dụng cho quỹ phát triển sản xuất, quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi tập thể theo tỷ lệ do giám đốc nghiệp bàn bạc thỏa thuận với công đoàn để quyết định.

Cũng trong ngày 21/01/1981, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 26/CP về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm vận dụng các hình thức tiền thưởng trong đơn vị sản xuất, kinh doanh của Nhà nước nhằm bảo đảm sự thống nhất giữa ba loại lợi ích: lợi ích của Nhà nước, lợi ích của đơn vị sở, lợi ích của nhân người lao động; đặc biệt chú ý đến lợi ích chính đáng của người lao động để khuyến khích sản xuất.

Tiếp đó, ngày 25/8/1982, Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 146-HĐBT sửa đổi, bổ sung Quyết định số 25-CP ngày 21/01/1981 theo hướng tăng thêm quyền chủ động của các nghiệp quốc doanh, trên ba lĩnh vực.

Đối với vật tư: “Các nghiệp không được Nhà nước cung ứng đủ vật chủ yếu thì được quyền chủ động tìm thêm vật tư, nguyên liệu từ các nguồn khác nhau, kể cả vay ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước để nhập nguyên liệu, phụ tùng”.

phân xưởng máy khâu

Tổng thư Duẩn thăm phân xưởng sản xuất của nghiệp Sản xuất máy khâu Thăng Long, năm 1982 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Đối với kế hoạch: “Xí nghiệp được xây dựng thêm phần kế hoạch bổ sung trên sở tự tìm kiếm vật để sản xuất ra những sản phẩm chính hoặc sản phẩm do khách hàng gia công đặt hàng hoặc mở rộng thêm các công việc tính chất công nghiệp”.

Đối với tiêu thụ sản phẩm: “Với hàng tiêu dùng thuộc sản phẩm phụ các tổ chức thương nghiệp quốc doanh không nhận tiêu thụ thì nghiệp được tự tổ chức tiêu thụ theo giá đã đăng được duyệt, nhưng phải nộp thuế cho Nhà nước”.

Các quyết định trên đã góp phần làm giảm bớt sự tập trung quan liêu bao cấp trong chế quản nhà nước đối với các nghiệp công nghiệp quốc doanh, tạo điều kiện cho sự “bung ra” mạnh mẽ của sản xuất. Điều quan trọng từ đây đã gợi mở ra hướng đổi mới không chỉ trong công tác kế hoạch hóa, cả trong các lĩnh vực giá cả, lợi nhuận, các biện pháp khuyến khích vật chất trong chế quản kinh tế công nghiệp quốc doanh giai đoạn tiếp theo.

Chiến dịch 62 triệu bao thuốc trong một tháng

Những năm 1978 - 1980, nghiệp Liên hiệp Thuốc miền Nam cùng thiếu thốn nguyên liệu. nghiệp phải tổ chức cho công nhân đi trồng thuốc đến tận nơi cùng thu hoạch, phơi sấy. Khó khăn đủ thứ, đến năm 1980, nhà máy chỉ hoạt động cầm chừng. Tới tháng 11 mới đạt 60% kế hoạch năm, còn thiếu 62 triệu bao.

Ngày 29/11/1980, ông Văn Kiệt lúc đó thư Thành ủy đã trực tiếp xuống Nhà máy nắm tình hình. Sau khi nghe báo cáo tình hình thực tế, ông cho phép nghiệp thay đổi chế điều hành sản xuất. Tất cả các khâu quản mang tính chất hành chính trung gian, làm chậm tiến trình sản xuất được xóa bỏ; đồng thời đề nghị các ngành này phải ưu tiên giải quyết ngay những vướng mắc, tạo điều kiện cho nghiệp thực hiện chiến dịch sản xuất 62 triệu bao thuốc trong tháng 12/1980.

