3. Thương mại trong giai đoạn đất nước tìm đường đổi mới

Đây giai đoạn đất nước mất cân đối cung - cầu nghiêm trọng. Đến năm 1980, tất cả 22 chỉ tiêu của Kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976 - 1980) đều không đạt. Sản lượng lương thực chỉ đạt 14,4 triệu tấn, bằng 68,5% chỉ tiêu kế hoạch đề ra; chăn nuôi lợn 10 triệu con, bằng 60,6%; đánh bắt biển 399 nghìn tấn, bằng 39,9%; sản xuất ximăng 641 nghìn tấn, bằng 32%; xây 6,3 triệu m2 nhà ở, bằng 45%... Đất nước rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế - hội nghiêm trọng. Do đó, Đảng, Chính phủ dành phần lớn thời gian để giải quyết vấn đề phân phối, lưu thông, trọng tâm tập trung nguồn hàng vào tay Nhà nước để phục vụ sản xuất tiêu dùng hội: “Công tác thương nghiệp phải tập trung được nguồn vật tư, hàng hóa vào tay Nhà nước, kể cả nông sản, lâm sản, hải sản hàng công nghiệp, hàng trong nước cũng như hàng nhập khẩu, quản chặt chẽ phân phối công bằng, đáp ứng tốt lợi ích của Nhà nước, của tập thể của người lao động”1; “phát huy tác dụng đòn xeo cầu nối của phân phối, lưu thông đối với nông nghiệp công nghiệp, thành thị nông thôn, để thúc đẩy sản xuất phục vụ tiêu dùng”2.

bốc xếp

Bốc xếp gỗ xuất khẩu tại Cảng Quy Nhơn (Nghĩa Bình), năm 1977 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Các ngành khí, điện, than, hóa chất, nội thương, ngoại thương, vật được giao nhiệm vụ tích cực phục vụ nông nghiệp, đảm bảo thủy lợi, sức kéo, phụ tùng, nhiên liệu, công cụ lao động, phân bón, thuốc trừ sâu, vật liệu xây dựng, hàng công nghiệp tiêu dùng thiết yếu. Giai đoạn này, hoạt động xuất, nhập khẩu nhiều tiến bộ, nhưng cán cân thương mại tiếp tục thâm hụt nặng nề kéo dài.

Như vậy, trong suốt thời kỳ, Việt Nam liên tục nhập siêu trên dưới 1 tỉ rúp-USD. Nhưng nhìn trên điểm tích cực, kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng, từ trên 300 triệu rúp-USD những năm 1979 - 1980, lên 400 - 500 triệu rúp-USD những năm 1981 - 1982 đạt trên 600 triệu rúp-USD đến gần 700 triệu rúp-USD trong 3 năm 1983, 1984, 1985. Kim ngạch xuất khẩu 5 năm 1981 - 1985 tăng gấp 2 lần so với 5 năm 1976 - 1980. Đồng thời, chênh lệch giữa xuất khẩu nhập khẩu được thu hẹp một phần. Ba năm 1979 - 1981, tỷ lệ nhập siêu trên kim ngạch xuất khẩu mức 2,4 đến 3,6 lần; 4 năm còn lại (1982 - 1985) đã xuống dưới 2 lần.

Hoạt động ngoại thương đã góp phần phá thế bao vây cấm vận của Hoa Kỳ đồng minh theo Tu chính án Jackson-Vanik năm 1974 của Hoa Kỳ. Việt Nam đã mở rộng thị trường sang Trung Đông, Ấn Độ, Angiêri, Hồng Kông, các nước Đông Nam Á,...

Tuy nhiên, chế hoạt động xuất, nhập khẩu trong giai đoạn này tiếp tục theo chế kế hoạch hóa tập trung, Nhà nước độc quyền ngoại thương, thị trường chủ yếu các nước hội chủ nghĩa với chế nghị định thư. Cả nước chỉ khoảng 30 đơn vị, công ty nhà nước hoạt động xuất, nhập khẩu, với tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu không cao (bình quân xuất khẩu theo đầu người chỉ mức trên dưới 10 rúp-USD/năm, trong đó 70% kim ngạch xuất khẩu thuộc khu vực đồng rúp).

Thâm hụt ngoại thương đã gây sức ép phải hạn chế các nhu cầu nhập khẩu thiết bị, vật nguyên liệu, hàng tiêu dùng thiết yếu cho phát triển kinh tế - hội, cải thiện đời sống nhân dân, thời kỳ này, hầu hết các mặt hàng cung ứng cho thị trường trong nước phải thông qua nhập khẩu. Cân đối tiền - hàng cung - cầu một số mặt hàng thiết yếu bị mất cân đối nghiêm trọng.

bảng 40

Trong hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh, chế kết hối ngoại tệ được thực hiện theo giá kết toán nội bộ với giá trị của đồng Việt Nam cao gấp nhiều lần so với giá trị thực; sự cứng trong việc định giá vật tư, nguyên liệu, hàng hóa xuất, nhập khẩu; các tổng công ty xuất, nhập khẩu được phân công theo ngành hàng không gắn nhập khẩu với xuất khẩu; ngân sách hằng năm phải chi ra một khoản tiền lớn để lỗ cho hoạt động xuất, nhập khẩu. Cụ thể, tỷ giá kết toán nội bộ 1 rúp = 5,64 VND được hình thành từ năm 1958, được cố định hóa tới tận năm 1985, sang năm 1986 mới được điều chỉnh lại 1 rúp = 18 VND, năm 1987 điều chỉnh thành 1 rúp = 150 VND, năm 1988 1 rúp = 700 VND. Nhưng trên thị trường tự do thì sức mua VND không cao như thế. Từ năm 1985 đến năm 1988, 1 rúp = 1.500 VND, 1 USD = 3.000 VND1.

Trong khi đó, tỷ giá kết toán nội bộ thanh toán trong quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu: 1 rúp = 150 VND, 1 USD = 225 VND. Do đó, cứ 1 rúp nhập khẩu thì Nhà nước phải lỗ 1.350 đồng, 1 USD nhập khẩu, Nhà nước phải lỗ 2.775 đồng. Ngoài việc càng xuất khẩu Nhà nước càng lỗ, các tổ chức kinh tế nhân ngoại tệ tìm cách che giấu một phần (không bán hết ngoại tệ cho ngân hàng), cũng như hạn chế chuyển ngoại tệ vào tài khoản ngân hàng để bán trên thị trường tự do. Đối với nhập khẩu, Nhà nước thường đứng ra phân phối nguyên, nhiên, vật liệu, trang thiết bị, máy móc cho các nghiệp với giá rẻ (theo tỷ giá kết toán nội bộ), các đơn vị thu được lợi lớn về chi phí đầu tư, chi phí đầu vào trong khi ngân sách nhà nước thiệt hại chênh lệch tỷ giá. Hệ thống hai tỷ giá này đã góp phần làm cho ngân sách nhà nước thâm hụt trầm trọng.

bảng 41

thị trường trong nước, cung - cầu những năm 1979 - 1985 ngày càng mất cân đối, giá theo chỉ đạo của kế hoạch Nhà nước tiếp tục thoát ly với giá trị thực tế, khiến nảy sinh một số hiện tượng tiêu cực. Trong hoạt động nội thương, nông dân, hợp tác giấu sản lượng lương thực, không bán hết cho thương nghiệp theo kế hoạch; móc ngoặc tuồn hàng hóa giá bán cung cấp ra thị trường tự do để ăn chênh lệch. Ngay cả với các đơn vị kinh tế chủ lực của Nhà nước nghiệp quốc doanh, hiện tượng tuồn hàng ra ngoài cũng khá phổ biến; thế, ngày 23/02/1961, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 64-CP về việc giao nộp sản phẩm của các nghiệp quốc doanh tập trung các nguồn thu tiền mặt vào Nhà nước đã phê phán kịch liệt chuyện giao nộp sản phẩm của các nghiệp quốc doanh: “Nhiều nghiệp quốc doanh không giao nộp đầy đủ sản phẩm của Nhà nước, đã giữ lại một phần quan trọng sản phẩm để tự tiêu thụ, đổi chác, phân phối ngoài chế độ quản của Nhà nước”. Đây nguyên nhân chủ yếu khiến cho: “Trong quan hệ trao đổi sản phẩm giữa Nhà nước nông dân miền Nam, Nhà nước phải chi ra một số tiền mặt rất lớn để đẩy mạnh thu mua lương thực, thực phẩm theo giá thỏa thuận, nhưng chưa thu về được hoặc thu về không đủ nguồn tiền bán hàng công nghiệp theo giá thỏa thuận”.

Quyết định số 64-CP yêu cầu: “Các nghiệp quốc doanh (xí nghiệp công nghiệp, nông trường, lâm trường...) phải giao nộp tất cả sản phẩm theo chỉ tiêu kế hoạch cho quan tiêu thụ do Nhà nước quy định chỉ được giữ lại một phần sản phẩm trong kế hoạch tự làm sản phẩm phụ của nghiệp để sử dụng”; đồng thời, đưa ra những biện pháp chấn chỉnh nghiêm khắc: “Để đề cao pháp luật Nhà nước, phải coi mọi hành vi vi phạm các chế độ quản hàng hóa, tài chính, tiền tệ hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước đều phải được xử một cách nghiêm túc. Đối với tổ chức hoặc nhân không theo đúng các chế độ Nhà nước quy định thì phải tùy theo lỗi nhẹ, nặng xử lý: bắt giao nộp bù; bắt bồi thường toàn bộ hoặc một phần giá trị hàng hóa đã sử dụng trái phép; xử kỷ luật hành chính, trường hợp gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản hội chủ nghĩa thì cần truy tố trừng trị theo pháp luật”.

“Bù giá vào lương” những năm 1980 được Bộ Nội thương tính toán thế nào?

Giai đoạn 1981 - 1985, tình hình đất nước cực kỳ khó khăn. Đặc biệt cuộc đấu tranh về “giá” giữa giá Nhà nước định hình thành giá thị trường. Hồi đó, mức lương danh nghĩa của cán bộ, công chức, người lao động không cao. Nhưng lại, họ được mua theo định lượng một số mặt hàng thiết yếu theo giá bao cấp.

Mỗi tháng, cán bộ, công chức được mua 13 kg gạo; công nhân, tùy loại hình lao động, được mua 15 - 23 kg gạo, nước mắm nửa lít, thịt từ 0,3 - 2,5 kg, đường 0,3 kg, chất đốt 4 lít dầu hỏa hoặc 20 kg than quả bàng... Tất cả được mua với giá cung cấp, thấp hơn nhiều so với giá trị thực trên thị trường. Tính bình quân, 30% thu nhập của một cán bộ hay công nhân lương; 70% còn lại những mặt hàng thiết yếu được mua theo giá Nhà nước thông qua tem phiếu.

Tuy nhiên, cấp phát qua tem phiếu đã biến chế độ tiền lương thành lương hiện vật, thủ tiêu động lực kích thích người lao động phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động. Kết quả là, tăng trưởng sản xuất không theo kịp với mức tăng dân số; đời sống của một bộ phận cán bộ, công chức, người lao động nhân dân gặp khó khăn.

Để khắc phục tình trạng này, Nhà nước quyết định thực hiện cuộc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền. Về lương, thực hiện chính sách “bù giá vào lương”. Hiểu một cách đơn giản nhất, “bù giá vào lương” nghĩa Nhà nước tính tổng tiền lương những mặt hàng cung cấp theo tem phiếu, tất cả quy ra giá thị trường để tính ra mức lương mới.

Ông Nguyễn Văn Diễm, nguyên Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Thương mại cho biết, để chuẩn bị cho việc thực hiện chính sách giá vào lương, Chính phủ giao cho các bộ, ngành tính toán một cách mật. Ông Diễm một trong hai người của Bộ Nội thương được giao nhiệm vụ tính chi tiết, tỉ mỉ từng lạng thịt, bìa đậu, gram chính... theo tiêu chuẩn A2, A1, A, B, C, Đ, E ứng với giá thị trường, rồi cộng với mức lương hiện tại của từng bậc lương để hình thành mức lương mới.

Việc này được thực hiện tại Khách sạn Tây Hồ. Để bảo đảm tuyệt đối giữ mật, mọi người đã vào đây không được ra nữa, cho đến khi hoàn thành công việc (khoảng 7 - 10 ngày).

Sau đó, cuộc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền không đạt được mục đích như kỳ vọng, nhưng theo ông Diễm, những bài học kinh nghiệm để đời đã góp phần trợ lực mạnh mẽ cho chúng ta quyết tâm tiến hành công cuộc đổi mới đồng bộ, toàn diện hơn vào năm 1986.

đại lý gạo

Một đại phân phối gạo miền Tây đến người dân Thành phố Hồ Chí Minh đầu năm 1980 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Đối với hoạt động ngoại thương: Xuất khẩu càng nhiều thì ngân sách phải lỗ càng lớn. Một bộ phận không nhỏ tiền vay nợ nước ngoài đã bị phung phí qua bao cấp theo giá quá thấp.

Đối với hàng tiêu dùng bán lẻ cung cấp, thương nghiệp quốc doanh đã trở thành kho hàng phân phối theo định lượng. Giá hàng công nghiệp cũng để bất động kéo dài, nhất hàng tiêu dùng thiết yếu hàng nhập khẩu phục vụ sản xuất. Mức giá trong nước đối với hàng nhập khẩu không được giá vốn. chế thu chênh lệch ngoại thương đã làm cho ngân sách nhà nước lỗ xuất khẩu, nhập khẩu ngày một tăng lên.

5 xã

5 huyện Phú Xuyên (Hà Sơn Bình) bán cho Nhà nước 15 tấn lợn, 1 tấn vào tháng 01/1981 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Trong bối cảnh ấy, các bộ quản ngành Công Thương đã chủ động tham mưu cho Chính phủ điều chỉnh giá thu mua từng bước xóa bỏ bao cấp một số mặt hàng. Sang năm 1979, Chính phủ cho phép thực hiện điều chỉnh giá thu mua tăng lên: thóc tăng 56%, ngô tăng 30%, đỗ tương tăng 82%, lạc tăng 67%, đay xanh ngâm tăng 55%, thuốc lào tăng 40%, thịt hơi tăng 82%, v.v.. Trong khi tăng giá mua nông sản, thương nghiệp thực hiện bán liệu sản xuất theo mức giá không lấy lãi. Năm 1980, bắt đầu thực hiện chính sách ổn định nghĩa vụ lương thực đối với hợp tác tập đoàn sản xuất (thuế phần thu mua theo nghĩa vụ với giá chỉ đạo của Nhà nước) mua phần lương thực ngoài nghĩa vụ theo giá thỏa thuận.

Đối với hàng tiêu dùng, đến năm 1980 thực hiện hai giá (giá cung cấp giá kinh doanh thương nghiệp) đối với một số mặt hàng tiêu dùng quan trọng. Giá cung cấp áp dụng đối với các mặt hàng: xe đạp phụ tùng, thuốc lá; riêng bia nước ngọt bán giá cung cấp qua căng tin quan. Giá cao được áp dụng đối với những mặt hàng cao cấp, len, dạ, đồng hồ. Cuối năm 1980, bắt đầu xóa bỏ chế độ cung cấp thuốc bia, các hàng này được bán theo một giá kinh doanh thương nghiệp; đồng thời mở rộng diện mặt hàng áp dụng chính sách hai giá.

quầy bán đồ

Quầy bán đồ gia dụng thập niên 1980 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Năm 1982, tiếp tục cuộc điều chỉnh đối với giá bán lẻ hàng tiêu dùng theo ba giá4:

- Giá thứ nhất: “Giá cung cấp, gắn với tiền lương, áp dụng trong việc bán lẻ các mặt hàng thiết yếu, cung cấp theo định lượng cho lực lượng trang, công nhân, viên chức, học sinh các đối tượng khác được cung cấp theo chính sách”.

- Giá thứ hai: “Giá chỉ đạo bán lẻ mới, áp dụng cho các loại hàng thiết yếu với đời sống toàn dân”;

- Giá thứ ba: “Giá kinh doanh thương nghiệp, áp dụng đối với một số mặt hàng không thiết yếu những hàng thuộc loại cao cấp, đắt tiền”.

Trong quản lý, xuất nhập khẩu, chỉ trong vòng 8 tháng, từ tháng 6/1979 đến tháng 02/1980 đã hai văn bản khuyến khích xuất khẩu. Theo đề nghị của Bộ trưởng Ngoại thương, ngày 21/6/1979, Hội đồng Chính phủ ra Nghị định số 227-CP; ngày 07/02/1980, ban hành tiếp Nghị định số 40-CP quy định về chính sách biện pháp nhằm khuyến khích phát triển sản xuất hàng xuất khẩu. Cả hai Nghị định này đưa ra hàng loạt chính sách mang tính “khép kín”, từ đầu dây chuyền thiết bị chế biến hàng xuất khẩu, khai thác nguồn hàng xuất khẩu, đến cung ứng nguyên liệu, vật cần thiết, cho vay ngoại tệ, lập danh mục các loại nông sản, lâm sản thuộc diện Nhà nước khuyến khích xuất khẩu, chính sách ưu đãi về giá trong thu mua hàng xuất khẩu, chế độ thuế trợ cấp đối với sản phẩm xuất khẩu, thưởng khuyến khích sản xuất giao hàng xuất khẩu... trong đó 4 chính sách được cho tạo động lực mạnh mẽ cho xuất khẩu của kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981 - 1985) gồm:

Thứ nhất, Nhà nước phân phối cho Bộ Ngoại thương số vật cần thiết để lập một quỹ hàng hóa đặc biệt gọi Quỹ hàng hóa khuyến khích hàng xuất khẩu. Ngoài ra, Bộ Ngoại thương cũng được Nhà nước phân phối ngoại tệ để nhập các vật cần thiết nhằm bổ sung Quỹ hàng hóa khuyến khích xuất khẩu. Quỹ này bán vật với giá ưu đãi cho các hợp tác hộ sản xuất hàng xuất khẩu. Các hợp tác xã, các tập đoàn sản xuất hoặc hộ nông dân riêng lẻ những vùng nông nghiệp không chuyên canh những vùng khai thác lâm sản phân tán không thuộc diện được hưởng chế độ cung ứng lương thực vật tư, nếu sản phẩm nông sản, lâm sản xuất khẩu bán cho Nhà nước thì được Bộ Ngoại thương cùng với các bộ ủy ban nhân dân các tỉnh sản phẩm xuất khẩu nghiên cứu đề xuất Hội đồng Chính phủ bán lại một số lương thực, liệu sản xuất hoặc hàng tiêu dùng trị giá 5 - 20% giá trị tính bằng ngoại tệ của sản phẩm xuất khẩu đã bán cho Nhà nước.

Thứ hai, thưởng khuyến khích sản xuất giao hàng xuất khẩu, gồm 2 loại, thưởng bằng tiền Việt Nam nhằm tăng thêm cho 3 quỹ nghiệp được trích lập, thưởng bằng quyền sử dụng ngoại tệ để nhập những liệu sản xuất hoặc hàng tiêu dùng thật cần thiết. Hằng năm, Bộ Ngoại thương căn cứ vào yêu cầu của thị trường thế giới điều kiện sản xuất các mặt hàng xuất khẩu, quyết định tỷ lệ thưởng thể cho từng loại mặt hàng xuất khẩu thực hiện đạt mức hoặc vượt mức kế hoạch. Mức thưởng bằng tiền Việt Nam đối với sản phẩm chưa qua chế biến hoặc sản phẩm làm bằng nguyên liệu trong nước, đơn vị sản xuất thực hiện đầy đủ hợp đồng giao hàng theo chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước, được thưởng 2 - 3% giá trị của hợp đồng; đơn vị thực hiện vượt mức hợp đồng chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước, được thưởng 3 - 5% trị giá hàng giao vượt mức.

Thứ ba, Nhà nước chính thức thừa nhận một phần quyền xuất, nhập khẩu của địa phương trước đó bị coi bất hợp pháp; trong đó, hàng xuất khẩu do Nhà nước giao chỉ tiêu gồm những hàng do các nghiệp quốc doanh trung ương sản xuất cung cấp cho xuất khẩu, những hàng Nhà nước giao chỉ tiêu thu mua xuất khẩu, những mặt hàng tập trung những hàng Nhà nước đã cam kết với nước ngoài theo các hiệp định về hợp tác sản xuất hoặc hợp tác kinh tế; hàng xuất khẩu của địa phương gồm những loại hàng Nhà nước không giao chỉ tiêu, do địa phương tận dụng các tiềm lực kinh tế của mình để phát triển sản xuất nhằm tăng nguồn hàng xuất khẩu những mặt hàng vượt mức chỉ tiêu giao nộp sản phẩm cho Nhà nước. Đối với những địa phương điều kiện địa thuận lợi để kinh doanh xuất khẩu (các thành phố, cảng quốc tế) cán bộ biết kinh doanh xuất khẩu, thì Bộ Ngoại thương thừa nhận cho trực tiếp giao dịch hợp đồng với các công ty nước ngoài, Bộ Ngoại thương chỉ quản lý, chỉ đạo về chính sách, nghiệp vụ. Đối với những địa phương không điều kiện trực tiếp giao dịch hợp đồng với nước ngoài thì thể áp dụng phương thức gửi công ty chuyên doanh thuộc Bộ Ngoại thương xuất khẩu giúp (ủy thác xuất khẩu) hoặc phương thức bán cho các công ty chuyên doanh để xuất khẩu.

Thứ tư, lần đầu tiên Ngân hàng Ngoại thương được phép thành lập quỹ ngoại tệ đặc biệt để cho vay nhằm phát triển sản xuất hàng xuất khẩu gọi tắt quỹ ngoại tệ xuất khẩu. Nguồn vốn của quỹ ngoại tệ xuất khẩu gồm vốn tự của ngân hàng; vốn ngân hàng vay nước ngoài; ngoại tệ của Nhà nước bổ sung cho quỹ (bằng khoản trích 5% kim ngạch xuất khẩu sang thị trường bản chủ nghĩa); lãi ngân hàng thu được từ việc cho vay phục vụ xuất khẩu. Đối với các mặt hàng được ghi vào kế hoạch xuất khẩu sang thị trường bản chủ nghĩa, Nhà nước bảo đảm cung ứng nguyên liệu vật tư; trong trường hợp Nhà nước thiếu ngoại tệ để nhập khẩu, các đơn vị sản xuất hoặc tổ chức ngoại thương kinh doanh sản xuất được vay của quỹ ngoại tệ xuất khẩu để nhập những nguyên liệu, vật cần thiết cho sản xuất.

Nhưng con đường của cải tiến, đổi mới phương thức quản kinh tế còn gập ghềnh. Bên cạnh những bước tiến kể trên, cũng những khúc cua, khúc ngoặt sau này, qua trải nghiệm thực tế ta mới nhận ra rằng, đó con đường vòng, làm mất đi thời gian động lực cải cách đang còn non trẻ, chưa chín muồi. hình kinh tế kế hoạch vẫn duy chủ đạo trong hội.

Hai câu chuyện của nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Trần Phương cho thấy sức hấp dẫn của hình kinh tế kế hoạch

Câu chuyện thứ nhất

Năm 1980, khi đã nhận ra chế quản kinh tế của ta vấn đề, Tổng thư Duẩn sang gặp đồng chí Brêgiơnhep, Tổng thư Đảng Cộng sản Liên Xô, đề nghị cử một đoàn chuyên gia Liên sang giúp Việt Nam gỡ “bí”. Hồi đó, với cách Bộ trưởng, Phó Chủ nhiệm Thường trực của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, ông Trần Phương được cử làm Trưởng đoàn chuyên gia Việt Nam để cùng làm việc với đoàn chuyên gia Liên Xô. Đoàn của bạn trên 20 người, đều chuyên gia cao cấp của nhiều bộ, do đồng chí Pascaxi, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng của nước Cộng hòa Mondavia, một nước nổi tiếng đi đầu trong phong trào cải cách kinh tế Liên lúc bấy giờ làm Trưởng đoàn. Họ đã làm việc hơn nửa năm nước ta.

Song, kết luận cuối cùng của Đoàn cũng không vượt ra khỏi chế kế hoạch hóa tập trung của thời kỳ đó. Việc thực hiện kiến nghị của Đoàn không đem lại kết quả tích cực nào cả.

kiến nghị của bạn không giúp ta thành công, cho đến năm 1985 cũng chưa ai “bác” hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung.

Câu chuyện thứ hai5

“Mấy tháng sau (đầu năm 1981), tôi được chuyển sang Bộ Nội thương, làm Bộ trưởng. người đã chứng kiến sự thất bại của chế kế hoạch hóa tập trung, tôi kết luận phải đi tìm một phương hướng khác chế thị trường.

Tôi trình anh Ba (Tổng thư Duẩn) Bộ Chính trị một kiến nghị gọi “Kiến nghị về cải tiến quản thương nghiệp”. Lập luận của tôi như sau: Với chế “mua như cướp, bán như cho” thì ngành Nội thương giống như một chiến ra trận chân tay bị trói, mọi khí đều do các bộ khác nắm giữ.

Tôi đề nghị cho phép ngành Nội thương mua bán theo giá thị trường. Bãi bỏ chế độ cung cấp theo tem phiếu, bãi bỏ đến đâu thì tiền vào lương cho cán bộ, nhân viên đến đó để duy trì mức sống của họ như cũ. Chỉ một kiến nghị đơn giản như thế thôi, vậy đã dấy lên một trận bão táp dữ dội. Bộ Chính trị triệu tập các bộ trưởng họp suốt cả một ngày.

Chủ nhiệm Ủy ban Vật giá Nhà nước thì nói: Làm như thế này thì Nhà nước sẽ mất quyền phân phối.

Bộ trưởng Bộ Tài chính thì nói: Ngân sách Nhà nước sẽ rối loạn.

Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước thì nói: Ngân hàng không đủ sức in tiền ra để đáp ứng lạm phát.

Anh Ba chủ trì hội nghị, vẻ mặt rất căng thẳng. Anh chỉ đặt câu hỏi không bình luận. Cuối hội nghị, anh kết luận: “Quy luật giá trị thì ta phải tôn trọng. Không thể hành động bất chấp quy luật khách quan. Đó khoa học. Nhưng kế hoạch hóa thì cũng quy luật của chủ nghĩa hội, cũng khoa học. Chỉ nên giữ một số mặt hàng thiết yếu mua bán theo giá cung cấp, còn lại thì cho phép ngành Nội thương mua bán theo giá thị trường”.

hình kinh tế kế hoạch đòi hỏi “Nhà nước phải nắm được tuyệt đại bộ phận sản phẩm công nghiệp do các khu vực sản xuất tập thể nhân làm ra; Nhà nước phải từng bước nắm độc quyền về lương thực những nông sản hàng hóa giá trị cao6; “cho phép nhân kinh doanh xuất nhập khẩu, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc Nhà nước độc quyền ngoại thương, Trung ương thống nhất quản ngoại thương thống nhất quản ngoại tệ. một số địa phương, công tác xuất - nhập khẩu không góp phần làm cho thành phần kinh tế hội chủ nghĩa lớn mạnh, lại làm tăng thế lực kinh tế cho giai cấp sản”7.

nhập khẩu cảng HP

Nhập khẩu hàng tại Cảng Hải Phòng tháng 10/1977 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Nếu Hội nghị Trung ương 6 khóa IV (năm 1979) nhấn mạnh: “Phải tận dụng các thành phần kinh tế: quốc doanh, công hợp doanh, tập thể, thể, kể cả sản”8; Đại hội V của Đảng (tháng 12/1982) đã công nhận kinh tế miền Nam 5 thành phần, gồm quốc doanh, tập thể, công hợp doanh, bản nhân, thể, thì đến Hội nghị Trung ương 5 khóa V (tháng 11/1983) đã hiệu chỉnh lại theo hướng thu hẹp chức năng, hoạt động của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh: “Nói năm thành phần kinh tế miền Nam nói năm thành phần để sản xuất, làm ra hàng hóa chứ không phải cả năm thành phần chia nhau nắm hàng, nắm tiền. Hàng tiền phải do Nhà nước thống nhất quản lý”9; “Xóa bỏ ngay sản thương nghiệp”10; “chuyển một bộ phận tiểu thương sang sản xuất tiểu thủ công nghiệp”11. Hội nghị Trung ương 5 khóa V cũng chỉ đạo xóa bỏ thị trường tự do về lương thực các nông, hải sản quan trọng; thống nhất quản giá; bảo đảm cung cấp đủ 9 mặt hàng theo đúng định lượng cho người ăn lương; lập các cửa hàng cung cấp...