Ngày 29/11/1980, thư Thành ủy Văn Kiệt đã trực tiếp đến phát động chiến dịch một tháng sản xuất 62 triệu bao thuốc lá. Ông nói: “Phải kịp thời phát huy khí thế lao động vừa mới bùng lên những chuyển biến tích cực trong cán bộ, công nhân. Lấy tháng 12 làm cao điểm. Làm sao cho sản lượng tháng 12 đạt được 62 triệu bao thuốc còn lại của kế hoạch năm, để đắp những tháng qua không sản xuất...”. Ông cũng hứa sẽ góp phần tháo gỡ kịp thời những khó khăn của nghiệp như vật tư, xăng dầu, giấy, bao bì, tiền mặt phương tiện đưa rước công nhân. Ông căn dặn cán bộ công nhân nghiệp trong chiến dịch này phải coi sản xuất như chiến đấu mặt trận. Đồng thời, ông triệu tập cuộc họp chỉ đạo bên nghiệp Giấy Tân Mai cung cấp giấy, Nhà in Liksin in nhãn, Sở Thương mại thì giúp bữa ăn cho công nhân. Suốt tháng 12 đó, máy chạy liên tục không ngừng, đúng ngày 31/12/1980 thì bao thuốc thứ 62 triệu ra đời, hoàn thành kế hoạch năm.

Sau chiến dịch ấy, nghiệp bắt đầu tính tiền lương theo đơn vị sản phẩm, bữa ăn công nhân cũng được tính toán lại, nhờ vậy họ hăng say làm việc, năng suất tăng. Đời sống công nhân được cải thiện, Công ty cũng tiền để chủ động nhập nguyên - phụ liệu. Cũng vào thời kỳ này, Thành phố Hồ Chí Minh đã kiến nghị Trung ương cho các nghiệp xuất nhập khẩu được trực tiếp giao dịch với khách hàng sau khi hoàn thành chỉ tiêu xuất đại ngạch cho Trung ương theo kế hoạch.

Nguồn: Báo Người lao động.

Mặc vậy, sau một thời gian thực hiện, nhiều vấn đề trong quyền tự chủ của nghiệp vẫn chưa được bảo đảm, nên Hội nghị Trung ương lần thứ 6 khóa V (tháng 7/1984) đã chỉ tác hại của tệ quan liêu, bao cấp, bảo thủ, trì trệ trong chế quản kinh tế tình trạng cục bộ. chế quản còn mang nặng tính chất quan liêu, bao cấp; còn nhiều với sở địa phương, chưa phát huy mạnh mẽ tính chủ động, sáng tạo của sở địa phương; hạch toán kinh tế mang tính chất hình thức, không phản ánh đúng thực chất hiệu quả của sản xuất - kinh doanh; nhiều chính sách, nhất các chính sách giá, lương, tài chính, tín dụng... mang nặng tính chất bao cấp, cứng nhắc; không phù hợp với thực tế, chưa gắn trách nhiệm với quyền hạn, nghĩa vụ với lợi ích của người lao động, cũng như của từng đơn vị, từng ngành, từng địa phương.

Trên sở nhận định ấy, Nghị quyết Trung ương 6 khóa V quyết định cải tiến quản kinh tế theo hai hướng: Thứ nhất, sắp xếp tổ chức lại sản xuất. Theo đó, các bộ, địa phương cùng với sở sắp xếp lại các nghiệp quốc doanh trung ương địa phương, nhằm khắc phục tình trạng phân tán, chia cắt chồng chéo. Kiện toàn các tổ chức liên hiệp sản xuất với hình thức quy phù hợp với điều kiện tích tụ chuyên môn hóa sản xuất. Thứ hai, cải tiến chế quản các đơn vị sở sản xuất trên ba mặt: (1) Về kế hoạch hóa, mở rộng quyền hạn trách nhiệm của nghiệp trong xây dựng kế hoạch, bảo đảm kế hoạch thực sự được xây dựng từ sở. (2) Về cung ứng vật tiêu thụ sản phẩm, phải bảo đảm cung ứng vật tư, năng lượng cho nghiệp, đồng thời, nghiệp phải giao nộp sản phẩm đầy đủ theo kế hoạch, nếu tổ chức tiêu thụ không nhận theo đúng hợp đồng thì nghiệp quyền bán cho những quan, nghiệp khác. (3) Về chế độ tự chủ tài chính, khi giao nộp sản phẩm, nghiệp được thanh toán bằng giá bán buôn nghiệp, lợi nhuận thỏa đáng; để lại cho nghiệp một phần quỹ khấu hao bản tỷ lệ lợi nhuận cao hơn để nghiệp khả năng khôi phục tài sản cố định, tiến hành đầu chiều sâu bổ sung vốn lưu động.