Mặc các ngành nội thương, ngoại thương, vật sử dụng hiệu quả các chính sách thu mua, bán đối lưu, nhập khẩu để nắm nguồn hàng; thương nghiệp đã nắm tới 80% lương thực hàng hóa, 50% nông sản hàng hóa, 30% hải sản, thực hiện chế độ cung cấp tốt hơn, nhất cung cấp lương thực, thực phẩm nhu yếu phẩm cho lực lượng trang, cán bộ, công nhân viên, học sinh, mở rộng kinh doanh thương nghiệp; nhưng với chính sách bao cấp, Nhà nước phải lỗ nhiều, đồng tiền mất giá. “Khối lượng tiền lưu thông quá mức cần thiết. Giá cả biến động mạnh”12.

Trong 10 năm 1976 - 1985, chỉ số giá hàng hóa năm sau đều tăng hơn năm trước rất nhiều. Nhưng giai đoạn thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976 - 1980), giá cả chỉ tăng 20 - 30%/năm, đến giai đoạn thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981 - 1985) đã tăng 50 - 90%/năm. Hằng năm, Nhà nước phải in thêm hàng trăm tỉ đồng để mua nông sản của nông dân rồi bán với giá rất thấp cho cán bộ, công nhân viên, lực lượng trang người dân thành thị khiến lạm phát gia tăng. “sốc” này đè nặng khiến ngân sách nhà nước không thể chịu nổi nếu tiếp tục thực hiện chế độ bao cấp, làm cho giá cả ngày càng thoát ly giá trị. Chênh lệch giá của Nhà nước bên ngoài rất lớn, làm cho tình trạng lạm phát tăng mạnh. Đời sống cán bộ, công nhân viên gặp khó khăn, lương không đủ sống. Nhà nước không kiểm soát được tình trạng biến động của giá cả. Thực tiễn cuộc sống đòi hỏi sự đổi mới mạnh mẽ hơn; cần phải cách giải quyết thích hợp vấn đề giá, lương, tiền; thừa nhận sản xuất hàng hóa những quy luật của sản xuất hàng hóa.

bảng 42

“Sự kiện Đà Lạt” trong tiến trình đổi mới

Đầu thập niên 1980, thông tin từ các bộ, ngành, địa phương gửi về Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Trường Chinh phản ánh những khó khăn, bức xúc về tình hình kinh tế - hội. Trước tình hình trên, nhà lãnh đạo trăn trở suy nghĩ tìm cách đưa đất nước thoát tình thế “dựa chân tường”. Cuối tháng 11/1982, ông quyết định hai việc: một , thành lập nhóm các nhà khoa học để nghiên cứu luận; hai , tổ chức đi thực tế các địa phương.

Tháng 7/1983, nhân dịp ba nhà lãnh đạo Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Chí Công công tác Đà Lạt, thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Linh sắp xếp cho một số giám đốc các nghiệp năng động, sản xuất kinh doanh hiệu quả báo cáo trực tiếp với lãnh đạo Trung ương về tình hình sản xuất - kinh doanh đề đạt nguyện vọng của sở.

“Sự kiện Đà Lạt” diễn ra từ ngày 12 đến ngày 19/7/1983. thư Thành ủy Nguyễn Văn Linh sau đó mời ba nhà lãnh đạo thăm sở chế biến tằm nghiệp chè của Thành phố Hồ Chí Minh tại Bảo Lộc. trong một buổi làm việc riêng với các lãnh đạo Trung ương, ông đã báo cáo tất cả tâm tư, những vấn đề mình đang nung nấu.

“Sự kiện Đà Lạt” tác động rất lớn đến duy; các lãnh đạo cấp cao nhận thấy vấn đề không chỉ một vài cách thức quản kém hiệu quả, đã đến lúc phải xem lại cả hệ thống quan điểm về quản kinh tế. Về Nội, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Trường Chinh mời nhiều nhà khoa học đến để nghe suy nghĩ về phương hướng đổi mới.

Những quan điểm đổi mới được nhà lãnh đạo Trường Chinh trình bày tại các hội nghị Trung ương năm 1984, 1985. Ông đưa ra cách nhìn mới về hàng loạt vấn đề: Thái độ với thị trường giá thị trường, cách giải quyết vấn đề tiền lương. Tại Hội nghị Trung ương 6 khóa V (tháng 7/1984), ông khẳng định: “Thực tế đã diễn ra là: giá do chúng ta định ra càng thấp, khoảng cách càng xa với giá thị trường thì thiệt hại của Nhà nước, của giai cấp công nhân càng lớn. Chúng ta đã đưa đại bộ phận tiền lương vào lỗ ngân sách, không tính trong giá thành sản phẩm. Chúng ta đã bán vật với giá thấp, dưới 50% giá trị, khiến cho giá thành tính toán bị sai lệch rất xa so với thực tế, gây thiệt hại cho Nhà nước mỗi năm hàng trăm tỉ đồng.

Với việc bán giá thấp, chúng ta đã để mất một khối lượng lớn hàng tiền để rồi lại phải bàn cách làm thế nào để lấy lại”13.

Đây được coi những tiền đề quan trọng mở đường cho sự ra đời của Nghị quyết Trung ương 8 khoá V (tháng 6/1985) về xóa bỏ chế quản tập trung quan liêu, hành chính, bao cấp để chuyển sang hạch toán kinh doanh.

Nguồn: VnExpress.net.

Nếu coi Hội nghị Trung ương 6 khóa IV (năm 1979) bước đột phá đầu tiên vào thành trì của kinh tế kế hoạch hóa, bao cấp, thì Hội nghị Trung ương 8 khóa V (tháng 6/1985) đánh dấu bước đột phá thứ hai bằng chủ trương dứt khoát xóa bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thực hiện chế một giá. Hội nghị nhận định “Trong các hình thức bao cấp thì bao cấp qua giá nghiêm trọng hơn cả: mua bán với giá quá thấp; vật hàng hóa Nhà nước bán ra phổ biến không được chi phí sản xuất, khi dưới giá trị tới 5 - 10 lần; hàng trăm tỉ đồng chênh lệch giá biến thành nguồn thu nhập bổ sung của nhiều người trong hội, biến thành miếng đất nuôi dưỡng thị trường tự do chợ đen”14.

Hội nghị thẳng thắn thừa nhận: “Hệ thống giá thấp (dưới giá trị) của Nhà nước đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng”15. Việc cấp vật với giá thấp, lỗ về hàng cung cấp cho công nhân để đổi lại việc giao nộp sản phẩm theo giá thấp làm cho giá thành giá tiêu thụ sản phẩm thấp xa so với giá trị thực của nó; do đó, mọi tính toán về hiệu quả kinh tế đều bị sai lệch, hạch toán kinh tế chỉ hình thức. Đó những sợi dây trói buộc nghiệp vào chế quan liêu, thủ tiêu quyền tự chủ sản xuất - kinh doanh của nghiệp. Duy trì giá mua giá bán thấp mang tính chất bao cấp làm cho Nhà nước khó nắm hàng, nắm tiền, đó nguồn gốc gây ra nhiều hiện tượng tiêu cực, rối ren trong hội. Vật hàng hóa của Nhà nước biến thành đối tượng mua đi bán lại kiếm chênh lệch giá. Ngân sách tiền mặt ngày càng bội chi lớn.

Từ đó, Hội nghị đã quyết định xóa bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp; chuyển mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh sang chế hạch toán kinh doanh hội chủ nghĩa giải quyết vấn đề giá - lương - tiền.

Tháng 9/1985, bắt đầu cuộc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa V.

Về giá, tính toán đầy đủ giá các mặt hàng Nhà nước cung cấp giá các mặt hàng Nhà nước mua của nông dân, thợ thủ công, nghiệp theo giá sát với chi phí sản xuất. Để tiện cho tính toán, các mức giá trên được quy ra thóc. Giá thóc được xác định bình quân 25 đồng/kg, dựa trên giá mua thỏa thuận giữa Nhà nước nông dân với mức giá bình quân cao nhất cả 3 miền, “giá mua thóc thỏa thuận bình quân đồng bằng Bắc Bộ 22 - 25 đồng/kg, miền Trung 18 - 22 đồng/kg, đồng bằng sông Cửu Long 14 - 16 đồng/kg”16.

Nhà nước chỉ công bố giá “cứng” một số vật quan trọng, thiết yếu như xăng, dầu, ximăng, sắt thép, với giá cao hơn khoảng 10 lần so với giá cũ.

Về lương, người lao động, công nhân, viên chức được tăng 20% để thay cho việc cung cấp với giá bao cấp một số hiện vật.

Về tiền, cuộc thu đổi tiền ngày 14/9/1985 hoàn thành theo đúng kế hoạch. Mục đích của đổi tiền nhằm giảm bớt số lượng tiền trong lưu thông (được cho nguyên nhân gây lạm phát); điều chỉnh một phần thu nhập của một số người làm ăn bất chính (được cho tác nhân quan trọng làm rối loạn thị trường). Quyết định số 02-HĐBT/TĐ ngày 13/9/1985 của Hội đồng Bộ trưởng về mức tiền mặt được đổi ngay khi phát hành tiền ngân hàng mới, thu đổi tiền ngân hàng cho thấy chủ đích của lần đổi tiền này:

- 10 đồng tiền đổi được 1 đồng tiền mới.

- Mỗi hộ gia đình được đổi ngay tối đa 2.000 đồng tiền mới.

- Mỗi hộ độc thân, mỗi người trong hộ tập thể (đơn vị bộ đội, công an, công nhân, viên chức, học sinh...) được đổi ngay tối đa 1.500 đồng tiền mới.

- Mỗi hộ kinh doanh công thương nghiệp môn bài bậc cao (1 2) được đổi ngay tối đa 5.000 đồng tiền mới.

Đối với số tiền vượt mức đổi ngay thì chuyển vào thành tiền ngân hàng, sẽ xem xét giải quyết sau.

Việc xử số tiền mặt trên mức đổi ngay được quy định như sau:

- Cán bộ, công nhân, viên chức, bộ đội, công an, nhân dân lao động số tiền mặt trên mức đổi ngay thì tiếp tục đổi tại ngân hàng trong thời hạn một tháng kể từ ngày thu đổi tiền.

- Số tiền mặt trên mức đổi ngay của các hộ kinh doanh công thương nghiệp thì chuyển vào tài khoản tiền gửi ngân hàng để sử dụng vào việc kinh doanh, theo chế độ đăng vốn kinh doanh quản tiền mặt của ngân hàng.

- Số tiền mặt do đầu cơ, buôn lậu, nhận tiền phân tán do các nguồn thu nhập bất chính khác đều bị tịch thu, nhập vào tài khoản của ngân sách tỉnh, thành phố.

Tuy nhiên, mục đích của tổng điều chỉnh giá - lương - tiền không những không đạt còn làm cho hoạt động trên thị trường phức tạp hơn. Kỳ vọng rút bớt tiền trong lưu thông ra để chống lạm phát bằng cách đổi 10 đồng tiền lấy 1 đồng tiền mới, đi đôi với khống chế số lượng đổi tiền của các hộ gia đình, các hộ kinh doanh công thương nghiệp hoàn toàn thất bại. Nếu năm 1984, cả nước 7 tỉnh, thành phố bội thu tiền mặt thì cuối năm 1985 tất cả các tỉnh, thành phố, đặc khu trong cả nước đều bội chi tiền mặt. do là, tiền mới ít hơn 10 lần tiền cũ, nhưng giá một số vật mới lại tăng gấp khoảng 10 lần giá cũ. Tiền phát hành bắt buộc phải tăng nhanh để đáp ứng nhu cầu trả lương, thu mua theo giá mới trang trải cho bội chi ngân sách nhà nước. “Chỉ trong vòng 3 tháng 11 ngày, từ 19/9 đến 31/12/1985, khối lượng tiền mặt phát hành thêm vào lưu thông đã bằng 1,38 lần khối lượng tiền lưu hành sau khi kết thúc thu đổi (18/9/1985) chiếm đến 61% tổng số tiền phát hành vào lưu thông trong 5 năm, làm cho khối lượng tiền lưu hành cuối năm 1985 gấp 1,7 lần trước ngày thu đổi tăng 150% so với cuối năm 1984”16.

đổi tiền

Cuộc thu đổi tiền ngày 14/9/1985 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Về giá, các nghiệp quốc doanh không chịu nổi giá vật nâng lên khoảng 10 lần đề nghị mức thấp hơn. Sau một thời gian ngắn, Ban chỉ đạo chiến dịch cải cách giá - lương - tiền đồng ý hạ bớt giá vật khoảng 70% để đảm bảo sức chịu đựng của các nghiệp. Về lương, mức lương tăng thêm 20% so với trước để cho việc bỏ cung cấp hiện vật theo giá bao cấp nhưng vẫn không đủ cải thiện đời sống lạm phát tăng cao, nên Ban chỉ đạo chiến dịch cải cách giá - lương - tiền đồng ý nâng mức lương tăng thêm 100%, ngân sách cạn kiệt nên phải in thêm tiền. Hàng hóa tiếp tục khan hiếm giá hàng hóa vẫn tiếp tục tăng mạnh lạm phát năm 1985 lên tới 73% (mỗi tháng lạm phát trên 6%) nhưng lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngân hàng chỉ 2 - 3%/tháng nên dân không gửi tiết kiệm tích trữ hàng hóa; số lượng tiền dân gửi tiết kiệm không nhiều nên ngân hàng phải in thêm tiền, cũng tác nhân gây ra lạm phát. Vòng xoáy điều chỉnh giá - lương - tiền khiến siêu lạm phát bùng nổ tới 3 con số, đạt đỉnh 774,7% vào năm 1986, xuống mức 2 con số vào năm 1990, tiếp tục kéo dài đến năm 1993 mới quay trở về mức một con số. Nhìn chung, cuộc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền thất bại, song những bài học kinh nghiệm lại góp phần quan trọng cho chúng ta quyết tâm tiến hành đổi mới đồng bộ, toàn diện hơn.

Sự “rung lắc” từ cuộc đổi tiền năm 1985

Cuộc đổi tiền ngày 14/9/1985 không chỉ tạo ra làn sóng lạm phát phi 3 con số liền trong 3 năm sau đó, năm 1986: 774,7%, năm 1987: 323,1%, năm 1988: 393%, còn bào mòn khủng khiếp vốn lưu động của các sở sản xuất - kinh doanh. Dưới đây câu chuyện “Vốn, mối đau đầu của các nhà quản lý”, đăng trên tờ Sài Gòn giải phóng, ngày 03/8/1988:

Theo ước tính, đến cuối tháng 6/1988, các nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, các công ty, nghiệp đóng chân trên địa bàn thành phố thiếu khoảng 80 tỉ đồng để bảo đảm sản xuất kinh doanh. Chỉ riêng 10 nghiệp dệt của Trung ương, muốn đảm bảo chỉ tiêu kế hoạch năm nay, nếu đồng vốn quay được 4 vòng cũng cần tới 25 tỉ đồng, trong khi Nhà nước mới đáp ứng được chưa đến 30%. thương nghiệp cấp 1 thiếu vốn, trên 20 triệu bao thuốc lá, 700.000 lít bia sản xuất ra còn nằm trong kho. Hàng đọng, nghiệp bị chôn vốn làm cho cái vòng luẩn quẩn tiền - hàng thêm rắc rối.

Đồng chí Trần Văn Long, Tổng Giám đốc nghiệp Liên hiệp Dệt, cho rằng những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu vốn hầu hết các sở hiện nay:

- Cuộc đổi tiền tháng 9/1985 đã làm giảm vốn lưu động của các sở xuống 10 lần, trong khi giá vật Nhà nước tăng lên 10 lần, dẫn đến nhà sản xuất hụt vốn 100 lần.

- Giá trượt nhanh, nhưng khi sở bán sản phẩm ra, phần “trượt” đó sở không được hưởng bị tài chính “bóc” hết.

Nguồn: Báo Sài Gòn giải phóng, số 4063, ngày 03/8/1988.

*****

Mười năm đầu sau khi đất nước thống nhất giai đoạn cực kỳ gian nan, trắc trở. Công cuộc khắc phục hậu quả sau 30 năm bị chiến tranh tàn phá mới bắt đầu cùng với vàn khó khăn, thách thức. Các công trình giao thông bị phá hủy, công trình công nghiệp chưa kịp xây dựng; những thành phố, thị trấn còn ngổn ngang giàn giáo xây dựng mới, hàng vạn hécta đất canh tác bị bỏ hoang; trong khi cuộc sống mới chưa kịp tổ chức lại, hàng triệu người thất nghiệp, hàng vạn người nghiện ma túy, hàng chục vạn trẻ em mồ côi, chữ, ăn xin... thì chúng ta lại buộc phải tiêu tốn nhiều nguồn lực cho bảo đảm trật tự an ninh, bảo vệ biên cương lãnh thổ cả hai đầu đất nước.

Bên cạnh những khó khăn về cắt, giảm viện trợ, lệnh cấm vận từ năm 1975 đến năm 1994 của Mỹ, việc tiếp tục áp dụng hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp, những nóng vội trong cải tạo công thương nghiệp bản doanh miền Nam đã khiến cho nền kinh tế không phát huy được lợi thế về quy khi hai miền hợp nhất; nhiều chỉ tiêu kinh tế đưa ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng không hoàn thành.

Giai đoạn 1979 - 1985, đất nước bắt đầu bước vào thời kỳ tìm đường đổi mới. Nhiều chế, chính sách quản kinh tế mới được áp dụng, trở thành động lực mạnh mẽ cho hoạt động công nghiệp thương mại; một số ngành nhiều địa phương, sở đã tiến hành những cuộc thử nghiệm, tìm tòi về cách làm ăn mới nhằm khai thác khả năng phát triển sản xuất, cải tiến lưu thông, phân phối, đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân. Nhưng vòng xoáy giá - lương - tiền năm 1985 chế tập trung quan liêu, bao cấp về căn bản chưa bị xoá bỏ đã khiến cho nền kinh tế chưa thể bứt phá được ngay. “Tình hình kinh tế cho đến quý III/1985 đang đà phát triển tốt, song từ quý IV, do những khuyết điểm trong khi cải tiến giá - lương - tiền, nên giá cả thị trường nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không tốt đến nhiều mặt hoạt động kinh tế - hội”17.

Vượt qua những hoàn cảnh đầy cam go, thách thức đó, ngành Công Thương những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước. Trong Kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ hai (1976 - 1980), sở vật chất - kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân được tăng thêm đáng kể. “Năng lực sản xuất trong công nghiệp được bổ sung thêm 100 nghìn kilôoát điện, 2 triệu tấn than, 500 nghìn tấn ximăng”18.

Với những bước đi đổi mới từng phần bắt đầu từ Nghị quyết Trung ương 6 khóa IV (năm 1979), các cấp, các ngành đã vận dụng sát hơn cụ thể hóa tốt hơn quy luật phát triển của kinh tế - hội, việc thực hiện Kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ ba (1981 - 1985) kết quả tốt hơn. Sản lượng công nghiệp tăng bình quân 9,5%/năm. sở vật chất của chủ nghĩa hội được xây dựng đáng kể với hàng trăm công trình được khí hóa tự động hóa, hàng nghìn công trình vừa nhỏ, trong đó những sở quan trọng về điện, dầu khí, ximăng, khí, dệt, giao thông.

Sản xuất công nghiệp sau khi chững lại, sụt giảm vào cuối kỳ kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ hai, đã vươn lên, vượt qua giai đoạn suy thoái, tăng trưởng liên tục trong kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ ba (1981 - 1985), đạt bình quân 13,37%/năm, cao gấp 4,05 lần so với bình quân 3,3%/năm của 5 năm 1976 - 1980. Đây kết quả trực tiếp chủ yếu từ tích lũy xây dựng sở vật chất kỹ thuật nhiều năm trước đó, cùng với những chủ trương biện pháp cụ thể về đổi mới quản kinh tế của Đảng Nhà nước đã được ngành Công Thương vận dụng thực hiện hiệu quả. Tuy gặp khó khăn về năng lượng, nguyên liệu phụ tùng, nhưng nhiều nghiệp bằng các hình thức liên kết, liên doanh đã chủ động khai thác thêm các nguồn nguyên liệu, cố gắng tự cân đối bảo đảm thực hiện kế hoạch nhà nước.

cấu công nghiệp cũng được điều chỉnh lại. Đại hội IV của Đảng năm 1976 khẳng định “ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp trên sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ”19, nhưng về thực chất vẫn thiên về xây dựng phát triển công nghiệp nặng. Đến giai đoạn 1981 - 1985, công nghiệp đã khắc phục được một bước sự mất cân đối trên.

Trong suốt 10 năm 1976 - 1985, những khó khăn dồn dập cùng lúc làm cho nền kinh tế mất cân đối cung cầu nghiêm trọng, ngân sách nhà nước bội chi tiền mặt, lạm phát tăng cao, khiến cho các ngành Nội thương, Ngoại thương, Vật căng mình tập trung cao độ nguồn hàng phục vụ cho sản xuất đời sống. Ngành đã tham mưu cho Đảng, Chính phủ nhiều chính sách hay, cách làm tốt, để tăng tỷ trọng thu mua trong tổng sản lượng hàng hóa, kích thích sản xuất xuất khẩu, thu hẹp cán cân thương mại. Các chỉ tiêu về thu mua, phân phối, lưu thông được cải thiện. Nhìn vào con số huy động lương thực cho Nhà nước thu mua thịt lợn của thương nghiệp quốc doanh tăng nhanh trong những năm 1980 - 1985 cũng cho thấy phần nào hiệu quả của đổi mới chính sách thu mua, theo hướng gắn sát với giá thị trường hơn.

Đổi mới chính sách thu mua đã tác động đến sức huy động lương thực thịt lợn, hai loại nông sản nằm trong định mức cung cấp theo sổ tem phiếu dành cho các lực lượng trang, công nhân, viên chức, học sinh, sinh viên, dân thành thị hỗ trợ cho các vùng trồng, khai thác nguyên liệu làm hàng xuất khẩu.

Hoạt động xuất khẩu được hỗ trợ mạnh mẽ, khuyến khích phát triển. Cùng với việc cho phép doanh nghiệp địa phương tham gia xuất khẩu, bán hàng đối lưu cho vùng trồng, khai thác nguyên liệu, thưởng xuất khẩu, Nhà nước cho phép Ngân hàng Ngoại thương cho vay ngoại tệ hoặc bảo lãnh trả chậm cho doanh nghiệp. Nhờ chế này, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu nổi tiếng thời đó như Dệt Thành Công, Dệt Nam Định, Thuốc Vĩnh Hội, Thuốc Bông Sen, Cholimex... hội vay ngoại tệ để nhập khẩu nguyên liệu làm hàng xuất khẩu. Đây một trong những động lực mạnh mẽ giúp “kim ngạch xuất khẩu 5 năm 1981 - 1985 tăng gấp 2 lần so với 5 năm 1976 - 1980”20.

Xuất khẩu tăng, không chỉ góp phần làm cho “chênh lệch giữa xuất nhập được thu hẹp một phần” còn kích thích sản xuất trong nước: “nếu so sánh mức đạt được năm 1985 với năm 1980 thì thấy rằng, những sản phẩm tăng từ 1 lần rưỡi đến trên hai lần, như diện tích các cây công nghiệp dài ngày chủ yếu (cao su, chè, phê, dừa)...”21.

Mặc những tiến bộ, nhất trong thời kỳ 1980 - 1985, nhưng nhìn chung, công nghiệp Việt Nam vẫn còn nhỏ bé. Công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu trong nước về trang thiết bị hiện đại hóa cho nền kinh tế các hàng hóa tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân. Thương mại trong nước ngoại thương cũng sự bứt phá trong thời kỳ 1980 - 1985 nhưng chưa đủ sức đảm bảo các cân đối lớn trong sản xuất đời sống nhân dân.

Tình hình trên những nguyên nhân chủ quan khách quan, nhưng nguyên nhân chủ quan mang tính chất quyết định. thể coi những năm 1976 - 1985 giai đoạn “giằng co” với những “va đập” rất mạnh về duy kinh tế. Cùng với những bước đi đổi mới trong quản sản xuất, lưu thông, cởi mở trong cách nhìn, cách nghĩ về các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, những duy ngập ngừng, muốn siết lại trật tự, kỷ cương kinh tế theo hình truyền thống. Hội nghị Trung ương 6 khóa IV (năm 1979), Đảng ta khẳng định: Sửa lại giá lương thực giá các nông sản khác cho hợp để khuyến khích sản xuất mở rộng nguồn thu mua của Nhà nước”22. “Trong việc phân phối, ngoài tiêu chuẩn cung cấp theo định lượng, ngành thương nghiệp được phép bán theo giá cao hơn giá bán cung cấp một số mặt hàng lương thực, nông sản hàng công nghiệp đã mua của người sản xuất theo giá thỏa thuận”23.