Thời kỳ này, Nhà nước đã tiến hành tổ chức lại sản xuất công nghiệp, thành lập nhiều công ty liên hiệp nghiệp trong các ngành công nghiệp. Các nghiệp quốc doanh đã được giao thêm quyền tự chủ nhận được các khuyến khích vật chất nhiều hơn; đồng thời Nhà nước cũng thái độ cởi mở hơn đối với doanh nghiệp nhân tự do hóa sản xuất, thị trường. Việc ban hành Điều lệ nghiệp mới tác dụng mở rộng trách nhiệm, quyền hạn tự chủ sản xuất - kinh doanh cho các đơn vị sở. Nhiều địa phương cũng đã giới thiệu mặt hàng mới nơi giao dịch để các nghiệp thể trao đổi vật tư, thiết bị thừa không dùng đến biết được các khả năng hợp tác sản xuất của nhau.


1, 2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.40, tr. 265, 381.

3. Sự phát triển một số ngành công nghiệp chủ yếu

a) Ngành Cơ khí

Ngày 21/6/1983, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 62- HĐBT về việc thành lập Ban Cơ khí của Chính phủ. Ban Cơ khí Chính phủ có nhiệm vụ giúp Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng trên ba lĩnh vực, gồm: nghiên cứu chiến lược phát triển cơ khí dài hạn theo đúng đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước; nghiên cứu chính sách phát triển ngành Cơ khí trình Hội đồng Bộ trưởng quyết định; và thanh tra, kiểm tra các bộ, các ngành và các địa phương trong việc chấp hành chiến lược, chính sách phát triển cơ khí ở ngành và địa phương.

Trưởng ban Cơ khí của Chính phủ là Bộ trưởng Bộ Cơ khí và Luyện kim. Phó Trưởng ban gồm một Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật nhà nước; một Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch nhà nước; một Thứ trưởng Bộ Cơ khí và Luyện kim. Các ủy viên gồm: Thứ trưởng Bộ Mỏ và Than; Thứ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng; Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải; Thứ trưởng Bộ Xây dựng; Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp; Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Hóa chất.

Nhiệt điện Phả Lại 1983 Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại cho chạy thử đồng bộ không tải Tổ máy số 1, đạt các thông số kỹ thuật, ngày 19/10/1983 (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam) Bộ Cơ khí 1985 Bộ trưởng Bộ Cơ khí và Luyện kim Nguyễn Văn Kha cùng Đại sứ Liên Xô Saplin thăm nơi sản xuất trong Nhà máy Diesel Sông Công tại lễ bàn giao đợt 1 nhà máy, ngày 04/11/19851 (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

Về hoạt động, việc tổ chức, sắp xếp lại và phân công sản xuất trong toàn quốc được tiến hành theo hướng chuyên môn hóa, kết hợp năng lực cơ khí của quốc doanh trung ương với cơ khí địa phương, cơ khí quốc phòng, cơ khí hợp tác xã và lực lượng cơ khí tư nhân. Nhiều sản phẩm cơ khí đã giảm được chi phí sản xuất và có chất lượng tốt hơn, vì các chi tiết và bộ phận được chế tạo hàng loạt ở các xí nghiệp khác nhau theo nguyên tắc chuyên môn hóa sản xuất.

Việc bổ sung thiết bị, cải tạo mở rộng nhiều nhà máy cơ khí của các ngành, việc xây dựng mới các cơ sở cơ khí phục vụ nông nghiệp ở các tỉnh và huyện miền Nam, các xưởng bảo dưỡng, sửa chữa ôtô, tàu, thuyền đánh cá đã tăng thêm năng lực cơ khí ngành và cơ khí địa phương. Chúng ta cũng hoàn thành xây dựng và đưa vào sản xuất toàn bộ hoặc từng phần Nhà máy Cơ khí Hà Nội mở rộng, Cụm cơ khí Gò Đầm, Nhà máy Cơ khí trung tâm Cẩm Phả, Nhà máy Khí cụ điện, Nhà máy Xe đạp Xuân Hòa. Năm 1976, khánh thành Nhà máy Dụng cụ số 1 (Hà Nội) do Liên Xô giúp xây dựng. Nhà máy được xây dựng từ trong thời kỳ chiến tranh phá hoại của không quân Mỹ, đã có 3 dây chuyền chính hoạt động là bàn ren, ta rô, mũi khoan. Đến thời điểm này, Nhà máy sản xuất được 80 chủng loại sản phẩm với nhiều loại quy cách, kích thước khác nhau, phục vụ ngành Cơ khí cả nước.