Tháng 11/1982, Bộ Chính trị ra Chỉ thị số 11-CT/TW về việc huy động lương thực năm 1983 yêu cầu: “Phải đình chỉ ngay việc bán vật hàng hóa theo giá cao để mua lúa theo giá cao”24; “không chạy theo giá thị trường đang chịu tác động của yếu tố đầu cơ”25; “Cấm buôn bán đường dài về lương thực”26. Tại Hội nghị Trung ương 5 khóa V (tháng 11/1983), Đảng ta yêu cầu: “Nhà nước phải làm chủ thị trường, thống nhất quản các loại hàng hóa công nghiệp nông sản quan trọng trong hội. Thực hiện Nhà nước độc quyền kinh doanh lương thực27 nhằm tập trung nguồn hàng vào tay Nhà nước để phục vụ cho sản xuất tiêu dùng theo hình thức cấp phát - giao nộp (cung cấp vật tư, nguyên, nhiên liệu - thu mua hàng công nghiệp, nông sản). Đến Hội nghị Trung ương 8 khóa V (tháng 6/1985), thế “giằng co” mới kết thúc. Quan điểm xóa bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp; chuyển mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh sang chế hạch toán kinh doanh hội chủ nghĩa đã thắng thế. Nhưng thất bại của cuộc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền, một lần nữa làm chững lại công cuộc đổi mới thêm một năm. Báo cáo chính trị tại Đại hội VI của Đảng do Tổng thư Trường Chinh trình bày ngày 15/12/1986 đã khẳng định: “cho tới nay, chế tập trung quan liêu, bao cấp về căn bản chưa bị xoá bỏ”28. Từ năm 1979, Đảng ta cũng đã nhận thấy những hạn chế của chế cấp phát - giao nộp, chế giá chỉ đạo, hay vai trò tích cực của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh... Song những cải tiến hình kinh tế theo hướng gắn với thị trường hơn vẫn thường xuyên “va đập” với những động thái siết chặt quản theo hướng kế hoạch hóa trong suốt 7 năm (1979 - 1985), xuất phát từ nhiều nguyên nhân kinh tế - hội, thể kể ra một số nguyên nhân chính:

Thứ nhất, “sản xuất lớn hội chủ nghĩa” sức hấp dẫn rất mạnh, đặc biệt với những nước xuất phát điểm đi lên từ nền kinh tế nông nghiệp manh mún; được kỳ vọng phương thức bản để xóa bỏ tình trạng lạc hậu, cải biến nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hội chủ nghĩa, phải nắm vững nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội công nghiệp hóa hội chủ nghĩa, đưa nền kinh tế nước ta tiến lên sản xuất lớn hội chủ nghĩa”29, “tiến hành công nghiệp hóa hội chủ nghĩa, xây dựng nền sản xuất lớn hội chủ nghĩa nhiệm vụ lâu dài quyết định đối với sự toàn thắng của chủ nghĩa hội nước ta”30.

Nền sản xuất lớn hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về liệu sản xuất với hai hình thức quốc doanh tập thể được kỳ vọng sẽ cho năng suất cao hơn nền kinh tế nhân, thể dựa trên chế độ hữu. Tuy nhiên, do lực lượng sản xuất của ta chưa phát triển nên việc cải tạo công thương nghiệp bản doanh miền Nam không thành công dẫn đến những suy nghĩ trái chiều. Về thực tế, cuộc cải tạo công thương nghiệp bản doanh khiến sức sản xuất giảm sút. Nhưng theo duy lôgích, phải diễn ra tiếp tục mới phù hợp với sản xuất lớn.

Thứ hai, từ khát vọng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu thông qua sản xuất lớn, hình kinh tế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu, bao cấp càng hội phát triển hơn. Kinh tế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu, bao cấp, về bản chất lên kế hoạch các cân đối lớn. Trên thực tế, rất khó để cân đối trúng một cách tương đối nhu cầu hội, nhưng theo duy lôgích, sản xuất kế hoạch sẽ đảm bảo không lãng phí nguồn lực hội.

Thứ ba, hình kinh tế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu, bao cấp, khiến ta coi trọng sản xuất hơn thương mại. Sản xuất mới làm ra vật chất, làm tăng của cải cho hội. Thương mại, với cách hậu cần cho sản xuất, cung cấp vật tư, nguyên liệu thu mua hàng công nghiệp; giá mua giá bán đều theo giá chỉ đạo nên gần như không còn chức năng điều tiết hay định hướng thị trường. Hơn nữa, thương mại còn “sống nhờ” vào sản phẩm thặng của khu vực sản xuất - một hình thức “bóc lột”. Đây cũng do để cải tạo thương nghiệp bản doanh miền Nam thiên về “khuyến khích sản thương nghiệp chuyển sang sản xuất”31. Việc hạn chế nguồn lực thương nghiệp nhân đã phần nào cản trở sự linh hoạt của nền kinh tế.

Thương nghiệp quốc doanh với hai hình thức mậu dịch quốc doanh hợp tác được tạo điều kiện ưu tiên phát triển. Thương nghiệp quốc doanh với phương thức thu mua - cấp phát theo “giá chỉ đạo” đều thấp so với thị trường, theo lôgích công bằng. Bán nguyên liệu, vật tư, nhiên liệu, phân bón, thuốc trừ sâu... cho nghiệp quốc doanh, cho nông dân hợp tác với giá ưu đãi, thì thu mua nông sản, hàng công nghiệp với giá thấp hơn giá thị trường hợp lý. Nhưng thực tế, cung luôn không đủ cầu, nên các nghiệp quốc doanh, hợp tác phải xếp hàng chờ mua nguyên, vật liệu. Từ đây, nảy sinh cửa quyền, thậm chí móc ngoặc đưa hàng Nhà nước ra ngoài thị trường bán, ăn chia giá chênh lệch. Như vậy, “chợ đen” lại xuất phát từ thị trường kế hoạch chứ không phải từ thị trường tự do. Cũng từ đây, nảy sinh sự “giằng co” giữa hai cách giải quyết: chuyển sang cách mua bán mới cải tiến lại cách mua bán cũ.

thể nói, sự “giằng co” giữa cải tiến chế kinh tế theo hướng gắn với thị trường siết chặt quản theo kế hoạch hóa trong những năm 1979 - 1985 phản ánh sự “va đập” giữa hình đòi hỏi thực tiễn. Cho đến năm 1985, ta chưa đi đến tận cùng của việc xóa bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp, nhưng về căn bản, qua những trải nghiệm “va đập” ấy, chúng ta đã thống nhất được nhận thức chung rằng, không hình nào thuần khiết, hoàn chỉnh, tiêu chuẩn cao nhất của chế chính sách khả năng huy động mọi nguồn lực hội vào phát triển.


1, 2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.43, tr.222, 196.

3. GS.TSKH. Trần Văn Thọ (Chủ biên), TS. Nguyễn Ngọc Đức, TS. Nguyễn Văn Chỉnh, TS. Nguyễn Quán: Kinh tế Việt Nam 1955 - 2000: Tính toán mới, phân tích mới, Sđd, tr.188-189.

4. Xem Ban Chỉ đạo Biên soạn Lịch sử Chính phủ Việt Nam: Lịch sử Chính phủ Việt Nam, Sđd, t.3, tr.129.

5. Bích Ngọc: “Cố Tổng thư Duẩn “Đêm trước đổi mới””, tạp chí Kinh tế Việt Nam điện tử, https://vneconomy.vn/co-tong-bi-thu-le-duan-va-dem-truoc-doi-moi.htm, ngày 07/4/2007.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.44, tr.174.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.44, tr.165.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.40, tr.381.

9, 10, 11, 12. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.44, tr.420, 420, 397, 345.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.45, tr.254.

14, 15. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.46, tr.112, 114.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.46, tr.95.

16. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Lịch sử Ngân hàng Việt Nam 1951 - 2021, Sđd, tr.281.

17. https://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=3616.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.43.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.37, tr.653.

20. https://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=3616.

21. https://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=3616.

22, 23. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.40, tr.362, 367.

24, 25, 26. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.43, tr.700, 700, 701.

27. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.44, tr. 380.

28. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.47, tr. 357.

29. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.36, tr.399.

30. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.37, tr.215.

31. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.36, tr.409.

3. Thương mại trong giai đoạn đất nước tìm đường đổi mới

Đây giai đoạn đất nước mất cân đối cung - cầu nghiêm trọng. Đến năm 1980, tất cả 22 chỉ tiêu của Kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976 - 1980) đều không đạt. Sản lượng lương thực chỉ đạt 14,4 triệu tấn, bằng 68,5% chỉ tiêu kế hoạch đề ra; chăn nuôi lợn 10 triệu con, bằng 60,6%; đánh bắt biển 399 nghìn tấn, bằng 39,9%; sản xuất ximăng 641 nghìn tấn, bằng 32%; xây 6,3 triệu m2 nhà ở, bằng 45%... Đất nước rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế - hội nghiêm trọng. Do đó, Đảng, Chính phủ dành phần lớn thời gian để giải quyết vấn đề phân phối, lưu thông, trọng tâm tập trung nguồn hàng vào tay Nhà nước để phục vụ sản xuất tiêu dùng hội: “Công tác thương nghiệp phải tập trung được nguồn vật tư, hàng hóa vào tay Nhà nước, kể cả nông sản, lâm sản, hải sản hàng công nghiệp, hàng trong nước cũng như hàng nhập khẩu, quản chặt chẽ phân phối công bằng, đáp ứng tốt lợi ích của Nhà nước, của tập thể của người lao động”1; “phát huy tác dụng đòn xeo cầu nối của phân phối, lưu thông đối với nông nghiệp công nghiệp, thành thị nông thôn, để thúc đẩy sản xuất phục vụ tiêu dùng”2.

bốc xếp

Bốc xếp gỗ xuất khẩu tại Cảng Quy Nhơn (Nghĩa Bình), năm 1977 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Các ngành khí, điện, than, hóa chất, nội thương, ngoại thương, vật được giao nhiệm vụ tích cực phục vụ nông nghiệp, đảm bảo thủy lợi, sức kéo, phụ tùng, nhiên liệu, công cụ lao động, phân bón, thuốc trừ sâu, vật liệu xây dựng, hàng công nghiệp tiêu dùng thiết yếu. Giai đoạn này, hoạt động xuất, nhập khẩu nhiều tiến bộ, nhưng cán cân thương mại tiếp tục thâm hụt nặng nề kéo dài.

Như vậy, trong suốt thời kỳ, Việt Nam liên tục nhập siêu trên dưới 1 tỉ rúp-USD. Nhưng nhìn trên điểm tích cực, kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng, từ trên 300 triệu rúp-USD những năm 1979 - 1980, lên 400 - 500 triệu rúp-USD những năm 1981 - 1982 đạt trên 600 triệu rúp-USD đến gần 700 triệu rúp-USD trong 3 năm 1983, 1984, 1985. Kim ngạch xuất khẩu 5 năm 1981 - 1985 tăng gấp 2 lần so với 5 năm 1976 - 1980. Đồng thời, chênh lệch giữa xuất khẩu nhập khẩu được thu hẹp một phần. Ba năm 1979 - 1981, tỷ lệ nhập siêu trên kim ngạch xuất khẩu mức 2,4 đến 3,6 lần; 4 năm còn lại (1982 - 1985) đã xuống dưới 2 lần.

Hoạt động ngoại thương đã góp phần phá thế bao vây cấm vận của Hoa Kỳ đồng minh theo Tu chính án Jackson-Vanik năm 1974 của Hoa Kỳ. Việt Nam đã mở rộng thị trường sang Trung Đông, Ấn Độ, Angiêri, Hồng Kông, các nước Đông Nam Á,...

Tuy nhiên, chế hoạt động xuất, nhập khẩu trong giai đoạn này tiếp tục theo chế kế hoạch hóa tập trung, Nhà nước độc quyền ngoại thương, thị trường chủ yếu các nước hội chủ nghĩa với chế nghị định thư. Cả nước chỉ khoảng 30 đơn vị, công ty nhà nước hoạt động xuất, nhập khẩu, với tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu không cao (bình quân xuất khẩu theo đầu người chỉ mức trên dưới 10 rúp-USD/năm, trong đó 70% kim ngạch xuất khẩu thuộc khu vực đồng rúp).

Thâm hụt ngoại thương đã gây sức ép phải hạn chế các nhu cầu nhập khẩu thiết bị, vật nguyên liệu, hàng tiêu dùng thiết yếu cho phát triển kinh tế - hội, cải thiện đời sống nhân dân, thời kỳ này, hầu hết các mặt hàng cung ứng cho thị trường trong nước phải thông qua nhập khẩu. Cân đối tiền - hàng cung - cầu một số mặt hàng thiết yếu bị mất cân đối nghiêm trọng.

bảng 40

Trong hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh, chế kết hối ngoại tệ được thực hiện theo giá kết toán nội bộ với giá trị của đồng Việt Nam cao gấp nhiều lần so với giá trị thực; sự cứng trong việc định giá vật tư, nguyên liệu, hàng hóa xuất, nhập khẩu; các tổng công ty xuất, nhập khẩu được phân công theo ngành hàng không gắn nhập khẩu với xuất khẩu; ngân sách hằng năm phải chi ra một khoản tiền lớn để lỗ cho hoạt động xuất, nhập khẩu. Cụ thể, tỷ giá kết toán nội bộ 1 rúp = 5,64 VND được hình thành từ năm 1958, được cố định hóa tới tận năm 1985, sang năm 1986 mới được điều chỉnh lại 1 rúp = 18 VND, năm 1987 điều chỉnh thành 1 rúp = 150 VND, năm 1988 1 rúp = 700 VND. Nhưng trên thị trường tự do thì sức mua VND không cao như thế. Từ năm 1985 đến năm 1988, 1 rúp = 1.500 VND, 1 USD = 3.000 VND1.

Trong khi đó, tỷ giá kết toán nội bộ thanh toán trong quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu: 1 rúp = 150 VND, 1 USD = 225 VND. Do đó, cứ 1 rúp nhập khẩu thì Nhà nước phải lỗ 1.350 đồng, 1 USD nhập khẩu, Nhà nước phải lỗ 2.775 đồng. Ngoài việc càng xuất khẩu Nhà nước càng lỗ, các tổ chức kinh tế nhân ngoại tệ tìm cách che giấu một phần (không bán hết ngoại tệ cho ngân hàng), cũng như hạn chế chuyển ngoại tệ vào tài khoản ngân hàng để bán trên thị trường tự do. Đối với nhập khẩu, Nhà nước thường đứng ra phân phối nguyên, nhiên, vật liệu, trang thiết bị, máy móc cho các nghiệp với giá rẻ (theo tỷ giá kết toán nội bộ), các đơn vị thu được lợi lớn về chi phí đầu tư, chi phí đầu vào trong khi ngân sách nhà nước thiệt hại chênh lệch tỷ giá. Hệ thống hai tỷ giá này đã góp phần làm cho ngân sách nhà nước thâm hụt trầm trọng.

bảng 41

thị trường trong nước, cung - cầu những năm 1979 - 1985 ngày càng mất cân đối, giá theo chỉ đạo của kế hoạch Nhà nước tiếp tục thoát ly với giá trị thực tế, khiến nảy sinh một số hiện tượng tiêu cực. Trong hoạt động nội thương, nông dân, hợp tác giấu sản lượng lương thực, không bán hết cho thương nghiệp theo kế hoạch; móc ngoặc tuồn hàng hóa giá bán cung cấp ra thị trường tự do để ăn chênh lệch. Ngay cả với các đơn vị kinh tế chủ lực của Nhà nước nghiệp quốc doanh, hiện tượng tuồn hàng ra ngoài cũng khá phổ biến; thế, ngày 23/02/1961, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 64-CP về việc giao nộp sản phẩm của các nghiệp quốc doanh tập trung các nguồn thu tiền mặt vào Nhà nước đã phê phán kịch liệt chuyện giao nộp sản phẩm của các nghiệp quốc doanh: “Nhiều nghiệp quốc doanh không giao nộp đầy đủ sản phẩm của Nhà nước, đã giữ lại một phần quan trọng sản phẩm để tự tiêu thụ, đổi chác, phân phối ngoài chế độ quản của Nhà nước”. Đây nguyên nhân chủ yếu khiến cho: “Trong quan hệ trao đổi sản phẩm giữa Nhà nước nông dân miền Nam, Nhà nước phải chi ra một số tiền mặt rất lớn để đẩy mạnh thu mua lương thực, thực phẩm theo giá thỏa thuận, nhưng chưa thu về được hoặc thu về không đủ nguồn tiền bán hàng công nghiệp theo giá thỏa thuận”.

Quyết định số 64-CP yêu cầu: “Các nghiệp quốc doanh (xí nghiệp công nghiệp, nông trường, lâm trường...) phải giao nộp tất cả sản phẩm theo chỉ tiêu kế hoạch cho quan tiêu thụ do Nhà nước quy định chỉ được giữ lại một phần sản phẩm trong kế hoạch tự làm sản phẩm phụ của nghiệp để sử dụng”; đồng thời, đưa ra những biện pháp chấn chỉnh nghiêm khắc: “Để đề cao pháp luật Nhà nước, phải coi mọi hành vi vi phạm các chế độ quản hàng hóa, tài chính, tiền tệ hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước đều phải được xử một cách nghiêm túc. Đối với tổ chức hoặc nhân không theo đúng các chế độ Nhà nước quy định thì phải tùy theo lỗi nhẹ, nặng xử lý: bắt giao nộp bù; bắt bồi thường toàn bộ hoặc một phần giá trị hàng hóa đã sử dụng trái phép; xử kỷ luật hành chính, trường hợp gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản hội chủ nghĩa thì cần truy tố trừng trị theo pháp luật”.

“Bù giá vào lương” những năm 1980 được Bộ Nội thương tính toán thế nào?

Giai đoạn 1981 - 1985, tình hình đất nước cực kỳ khó khăn. Đặc biệt cuộc đấu tranh về “giá” giữa giá Nhà nước định hình thành giá thị trường. Hồi đó, mức lương danh nghĩa của cán bộ, công chức, người lao động không cao. Nhưng lại, họ được mua theo định lượng một số mặt hàng thiết yếu theo giá bao cấp.

Mỗi tháng, cán bộ, công chức được mua 13 kg gạo; công nhân, tùy loại hình lao động, được mua 15 - 23 kg gạo, nước mắm nửa lít, thịt từ 0,3 - 2,5 kg, đường 0,3 kg, chất đốt 4 lít dầu hỏa hoặc 20 kg than quả bàng... Tất cả được mua với giá cung cấp, thấp hơn nhiều so với giá trị thực trên thị trường. Tính bình quân, 30% thu nhập của một cán bộ hay công nhân lương; 70% còn lại những mặt hàng thiết yếu được mua theo giá Nhà nước thông qua tem phiếu.

Tuy nhiên, cấp phát qua tem phiếu đã biến chế độ tiền lương thành lương hiện vật, thủ tiêu động lực kích thích người lao động phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động. Kết quả là, tăng trưởng sản xuất không theo kịp với mức tăng dân số; đời sống của một bộ phận cán bộ, công chức, người lao động nhân dân gặp khó khăn.

Để khắc phục tình trạng này, Nhà nước quyết định thực hiện cuộc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền. Về lương, thực hiện chính sách “bù giá vào lương”. Hiểu một cách đơn giản nhất, “bù giá vào lương” nghĩa Nhà nước tính tổng tiền lương những mặt hàng cung cấp theo tem phiếu, tất cả quy ra giá thị trường để tính ra mức lương mới.

Ông Nguyễn Văn Diễm, nguyên Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Thương mại cho biết, để chuẩn bị cho việc thực hiện chính sách giá vào lương, Chính phủ giao cho các bộ, ngành tính toán một cách mật. Ông Diễm một trong hai người của Bộ Nội thương được giao nhiệm vụ tính chi tiết, tỉ mỉ từng lạng thịt, bìa đậu, gram chính... theo tiêu chuẩn A2, A1, A, B, C, Đ, E ứng với giá thị trường, rồi cộng với mức lương hiện tại của từng bậc lương để hình thành mức lương mới.

Việc này được thực hiện tại Khách sạn Tây Hồ. Để bảo đảm tuyệt đối giữ mật, mọi người đã vào đây không được ra nữa, cho đến khi hoàn thành công việc (khoảng 7 - 10 ngày).

Sau đó, cuộc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền không đạt được mục đích như kỳ vọng, nhưng theo ông Diễm, những bài học kinh nghiệm để đời đã góp phần trợ lực mạnh mẽ cho chúng ta quyết tâm tiến hành công cuộc đổi mới đồng bộ, toàn diện hơn vào năm 1986.

đại lý gạo

Một đại phân phối gạo miền Tây đến người dân Thành phố Hồ Chí Minh đầu năm 1980 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Đối với hoạt động ngoại thương: Xuất khẩu càng nhiều thì ngân sách phải lỗ càng lớn. Một bộ phận không nhỏ tiền vay nợ nước ngoài đã bị phung phí qua bao cấp theo giá quá thấp.

Đối với hàng tiêu dùng bán lẻ cung cấp, thương nghiệp quốc doanh đã trở thành kho hàng phân phối theo định lượng. Giá hàng công nghiệp cũng để bất động kéo dài, nhất hàng tiêu dùng thiết yếu hàng nhập khẩu phục vụ sản xuất. Mức giá trong nước đối với hàng nhập khẩu không được giá vốn. chế thu chênh lệch ngoại thương đã làm cho ngân sách nhà nước lỗ xuất khẩu, nhập khẩu ngày một tăng lên.

5 xã

5 huyện Phú Xuyên (Hà Sơn Bình) bán cho Nhà nước 15 tấn lợn, 1 tấn vào tháng 01/1981 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Trong bối cảnh ấy, các bộ quản ngành Công Thương đã chủ động tham mưu cho Chính phủ điều chỉnh giá thu mua từng bước xóa bỏ bao cấp một số mặt hàng. Sang năm 1979, Chính phủ cho phép thực hiện điều chỉnh giá thu mua tăng lên: thóc tăng 56%, ngô tăng 30%, đỗ tương tăng 82%, lạc tăng 67%, đay xanh ngâm tăng 55%, thuốc lào tăng 40%, thịt hơi tăng 82%, v.v.. Trong khi tăng giá mua nông sản, thương nghiệp thực hiện bán liệu sản xuất theo mức giá không lấy lãi. Năm 1980, bắt đầu thực hiện chính sách ổn định nghĩa vụ lương thực đối với hợp tác tập đoàn sản xuất (thuế phần thu mua theo nghĩa vụ với giá chỉ đạo của Nhà nước) mua phần lương thực ngoài nghĩa vụ theo giá thỏa thuận.

Đối với hàng tiêu dùng, đến năm 1980 thực hiện hai giá (giá cung cấp giá kinh doanh thương nghiệp) đối với một số mặt hàng tiêu dùng quan trọng. Giá cung cấp áp dụng đối với các mặt hàng: xe đạp phụ tùng, thuốc lá; riêng bia nước ngọt bán giá cung cấp qua căng tin quan. Giá cao được áp dụng đối với những mặt hàng cao cấp, len, dạ, đồng hồ. Cuối năm 1980, bắt đầu xóa bỏ chế độ cung cấp thuốc bia, các hàng này được bán theo một giá kinh doanh thương nghiệp; đồng thời mở rộng diện mặt hàng áp dụng chính sách hai giá.

quầy bán đồ

Quầy bán đồ gia dụng thập niên 1980 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Năm 1982, tiếp tục cuộc điều chỉnh đối với giá bán lẻ hàng tiêu dùng theo ba giá4:

- Giá thứ nhất: “Giá cung cấp, gắn với tiền lương, áp dụng trong việc bán lẻ các mặt hàng thiết yếu, cung cấp theo định lượng cho lực lượng trang, công nhân, viên chức, học sinh các đối tượng khác được cung cấp theo chính sách”.

- Giá thứ hai: “Giá chỉ đạo bán lẻ mới, áp dụng cho các loại hàng thiết yếu với đời sống toàn dân”;

- Giá thứ ba: “Giá kinh doanh thương nghiệp, áp dụng đối với một số mặt hàng không thiết yếu những hàng thuộc loại cao cấp, đắt tiền”.

Trong quản lý, xuất nhập khẩu, chỉ trong vòng 8 tháng, từ tháng 6/1979 đến tháng 02/1980 đã hai văn bản khuyến khích xuất khẩu. Theo đề nghị của Bộ trưởng Ngoại thương, ngày 21/6/1979, Hội đồng Chính phủ ra Nghị định số 227-CP; ngày 07/02/1980, ban hành tiếp Nghị định số 40-CP quy định về chính sách biện pháp nhằm khuyến khích phát triển sản xuất hàng xuất khẩu. Cả hai Nghị định này đưa ra hàng loạt chính sách mang tính “khép kín”, từ đầu dây chuyền thiết bị chế biến hàng xuất khẩu, khai thác nguồn hàng xuất khẩu, đến cung ứng nguyên liệu, vật cần thiết, cho vay ngoại tệ, lập danh mục các loại nông sản, lâm sản thuộc diện Nhà nước khuyến khích xuất khẩu, chính sách ưu đãi về giá trong thu mua hàng xuất khẩu, chế độ thuế trợ cấp đối với sản phẩm xuất khẩu, thưởng khuyến khích sản xuất giao hàng xuất khẩu... trong đó 4 chính sách được cho tạo động lực mạnh mẽ cho xuất khẩu của kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981 - 1985) gồm:

Thứ nhất, Nhà nước phân phối cho Bộ Ngoại thương số vật cần thiết để lập một quỹ hàng hóa đặc biệt gọi Quỹ hàng hóa khuyến khích hàng xuất khẩu. Ngoài ra, Bộ Ngoại thương cũng được Nhà nước phân phối ngoại tệ để nhập các vật cần thiết nhằm bổ sung Quỹ hàng hóa khuyến khích xuất khẩu. Quỹ này bán vật với giá ưu đãi cho các hợp tác hộ sản xuất hàng xuất khẩu. Các hợp tác xã, các tập đoàn sản xuất hoặc hộ nông dân riêng lẻ những vùng nông nghiệp không chuyên canh những vùng khai thác lâm sản phân tán không thuộc diện được hưởng chế độ cung ứng lương thực vật tư, nếu sản phẩm nông sản, lâm sản xuất khẩu bán cho Nhà nước thì được Bộ Ngoại thương cùng với các bộ ủy ban nhân dân các tỉnh sản phẩm xuất khẩu nghiên cứu đề xuất Hội đồng Chính phủ bán lại một số lương thực, liệu sản xuất hoặc hàng tiêu dùng trị giá 5 - 20% giá trị tính bằng ngoại tệ của sản phẩm xuất khẩu đã bán cho Nhà nước.

Thứ hai, thưởng khuyến khích sản xuất giao hàng xuất khẩu, gồm 2 loại, thưởng bằng tiền Việt Nam nhằm tăng thêm cho 3 quỹ nghiệp được trích lập, thưởng bằng quyền sử dụng ngoại tệ để nhập những liệu sản xuất hoặc hàng tiêu dùng thật cần thiết. Hằng năm, Bộ Ngoại thương căn cứ vào yêu cầu của thị trường thế giới điều kiện sản xuất các mặt hàng xuất khẩu, quyết định tỷ lệ thưởng thể cho từng loại mặt hàng xuất khẩu thực hiện đạt mức hoặc vượt mức kế hoạch. Mức thưởng bằng tiền Việt Nam đối với sản phẩm chưa qua chế biến hoặc sản phẩm làm bằng nguyên liệu trong nước, đơn vị sản xuất thực hiện đầy đủ hợp đồng giao hàng theo chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước, được thưởng 2 - 3% giá trị của hợp đồng; đơn vị thực hiện vượt mức hợp đồng chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước, được thưởng 3 - 5% trị giá hàng giao vượt mức.