Các sản phẩm chủ yếu của ngành Cơ khí được sản xuất hàng loạt để phục vụ nông nghiệp trong kế hoạch 5 năm này là thiết bị toàn bộ cho xưởng cơ khí huyện, máy kéo bông sen, máy công tác theo sau máy kéo, máy bơm thủy lợi, tàu hút bùn, bơm thuốc trừ sâu, xe cải tiến, công cụ cầm tay trong nông, lâm, ngư nghiệp, tàu đánh cá, trong đó có loại tàu 400 sức ngựa, xà lan, rơ moóc, toa xe lửa, phụ tùng ô tô, máy kéo... cũng tăng lên với tốc độ cao. Một sự kiện nổi bật thời gian này là 4 nhà máy cơ khí (VIKYNO, VINAPRO ở Biên Hòa, Đồng Nai, Trần Hưng Đạo ở Hà Nội và Nhà máy Cơ khí nông nghiệp Hà Sơn Bình) đã hợp tác chế tạo thành công máy cày tay Bông sen, phục vụ trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp.

Để phục vụ cho xây dựng cơ bản và sản xuất vật liệu xây dựng, ta đã sản xuất được thiết bị toàn bộ cho các nhà máy ximăng công suất 5.000 - 10.000 - 20.000 tấn/năm, các nhà máy gạch 7 - 20 triệu viên/năm, sản xuất hàng loạt máy trộn bêtông, máy trộn vữa... Việc sản xuất máy móc, công cụ cho công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm cũng được đẩy mạnh với việc sản xuất hàng loạt thiết bị toàn bộ cho các nhà máy đường, nhà máy xay xát gạo, nhà máy chế biến màu, nhà máy giấy, nhà máy dệt, xưởng thủy tinh... của công nghiệp địa phương. Các máy móc thông dụng như động cơ diesel, động cơ điện, máy biến thế, máy cắt gọt kim loại... hằng năm đều tăng với nhịp độ cao từ 30 - 60%. Chúng ta đã bắt đầu sản xuất được một số linh kiện điện tử để lắp ráp và sửa chữa các thiết bị điện tử.

ngăn sông Đà

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng thả viên đá tượng trưng mở đầu cho ngày hội ngăn sông Đà đợt 2 tại công trường xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình, ngày 09/01/1986 (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

b) Ngành Điện

Ngày 22/11/1981, Quyết nghị số 1236-NQ/TVQHK6 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chia Bộ Điện và Than thành 2 bộ: Bộ Điện lực, Bộ Mỏ và Than. Ngày 26/9/1983, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 105/HĐBT thành lập Ban Năng lượng của Chính phủ, có nhiệm vụ giúp Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nghiên cứu chiến lược và chính sách phát triển năng lượng nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng trong toàn quốc; điều hòa, phối hợp, đôn đốc các ngành nghiên cứu chiến lược, chính sách phát triển và sử dụng các dạng năng lượng của từng ngành; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chiến lược và chính sách; thẩm tra các đề án, chính sách thuộc về năng lượng trước khi trình Hội đồng Bộ trưởng. Trưởng ban Năng lượng là đồng chí Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười. Thứ trưởng Bộ Điện lực làm Phó Trưởng ban Thường trực; Thứ trưởng Bộ Mỏ và Than là Ủy viên.

Về hoạt động, những năm đầu đất nước thống nhất, việc tiếp quản các cơ sở điện lực được tiến hành nhanh gọn, đồng bộ với các ngành khác. Ngày 01/5/1975, ngành đã tiếp nhận hệ thống điện miền Nam từ chính quyền Sài Gòn - một dấu ấn khởi điểm cho việc quản lý thống nhất toàn hệ thống Điện Việt Nam.

Trong 10 năm 1976 - 1985, hệ thống điện đã tăng thêm công suất nhờ huy động thêm các máy phát của các ngành và địa phương, thực hiện các biện pháp cải tiến kỹ thuật. Việc xây dựng các cụm phát điện mới và hệ thống truyền tải điện phục vụ thủy lợi ở đồng bằng sông Cửu Long được hoàn thành và phát huy tác dụng. Thời gian này, ta xây dựng và hoàn thành nhiều công trình điện, tiêu biểu là Nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình khởi công từ năm 1973, được đầu tư thêm vốn xây dựng và hoàn thành vào năm 1977; khởi công xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình năm 1979, đến năm 1983 tiến hành ngăn sông Đà đợt 1; xây dựng Nhiệt điện Phả Lại năm 1980, gồm 4 tổ máy, tổng công suất lắp đặt 440 MW, hiện đại nhất trong hệ thống điện miền Bắc lúc đó. Từ năm 1983 đến năm 1985 lần lượt đưa 3 tổ máy, tổng công suất 330 MW vào vận hành... Công suất lắp đặt toàn hệ thống điện cả nước năm 1985 đạt 1.666,5 MW, trong đó, nhiệt điện 856 MW; riêng miền Bắc, công suất lắp đặt nhiệt điện đạt 658 MW, gấp 2,5 lần so với năm 1975.

Sản lượng điện phát ra năm 1985 đạt 5,23 tỷ kWh, gấp 1,44 lần năm 1980 và gấp 1,7 lần năm 1976. Giai đoạn 1981 - 1985, ngành Điện thực hiện Tổng sơ đồ phát triển điện giai đoạn I và hoàn thành nhiều công trình lớn, mang tầm chiến lược quốc gia về nguồn và lưới điện, như xây dựng tuyến đường dây 220 kV đầu tiên của Việt Nam: Hà Đông - Hòa Bình (khởi công năm 1979, hoàn thành 1981). Tính đến năm 1985, lưới điện đã phủ trên 90% số huyện và trên 60% số xã trong cả nước.

Năng lượng tái tạo: Những nghiên cứu đầu tiên ở thập niên 1980

Theo TS. Ngô Đức Lâm, nguyên Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường Công nghiệp - Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương), ngay từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX, chúng ta đã bắt đầu nghiên cứu năng lượng mới, năng lượng tái tạo. Thời điểm quy hoạch Tổng sơ đồ-1 (1981 - 1985), khi nguồn điện Việt Nam chủ yếu là thủy điện và nhiệt điện than, Bộ Điện lực đã đề xuất và được Chính phủ cho phép nghiên cứu năng lượng mới, năng lượng tái tạo bằng một Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước, mang mã số 10-A. Chủ nhiệm Chương trình là kỹ sư Vũ Đình Bông, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học - Kỹ thuật Điện; Tổng thư ký Chương trình là Phó Vụ trưởng Vụ Kỹ thuật - Bộ Điện lực, TS. Ngô Đức Lâm. Năm 1986, Bộ Điện lực tổ chức sơ kết 2 năm thực hiện Chương trình, do Bộ trưởng Phạm Khai chủ trì, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng tới dự. Tại Hội nghị, TS. Ngô Đức Lâm báo cáo kết quả nghiên cứu năng lượng mới và năng lượng tái tạo trên ba mặt. Thứ nhất, về nghiên cứu cơ bản; Viện cùng với Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia đã tập hợp kết quả đo đạc tại nhiều địa phương, lập được bản đồ về tiềm năng năng lượng tái tạo gió và mặt trời ở một số địa phương chính. Qua đó đánh giá Việt Nam là nước có tiềm năng lớn về năng lượng gió, năng lượng mặt trời. Đây là tài liệu quý cho việc nghiên cứu phát triển năng lượng tái tạo sau này. Tuy nhiên, theo TS. Ngô Đức Lâm, do kinh phí có hạn, nhất là công nghệ đo đạc lạc hậu nên số liệu chưa thật chính xác. Thứ hai, về công nghệ: Đối với năng lượng gió, kỹ sư Đinh Hùng đã thiết kế chế tạo thành công động cơ gió phát điện cỡ nhỏ, quy mô gia đình, thích hợp với các vùng xa xôi, chưa có lưới điện. Thực tế đã lắp đặt thí điểm ở một số địa phương, được hoan nghênh. Với năng lượng mặt trời, kỹ sư Lê Văn Khánh và đồng sự đã nghiên cứu thành công quy trình lắp ráp tấm panel quang điện - P.V. Tuy nhiên chưa chế tạo được mà phải nhập P.V. Trên thực tế đã triển khai lắp ráp được nhiều mô đun P.V cho gia đình ở nông thôn và miền núi dùng cho thắp sáng, nghe đài và cũng để thắp sáng cho đường sá cũng như các phao dẫn đường cho tàu bè vùng biển Hải Phòng. Thứ ba, về đào tạo, hợp tác quốc tế. Sản phẩm nghiên cứu của Chương trình 10-A được phổ biến, đã góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở một số địa phương. Chương trình cũng mở ra cơ hội hợp tác quốc tế. Viện Nghiên cứu Khoa học - Kỹ thuật Điện có quan hệ hợp tác với Nhật Bản, Trung Quốc trong lĩnh vực năng lượng mới, năng lượng tái tạo. Năm 1987, TS. Ngô Đức Lâm, được điều động làm Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học - Kỹ thuật Điện, đảm nhiệm việc nghiên cứu năng lượng mới, năng lượng tái tạo. Năm 1990, Viện Nghiên cứu Khoa học - Kỹ thuật Điện hợp nhất với Viện Quy hoạch Điện thành Viện Nghiên cứu Năng lượng. TS. Trần Quốc Cường, Viện trưởng quyết định thành lập Trung tâm Nghiên cứu năng lượng mới, năng lượng tái tạo, do TS. Ngô Đức Lâm làm Giám đốc. Đây là Trung tâm đầu tiên nghiên cứu về năng lượng mới và năng lượng tái tạo ở Việt Nam. Năm 1991, Chương trình 10-A chuyển sang Bộ Giáo dục và Đào tạo, mang mã số 52-C, do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Trần Hồng Quân làm Chủ nhiệm. Mặc dù khoa học kỹ thuật còn hạn chế, song những nghiên cứu đầu tiên về năng lượng mới, năng lượng tái tạo từ những năm 1980 đã đặt những viên gạch đầu tiên cho hướng đi mới của Việt Nam, giúp Việt Nam phát triển nhanh chóng công suất nguồn của các dạng năng lượng sạch sau này, và tự tin tuyên bố đưa phát thải ròng về “zero” vào năm 2050.