Thứ ba, Nhà nước chính thức thừa nhận một phần quyền xuất, nhập khẩu của địa phương trước đó bị coi bất hợp pháp; trong đó, hàng xuất khẩu do Nhà nước giao chỉ tiêu gồm những hàng do các nghiệp quốc doanh trung ương sản xuất cung cấp cho xuất khẩu, những hàng Nhà nước giao chỉ tiêu thu mua xuất khẩu, những mặt hàng tập trung những hàng Nhà nước đã cam kết với nước ngoài theo các hiệp định về hợp tác sản xuất hoặc hợp tác kinh tế; hàng xuất khẩu của địa phương gồm những loại hàng Nhà nước không giao chỉ tiêu, do địa phương tận dụng các tiềm lực kinh tế của mình để phát triển sản xuất nhằm tăng nguồn hàng xuất khẩu những mặt hàng vượt mức chỉ tiêu giao nộp sản phẩm cho Nhà nước. Đối với những địa phương điều kiện địa thuận lợi để kinh doanh xuất khẩu (các thành phố, cảng quốc tế) cán bộ biết kinh doanh xuất khẩu, thì Bộ Ngoại thương thừa nhận cho trực tiếp giao dịch hợp đồng với các công ty nước ngoài, Bộ Ngoại thương chỉ quản lý, chỉ đạo về chính sách, nghiệp vụ. Đối với những địa phương không điều kiện trực tiếp giao dịch hợp đồng với nước ngoài thì thể áp dụng phương thức gửi công ty chuyên doanh thuộc Bộ Ngoại thương xuất khẩu giúp (ủy thác xuất khẩu) hoặc phương thức bán cho các công ty chuyên doanh để xuất khẩu.

Thứ tư, lần đầu tiên Ngân hàng Ngoại thương được phép thành lập quỹ ngoại tệ đặc biệt để cho vay nhằm phát triển sản xuất hàng xuất khẩu gọi tắt quỹ ngoại tệ xuất khẩu. Nguồn vốn của quỹ ngoại tệ xuất khẩu gồm vốn tự của ngân hàng; vốn ngân hàng vay nước ngoài; ngoại tệ của Nhà nước bổ sung cho quỹ (bằng khoản trích 5% kim ngạch xuất khẩu sang thị trường bản chủ nghĩa); lãi ngân hàng thu được từ việc cho vay phục vụ xuất khẩu. Đối với các mặt hàng được ghi vào kế hoạch xuất khẩu sang thị trường bản chủ nghĩa, Nhà nước bảo đảm cung ứng nguyên liệu vật tư; trong trường hợp Nhà nước thiếu ngoại tệ để nhập khẩu, các đơn vị sản xuất hoặc tổ chức ngoại thương kinh doanh sản xuất được vay của quỹ ngoại tệ xuất khẩu để nhập những nguyên liệu, vật cần thiết cho sản xuất.

Nhưng con đường của cải tiến, đổi mới phương thức quản kinh tế còn gập ghềnh. Bên cạnh những bước tiến kể trên, cũng những khúc cua, khúc ngoặt sau này, qua trải nghiệm thực tế ta mới nhận ra rằng, đó con đường vòng, làm mất đi thời gian động lực cải cách đang còn non trẻ, chưa chín muồi. hình kinh tế kế hoạch vẫn duy chủ đạo trong hội.

Hai câu chuyện của nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Trần Phương cho thấy sức hấp dẫn của hình kinh tế kế hoạch

Câu chuyện thứ nhất

Năm 1980, khi đã nhận ra chế quản kinh tế của ta vấn đề, Tổng thư Duẩn sang gặp đồng chí Brêgiơnhep, Tổng thư Đảng Cộng sản Liên Xô, đề nghị cử một đoàn chuyên gia Liên sang giúp Việt Nam gỡ “bí”. Hồi đó, với cách Bộ trưởng, Phó Chủ nhiệm Thường trực của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, ông Trần Phương được cử làm Trưởng đoàn chuyên gia Việt Nam để cùng làm việc với đoàn chuyên gia Liên Xô. Đoàn của bạn trên 20 người, đều chuyên gia cao cấp của nhiều bộ, do đồng chí Pascaxi, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng của nước Cộng hòa Mondavia, một nước nổi tiếng đi đầu trong phong trào cải cách kinh tế Liên lúc bấy giờ làm Trưởng đoàn. Họ đã làm việc hơn nửa năm nước ta.

Song, kết luận cuối cùng của Đoàn cũng không vượt ra khỏi chế kế hoạch hóa tập trung của thời kỳ đó. Việc thực hiện kiến nghị của Đoàn không đem lại kết quả tích cực nào cả.

kiến nghị của bạn không giúp ta thành công, cho đến năm 1985 cũng chưa ai “bác” hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung.

Câu chuyện thứ hai5

“Mấy tháng sau (đầu năm 1981), tôi được chuyển sang Bộ Nội thương, làm Bộ trưởng. người đã chứng kiến sự thất bại của chế kế hoạch hóa tập trung, tôi kết luận phải đi tìm một phương hướng khác chế thị trường.

Tôi trình anh Ba (Tổng thư Duẩn) Bộ Chính trị một kiến nghị gọi “Kiến nghị về cải tiến quản thương nghiệp”. Lập luận của tôi như sau: Với chế “mua như cướp, bán như cho” thì ngành Nội thương giống như một chiến ra trận chân tay bị trói, mọi khí đều do các bộ khác nắm giữ.

Tôi đề nghị cho phép ngành Nội thương mua bán theo giá thị trường. Bãi bỏ chế độ cung cấp theo tem phiếu, bãi bỏ đến đâu thì tiền vào lương cho cán bộ, nhân viên đến đó để duy trì mức sống của họ như cũ. Chỉ một kiến nghị đơn giản như thế thôi, vậy đã dấy lên một trận bão táp dữ dội. Bộ Chính trị triệu tập các bộ trưởng họp suốt cả một ngày.

Chủ nhiệm Ủy ban Vật giá Nhà nước thì nói: Làm như thế này thì Nhà nước sẽ mất quyền phân phối.

Bộ trưởng Bộ Tài chính thì nói: Ngân sách Nhà nước sẽ rối loạn.

Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước thì nói: Ngân hàng không đủ sức in tiền ra để đáp ứng lạm phát.

Anh Ba chủ trì hội nghị, vẻ mặt rất căng thẳng. Anh chỉ đặt câu hỏi không bình luận. Cuối hội nghị, anh kết luận: “Quy luật giá trị thì ta phải tôn trọng. Không thể hành động bất chấp quy luật khách quan. Đó khoa học. Nhưng kế hoạch hóa thì cũng quy luật của chủ nghĩa hội, cũng khoa học. Chỉ nên giữ một số mặt hàng thiết yếu mua bán theo giá cung cấp, còn lại thì cho phép ngành Nội thương mua bán theo giá thị trường”.

hình kinh tế kế hoạch đòi hỏi “Nhà nước phải nắm được tuyệt đại bộ phận sản phẩm công nghiệp do các khu vực sản xuất tập thể nhân làm ra; Nhà nước phải từng bước nắm độc quyền về lương thực những nông sản hàng hóa giá trị cao6; “cho phép nhân kinh doanh xuất nhập khẩu, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc Nhà nước độc quyền ngoại thương, Trung ương thống nhất quản ngoại thương thống nhất quản ngoại tệ. một số địa phương, công tác xuất - nhập khẩu không góp phần làm cho thành phần kinh tế hội chủ nghĩa lớn mạnh, lại làm tăng thế lực kinh tế cho giai cấp sản”7.

nhập khẩu cảng HP

Nhập khẩu hàng tại Cảng Hải Phòng tháng 10/1977 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Nếu Hội nghị Trung ương 6 khóa IV (năm 1979) nhấn mạnh: “Phải tận dụng các thành phần kinh tế: quốc doanh, công hợp doanh, tập thể, thể, kể cả sản”8; Đại hội V của Đảng (tháng 12/1982) đã công nhận kinh tế miền Nam 5 thành phần, gồm quốc doanh, tập thể, công hợp doanh, bản nhân, thể, thì đến Hội nghị Trung ương 5 khóa V (tháng 11/1983) đã hiệu chỉnh lại theo hướng thu hẹp chức năng, hoạt động của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh: “Nói năm thành phần kinh tế miền Nam nói năm thành phần để sản xuất, làm ra hàng hóa chứ không phải cả năm thành phần chia nhau nắm hàng, nắm tiền. Hàng tiền phải do Nhà nước thống nhất quản lý”9; “Xóa bỏ ngay sản thương nghiệp”10; “chuyển một bộ phận tiểu thương sang sản xuất tiểu thủ công nghiệp”11. Hội nghị Trung ương 5 khóa V cũng chỉ đạo xóa bỏ thị trường tự do về lương thực các nông, hải sản quan trọng; thống nhất quản giá; bảo đảm cung cấp đủ 9 mặt hàng theo đúng định lượng cho người ăn lương; lập các cửa hàng cung cấp...

Mặc các ngành nội thương, ngoại thương, vật sử dụng hiệu quả các chính sách thu mua, bán đối lưu, nhập khẩu để nắm nguồn hàng; thương nghiệp đã nắm tới 80% lương thực hàng hóa, 50% nông sản hàng hóa, 30% hải sản, thực hiện chế độ cung cấp tốt hơn, nhất cung cấp lương thực, thực phẩm nhu yếu phẩm cho lực lượng trang, cán bộ, công nhân viên, học sinh, mở rộng kinh doanh thương nghiệp; nhưng với chính sách bao cấp, Nhà nước phải lỗ nhiều, đồng tiền mất giá. “Khối lượng tiền lưu thông quá mức cần thiết. Giá cả biến động mạnh”12.

Trong 10 năm 1976 - 1985, chỉ số giá hàng hóa năm sau đều tăng hơn năm trước rất nhiều. Nhưng giai đoạn thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976 - 1980), giá cả chỉ tăng 20 - 30%/năm, đến giai đoạn thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981 - 1985) đã tăng 50 - 90%/năm. Hằng năm, Nhà nước phải in thêm hàng trăm tỉ đồng để mua nông sản của nông dân rồi bán với giá rất thấp cho cán bộ, công nhân viên, lực lượng trang người dân thành thị khiến lạm phát gia tăng. “sốc” này đè nặng khiến ngân sách nhà nước không thể chịu nổi nếu tiếp tục thực hiện chế độ bao cấp, làm cho giá cả ngày càng thoát ly giá trị. Chênh lệch giá của Nhà nước bên ngoài rất lớn, làm cho tình trạng lạm phát tăng mạnh. Đời sống cán bộ, công nhân viên gặp khó khăn, lương không đủ sống. Nhà nước không kiểm soát được tình trạng biến động của giá cả. Thực tiễn cuộc sống đòi hỏi sự đổi mới mạnh mẽ hơn; cần phải cách giải quyết thích hợp vấn đề giá, lương, tiền; thừa nhận sản xuất hàng hóa những quy luật của sản xuất hàng hóa.

bảng 42

“Sự kiện Đà Lạt” trong tiến trình đổi mới

Đầu thập niên 1980, thông tin từ các bộ, ngành, địa phương gửi về Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Trường Chinh phản ánh những khó khăn, bức xúc về tình hình kinh tế - hội. Trước tình hình trên, nhà lãnh đạo trăn trở suy nghĩ tìm cách đưa đất nước thoát tình thế “dựa chân tường”. Cuối tháng 11/1982, ông quyết định hai việc: một , thành lập nhóm các nhà khoa học để nghiên cứu luận; hai , tổ chức đi thực tế các địa phương.

Tháng 7/1983, nhân dịp ba nhà lãnh đạo Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Chí Công công tác Đà Lạt, thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Linh sắp xếp cho một số giám đốc các nghiệp năng động, sản xuất kinh doanh hiệu quả báo cáo trực tiếp với lãnh đạo Trung ương về tình hình sản xuất - kinh doanh đề đạt nguyện vọng của sở.

“Sự kiện Đà Lạt” diễn ra từ ngày 12 đến ngày 19/7/1983. thư Thành ủy Nguyễn Văn Linh sau đó mời ba nhà lãnh đạo thăm sở chế biến tằm nghiệp chè của Thành phố Hồ Chí Minh tại Bảo Lộc. trong một buổi làm việc riêng với các lãnh đạo Trung ương, ông đã báo cáo tất cả tâm tư, những vấn đề mình đang nung nấu.

“Sự kiện Đà Lạt” tác động rất lớn đến duy; các lãnh đạo cấp cao nhận thấy vấn đề không chỉ một vài cách thức quản kém hiệu quả, đã đến lúc phải xem lại cả hệ thống quan điểm về quản kinh tế. Về Nội, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Trường Chinh mời nhiều nhà khoa học đến để nghe suy nghĩ về phương hướng đổi mới.

Những quan điểm đổi mới được nhà lãnh đạo Trường Chinh trình bày tại các hội nghị Trung ương năm 1984, 1985. Ông đưa ra cách nhìn mới về hàng loạt vấn đề: Thái độ với thị trường giá thị trường, cách giải quyết vấn đề tiền lương. Tại Hội nghị Trung ương 6 khóa V (tháng 7/1984), ông khẳng định: “Thực tế đã diễn ra là: giá do chúng ta định ra càng thấp, khoảng cách càng xa với giá thị trường thì thiệt hại của Nhà nước, của giai cấp công nhân càng lớn. Chúng ta đã đưa đại bộ phận tiền lương vào lỗ ngân sách, không tính trong giá thành sản phẩm. Chúng ta đã bán vật với giá thấp, dưới 50% giá trị, khiến cho giá thành tính toán bị sai lệch rất xa so với thực tế, gây thiệt hại cho Nhà nước mỗi năm hàng trăm tỉ đồng.

Với việc bán giá thấp, chúng ta đã để mất một khối lượng lớn hàng tiền để rồi lại phải bàn cách làm thế nào để lấy lại”13.

Đây được coi những tiền đề quan trọng mở đường cho sự ra đời của Nghị quyết Trung ương 8 khoá V (tháng 6/1985) về xóa bỏ chế quản tập trung quan liêu, hành chính, bao cấp để chuyển sang hạch toán kinh doanh.

Nguồn: VnExpress.net.