c) Ngành Than

Đã khôi phục xong các mỏ bị đánh phá, trang bị thêm nhiều máy móc thiết bị khai thác, vận chuyển và chế biến than hiện đại. Do nhu cầu về than rất lớn nên ta đã xây dựng thêm nhiều mỏ nhỏ để đưa nhanh vào sản xuất ở các địa phương. Việc xây dựng các mỏ than lớn có công suất 1 - 3 triệu tấn/năm cũng được tiến hành khẩn trương để có thể đưa vào sản xuất từng phần bắt đầu từ cuối của kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ hai (1976 - 1980).

TBT Lê Duẩn Tổng Bí thư Lê Duẩn, Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Leonid Ilyich Brezhnev ký Hiệp ước hữu nghị Việt - Xô tại Điện Kremli, Thủ đô Mátxcơva, ngày 04/11/1978 (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

d) Ngành Dầu khí

Đã thăm dò và chuẩn bị cho việc khai thác khí đốt và dầu mỏ. Giai đoạn này có nhiều sự kiện quan trọng liên quan đến phát triển về mặt tổ chức và thăm dò, phát hiện ra dòng dầu khí công nghiệp.

Ngày 03/9/1975, Tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam (Tổng cục Dầu khí Việt Nam) được thành lập theo Quyết định số 170/CP của Hội đồng Chính phủ. Ngày 09/9/1977, Chính phủ ra Quyết định số 251/CP thành lập Công ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam, gọi tắt là Petrovietnam, trực thuộc Tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam.

Ngày 03/7/1980, tại Điện Kremli (Mátxcơva), dưới sự chứng kiến của hai Tổng Bí thư Lê Duẩn và Leonid Ilyich Brezhnev, Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch nhà nước Việt Nam Nguyễn Lam và Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch nhà nước Liên Xô Nikolai Baibakov đã ký Hiệp định giữa Chính phủ hai nước về việc hợp tác tiến hành thăm dò địa chất và khai thác dầu, khí ở thềm lục địa phía Nam Việt Nam. Hiệp định gồm

sáu điều, thể hiện đầy đủ các nguyên tắc cơ bản coi như là Hiệp định khung mở đường cho một Hiệp định cụ thể tiếp theo để triển khai công việc thăm dò địa chất và khai thác dầu, khí ở thềm lục địa phía Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Ngày 19/4/1981, dòng khí công nghiệp đầu tiên tại Giếng khoan 61 mỏ Tiền Hải C (trầm tích Mioxen, hệ tầng Tiên Hưng, chiều sâu 1146 - 1156) với lưu lượng 100.000 m3/ngày đêm đã được đưa vào buồng đốt tuốcbin nhiệt điện tại Tiền Hải phát ra dòng điện công suất 10 MW hòa lưới quốc gia. Đây là dấu mốc quan trọng đánh dấu lần đầu tiên ngành Dầu khí Việt Nam được ghi tên trên bản đồ dầu khí thế giới, mở ra triển vọng to lớn trên hành trình tìm kiếm, khai thác nguồn tài nguyên làm giàu cho đất nước và tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam.

tàu khoan Tàu khoan Mikhail Mirchink nhận dòng dầu công nghiệp từ tầng trầm tích của mỏ Bạch Hổ (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

Ngày 19/6/1981, tại Mátxcơva, Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Trần Quỳnh và Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô Konstantin Katushev đã ký Hiệp định về việc thành lập Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro, tiến hành thăm dò địa chất và khai thác dầu và khí ở thềm lục địa phía nam Việt Nam. Ngày 25/12/1983, tàu Mikhail Mirchin đã khoan giếng thăm dò BH-5 đầu tiên tại Mỏ Bạch Hổ và 5 tháng sau, tức ngày 25/5/1984, đã phát hiện ra dòng dầu công nghiệp đầu tiên. Liên tục sau đó mỏ Rồng được phát hiện vào ngày 21/6/1985 và mỏ Đại Hùng được phát hiện vào ngày 18/7/1988, mở ra giai đoạn mới cho sự phát triển của ngành Công nghiệp dầu khí Việt Nam.

đ) Ngành Luyện kim

Các lò cao của Khu Gang thép Thái Nguyên đã khôi phục xong, các xưởng cán thép Lưu Xá, Gia Sàng đã lắp đặt xong thiết bị và đi vào sản xuất, các xưởng cán thép miền Nam đã được khôi phục và đi vào sản xuất. Nhiều nhà máy cơ khí được trang bị thêm để sản xuất thép đúc và thép hợp kim. Sản xuất thiếc, crôm đều tăng hơn trước.

e) Ngành Hóa chất

Có các sản phẩm chính là phân bón hóa học, axít, xút, lốp và săm xe đạp. Sản lượng các loại phân bón hóa học được tăng lên nhiều nhờ mở rộng Nhà máy Supe Phốtphát Lâm Thao. Nhà máy Phân đạm Hà Bắc bị máy bay Mỹ ném bom phá hoại, làm cho hơn 30 công trình chủ yếu bị hư hỏng nặng. Đầu năm 1975, nhà máy được khởi công xây dựng lại và khánh thành vào ngày 30/10/1977. Thời điểm này, đây là nhà máy phân đạm lớn nhất Việt Nam, hằng năm sản xuất 10 nghìn tấn urê phục vụ sản xuất nông nghiệp và sản xuất nhiều mặt hàng khác. Ngành Chế biến cao su cũng được tăng thêm năng lực sản xuất để mở rộng chế tạo săm lốp ôtô, xe đạp, các mặt hàng cao su. Công nghiệp địa phương, tiểu thủ công nghiệp nhiều nơi đã sản xuất được xà phòng, keo dán, phèn chua, mực in, thuốc bảo quản gỗ và các hóa chất thông thường.

phó thủ tướng Đỗ Mười

f) Ngành sản xuất hàng tiêu dùng

Được phát triển theo hướng chuyển mạnh sang sử dụng các sản phẩm của nông, lâm, ngư nghiệp và các loại nguyên liệu, vật liệu trong nước kể cả tận dụng phế liệu, phế phẩm, giảm bớt nhập khẩu, đồng thời, chúng ta cũng phát triển công nghiệp địa phương và tiểu thủ công nghiệp, thực hiện khai thác nguồn nguyên liệu địa phương và xuất khẩu.

công nhân sữa

Đối với sản xuất công nghiệp thực phẩm, nhiều tỉnh và huyện đã xây dựng các nhà máy xay xát gạo công suất 15 - 30 tấn bằng thiết bị trong nước. Nhiều xưởng chế biến hoa màu được xây dựng ở các địa phương có nhiều ngô, khoai, sắn... Các thành phố và trung tâm công nghiệp được tăng thêm năng lực sản xuất mì sợi, bánh mì. Công nghiệp đường cũng phát triển hơn trước, nhờ đưa vào sản xuất nhiều cơ sở đường địa phương công suất 50 - 100 tấn mía/ngày. Để tận dụng nguyên liệu, các nhà máy đã bổ sung thiết bị để trở thành những xí nghiệp liên hợp đường - rượu - giấy. Công nghiệp chế biến chè, thuốc lá, dầu thực vật, mì chính, đồ hộp, đông lạnh... đều phát triển với tốc độ cao, đặc biệt với các sản phẩm xuất khẩu như chè, thuốc lá, tôm cá đóng hộp đông lạnh, có nhiều mặt hàng tăng gấp 2 - 3 lần. Trong khu vực tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển chế biến thực phẩm theo kỹ thuật truyền thống bằng các nguyên liệu nông sản địa phương, nhằm phục vụ cho bữa ăn hằng ngày của nhân dân.

Ngành Dệt đã tăng thêm công suất nhờ việc đưa vào sản xuất Liên hợp Dệt Vĩnh Phú, cải tạo và tổ chức lại lực lượng dệt của tư nhân ở miền Nam và khôi phục nghề dệt thủ công truyền thống, đưa công suất dệt vải lên tới 400 triệu m/năm. Các cơ sở dệt kim, dệt lụa, thảm len, dệt đay và thảm đay... cũng được mở rộng. Các nghề cói, may mặc, thêu ren... đều phát triển. Chúng ta đã khẩn trương xây dựng thêm các nhà máy kéo sợi bông, sợi đay và đổi mới trang thiết bị máy móc ở nhiều nhà máy dệt và các cơ sở dệt thủ công.

Công nghiệp giấy và chế biến gỗ đã được tăng thêm năng lực sản xuất nhờ khôi phục lại nhiều cơ sở sản xuất ở miền Nam, xúc tiến việc xây lắp Nhà máy Giấy Bãi Bằng ở Vĩnh Phú, phát triển nhiều cơ sở nhỏ ở địa phương để sản xuất giấy từ bã mía, đay, rơm rạ... Các nhà máy gia công gỗ xẻ, gỗ ván sàn, gỗ dán và ván ép được trang bị thêm; đã đưa thêm được 3 nhà máy mới vào sản xuất.

Công nghiệp đồ sứ và thủy tinh đã phát triển theo hướng mở rộng cơ sở nguyên liệu và xây dựng thêm các cơ sở vừa và nhỏ ở các tỉnh và huyện, các cơ sở sản xuất đồ thủy tinh cỡ vừa ở các tỉnh ven biển.

Đã đưa vào sản xuất ở Xí nghiệp men sứ Hải Dương, Xí nghiệp khai thác cao lanh Vĩnh Phú, Lào Cai, Lâm Đồng; hoàn thành xây dựng Nhà máy Thủy tinh Hải Hưng, mở rộng Nhà máy Bóng đèn, Phích nước Rạng Đông; Nhà máy Phích nước Thành phố Hồ Chí Minh.

nữ công nhân

Các nữ công nhân nhà máy sản xuất xe đạp xí nghiệp quốc doanh ở Hà Nội đầu năm 1980 (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

Đồng thời, việc sản xuất hàng tiêu dùng có nhu cầu phổ thông được đẩy mạnh; đã tăng thêm năng lực sản xuất xe đạp và phụ tùng xe đạp, quạt điện và bóng đèn điện, máy may, đồng hồ, máy thu thanh và thu hình, đồ dùng học tập và đồ chơi trẻ em...


1. Nhà máy do Liên Xô giúp ta xây dựng là trung tâm chế tạo động cơ lớn nhất Việt Nam bấy giờ, mỗi năm sản xuất 2.000 động cơ 55 mã lực và 255 tấn phụ tùng.

III. THƯƠNG MẠI

chợ Dân sinh

Chợ Dân Sinh, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10/12/1985 (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

cửa hàng mậu dịch

Cửa hàng mậu dịch quốc doanh những năm đầu thập kỷ 1980 (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

nhập khẩu cảng HP

Nhập khẩu hàng tại Cảng Hải Phòng tháng 10/1977 (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

Danh mục

Tùy chỉnh