Nếu coi Hội nghị Trung ương 6 khóa IV (năm 1979) bước đột phá đầu tiên vào thành trì của kinh tế kế hoạch hóa, bao cấp, thì Hội nghị Trung ương 8 khóa V (tháng 6/1985) đánh dấu bước đột phá thứ hai bằng chủ trương dứt khoát xóa bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thực hiện chế một giá. Hội nghị nhận định “Trong các hình thức bao cấp thì bao cấp qua giá nghiêm trọng hơn cả: mua bán với giá quá thấp; vật hàng hóa Nhà nước bán ra phổ biến không được chi phí sản xuất, khi dưới giá trị tới 5 - 10 lần; hàng trăm tỉ đồng chênh lệch giá biến thành nguồn thu nhập bổ sung của nhiều người trong hội, biến thành miếng đất nuôi dưỡng thị trường tự do chợ đen”14.

Hội nghị thẳng thắn thừa nhận: “Hệ thống giá thấp (dưới giá trị) của Nhà nước đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng”15. Việc cấp vật với giá thấp, lỗ về hàng cung cấp cho công nhân để đổi lại việc giao nộp sản phẩm theo giá thấp làm cho giá thành giá tiêu thụ sản phẩm thấp xa so với giá trị thực của nó; do đó, mọi tính toán về hiệu quả kinh tế đều bị sai lệch, hạch toán kinh tế chỉ hình thức. Đó những sợi dây trói buộc nghiệp vào chế quan liêu, thủ tiêu quyền tự chủ sản xuất - kinh doanh của nghiệp. Duy trì giá mua giá bán thấp mang tính chất bao cấp làm cho Nhà nước khó nắm hàng, nắm tiền, đó nguồn gốc gây ra nhiều hiện tượng tiêu cực, rối ren trong hội. Vật hàng hóa của Nhà nước biến thành đối tượng mua đi bán lại kiếm chênh lệch giá. Ngân sách tiền mặt ngày càng bội chi lớn.

Từ đó, Hội nghị đã quyết định xóa bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp; chuyển mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh sang chế hạch toán kinh doanh hội chủ nghĩa giải quyết vấn đề giá - lương - tiền.

Tháng 9/1985, bắt đầu cuộc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa V.

Về giá, tính toán đầy đủ giá các mặt hàng Nhà nước cung cấp giá các mặt hàng Nhà nước mua của nông dân, thợ thủ công, nghiệp theo giá sát với chi phí sản xuất. Để tiện cho tính toán, các mức giá trên được quy ra thóc. Giá thóc được xác định bình quân 25 đồng/kg, dựa trên giá mua thỏa thuận giữa Nhà nước nông dân với mức giá bình quân cao nhất cả 3 miền, “giá mua thóc thỏa thuận bình quân đồng bằng Bắc Bộ 22 - 25 đồng/kg, miền Trung 18 - 22 đồng/kg, đồng bằng sông Cửu Long 14 - 16 đồng/kg”16.

Nhà nước chỉ công bố giá “cứng” một số vật quan trọng, thiết yếu như xăng, dầu, ximăng, sắt thép, với giá cao hơn khoảng 10 lần so với giá cũ.

Về lương, người lao động, công nhân, viên chức được tăng 20% để thay cho việc cung cấp với giá bao cấp một số hiện vật.

Về tiền, cuộc thu đổi tiền ngày 14/9/1985 hoàn thành theo đúng kế hoạch. Mục đích của đổi tiền nhằm giảm bớt số lượng tiền trong lưu thông (được cho nguyên nhân gây lạm phát); điều chỉnh một phần thu nhập của một số người làm ăn bất chính (được cho tác nhân quan trọng làm rối loạn thị trường). Quyết định số 02-HĐBT/TĐ ngày 13/9/1985 của Hội đồng Bộ trưởng về mức tiền mặt được đổi ngay khi phát hành tiền ngân hàng mới, thu đổi tiền ngân hàng cho thấy chủ đích của lần đổi tiền này:

- 10 đồng tiền đổi được 1 đồng tiền mới.

- Mỗi hộ gia đình được đổi ngay tối đa 2.000 đồng tiền mới.

- Mỗi hộ độc thân, mỗi người trong hộ tập thể (đơn vị bộ đội, công an, công nhân, viên chức, học sinh...) được đổi ngay tối đa 1.500 đồng tiền mới.

- Mỗi hộ kinh doanh công thương nghiệp môn bài bậc cao (1 2) được đổi ngay tối đa 5.000 đồng tiền mới.

Đối với số tiền vượt mức đổi ngay thì chuyển vào thành tiền ngân hàng, sẽ xem xét giải quyết sau.

Việc xử số tiền mặt trên mức đổi ngay được quy định như sau:

- Cán bộ, công nhân, viên chức, bộ đội, công an, nhân dân lao động số tiền mặt trên mức đổi ngay thì tiếp tục đổi tại ngân hàng trong thời hạn một tháng kể từ ngày thu đổi tiền.

- Số tiền mặt trên mức đổi ngay của các hộ kinh doanh công thương nghiệp thì chuyển vào tài khoản tiền gửi ngân hàng để sử dụng vào việc kinh doanh, theo chế độ đăng vốn kinh doanh quản tiền mặt của ngân hàng.

- Số tiền mặt do đầu cơ, buôn lậu, nhận tiền phân tán do các nguồn thu nhập bất chính khác đều bị tịch thu, nhập vào tài khoản của ngân sách tỉnh, thành phố.

Tuy nhiên, mục đích của tổng điều chỉnh giá - lương - tiền không những không đạt còn làm cho hoạt động trên thị trường phức tạp hơn. Kỳ vọng rút bớt tiền trong lưu thông ra để chống lạm phát bằng cách đổi 10 đồng tiền lấy 1 đồng tiền mới, đi đôi với khống chế số lượng đổi tiền của các hộ gia đình, các hộ kinh doanh công thương nghiệp hoàn toàn thất bại. Nếu năm 1984, cả nước 7 tỉnh, thành phố bội thu tiền mặt thì cuối năm 1985 tất cả các tỉnh, thành phố, đặc khu trong cả nước đều bội chi tiền mặt. do là, tiền mới ít hơn 10 lần tiền cũ, nhưng giá một số vật mới lại tăng gấp khoảng 10 lần giá cũ. Tiền phát hành bắt buộc phải tăng nhanh để đáp ứng nhu cầu trả lương, thu mua theo giá mới trang trải cho bội chi ngân sách nhà nước. “Chỉ trong vòng 3 tháng 11 ngày, từ 19/9 đến 31/12/1985, khối lượng tiền mặt phát hành thêm vào lưu thông đã bằng 1,38 lần khối lượng tiền lưu hành sau khi kết thúc thu đổi (18/9/1985) chiếm đến 61% tổng số tiền phát hành vào lưu thông trong 5 năm, làm cho khối lượng tiền lưu hành cuối năm 1985 gấp 1,7 lần trước ngày thu đổi tăng 150% so với cuối năm 1984”16.

đổi tiền

Cuộc thu đổi tiền ngày 14/9/1985 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Về giá, các nghiệp quốc doanh không chịu nổi giá vật nâng lên khoảng 10 lần đề nghị mức thấp hơn. Sau một thời gian ngắn, Ban chỉ đạo chiến dịch cải cách giá - lương - tiền đồng ý hạ bớt giá vật khoảng 70% để đảm bảo sức chịu đựng của các nghiệp. Về lương, mức lương tăng thêm 20% so với trước để cho việc bỏ cung cấp hiện vật theo giá bao cấp nhưng vẫn không đủ cải thiện đời sống lạm phát tăng cao, nên Ban chỉ đạo chiến dịch cải cách giá - lương - tiền đồng ý nâng mức lương tăng thêm 100%, ngân sách cạn kiệt nên phải in thêm tiền. Hàng hóa tiếp tục khan hiếm giá hàng hóa vẫn tiếp tục tăng mạnh lạm phát năm 1985 lên tới 73% (mỗi tháng lạm phát trên 6%) nhưng lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngân hàng chỉ 2 - 3%/tháng nên dân không gửi tiết kiệm tích trữ hàng hóa; số lượng tiền dân gửi tiết kiệm không nhiều nên ngân hàng phải in thêm tiền, cũng tác nhân gây ra lạm phát. Vòng xoáy điều chỉnh giá - lương - tiền khiến siêu lạm phát bùng nổ tới 3 con số, đạt đỉnh 774,7% vào năm 1986, xuống mức 2 con số vào năm 1990, tiếp tục kéo dài đến năm 1993 mới quay trở về mức một con số. Nhìn chung, cuộc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền thất bại, song những bài học kinh nghiệm lại góp phần quan trọng cho chúng ta quyết tâm tiến hành đổi mới đồng bộ, toàn diện hơn.

Sự “rung lắc” từ cuộc đổi tiền năm 1985

Cuộc đổi tiền ngày 14/9/1985 không chỉ tạo ra làn sóng lạm phát phi 3 con số liền trong 3 năm sau đó, năm 1986: 774,7%, năm 1987: 323,1%, năm 1988: 393%, còn bào mòn khủng khiếp vốn lưu động của các sở sản xuất - kinh doanh. Dưới đây câu chuyện “Vốn, mối đau đầu của các nhà quản lý”, đăng trên tờ Sài Gòn giải phóng, ngày 03/8/1988:

Theo ước tính, đến cuối tháng 6/1988, các nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, các công ty, nghiệp đóng chân trên địa bàn thành phố thiếu khoảng 80 tỉ đồng để bảo đảm sản xuất kinh doanh. Chỉ riêng 10 nghiệp dệt của Trung ương, muốn đảm bảo chỉ tiêu kế hoạch năm nay, nếu đồng vốn quay được 4 vòng cũng cần tới 25 tỉ đồng, trong khi Nhà nước mới đáp ứng được chưa đến 30%. thương nghiệp cấp 1 thiếu vốn, trên 20 triệu bao thuốc lá, 700.000 lít bia sản xuất ra còn nằm trong kho. Hàng đọng, nghiệp bị chôn vốn làm cho cái vòng luẩn quẩn tiền - hàng thêm rắc rối.

Đồng chí Trần Văn Long, Tổng Giám đốc nghiệp Liên hiệp Dệt, cho rằng những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu vốn hầu hết các sở hiện nay:

- Cuộc đổi tiền tháng 9/1985 đã làm giảm vốn lưu động của các sở xuống 10 lần, trong khi giá vật Nhà nước tăng lên 10 lần, dẫn đến nhà sản xuất hụt vốn 100 lần.

- Giá trượt nhanh, nhưng khi sở bán sản phẩm ra, phần “trượt” đó sở không được hưởng bị tài chính “bóc” hết.

Nguồn: Báo Sài Gòn giải phóng, số 4063, ngày 03/8/1988.

*****

Mười năm đầu sau khi đất nước thống nhất giai đoạn cực kỳ gian nan, trắc trở. Công cuộc khắc phục hậu quả sau 30 năm bị chiến tranh tàn phá mới bắt đầu cùng với vàn khó khăn, thách thức. Các công trình giao thông bị phá hủy, công trình công nghiệp chưa kịp xây dựng; những thành phố, thị trấn còn ngổn ngang giàn giáo xây dựng mới, hàng vạn hécta đất canh tác bị bỏ hoang; trong khi cuộc sống mới chưa kịp tổ chức lại, hàng triệu người thất nghiệp, hàng vạn người nghiện ma túy, hàng chục vạn trẻ em mồ côi, chữ, ăn xin... thì chúng ta lại buộc phải tiêu tốn nhiều nguồn lực cho bảo đảm trật tự an ninh, bảo vệ biên cương lãnh thổ cả hai đầu đất nước.

Bên cạnh những khó khăn về cắt, giảm viện trợ, lệnh cấm vận từ năm 1975 đến năm 1994 của Mỹ, việc tiếp tục áp dụng hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp, những nóng vội trong cải tạo công thương nghiệp bản doanh miền Nam đã khiến cho nền kinh tế không phát huy được lợi thế về quy khi hai miền hợp nhất; nhiều chỉ tiêu kinh tế đưa ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng không hoàn thành.

Giai đoạn 1979 - 1985, đất nước bắt đầu bước vào thời kỳ tìm đường đổi mới. Nhiều chế, chính sách quản kinh tế mới được áp dụng, trở thành động lực mạnh mẽ cho hoạt động công nghiệp thương mại; một số ngành nhiều địa phương, sở đã tiến hành những cuộc thử nghiệm, tìm tòi về cách làm ăn mới nhằm khai thác khả năng phát triển sản xuất, cải tiến lưu thông, phân phối, đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân. Nhưng vòng xoáy giá - lương - tiền năm 1985 chế tập trung quan liêu, bao cấp về căn bản chưa bị xoá bỏ đã khiến cho nền kinh tế chưa thể bứt phá được ngay. “Tình hình kinh tế cho đến quý III/1985 đang đà phát triển tốt, song từ quý IV, do những khuyết điểm trong khi cải tiến giá - lương - tiền, nên giá cả thị trường nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không tốt đến nhiều mặt hoạt động kinh tế - hội”17.

Vượt qua những hoàn cảnh đầy cam go, thách thức đó, ngành Công Thương những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước. Trong Kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ hai (1976 - 1980), sở vật chất - kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân được tăng thêm đáng kể. “Năng lực sản xuất trong công nghiệp được bổ sung thêm 100 nghìn kilôoát điện, 2 triệu tấn than, 500 nghìn tấn ximăng”18.

Với những bước đi đổi mới từng phần bắt đầu từ Nghị quyết Trung ương 6 khóa IV (năm 1979), các cấp, các ngành đã vận dụng sát hơn cụ thể hóa tốt hơn quy luật phát triển của kinh tế - hội, việc thực hiện Kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ ba (1981 - 1985) kết quả tốt hơn. Sản lượng công nghiệp tăng bình quân 9,5%/năm. sở vật chất của chủ nghĩa hội được xây dựng đáng kể với hàng trăm công trình được khí hóa tự động hóa, hàng nghìn công trình vừa nhỏ, trong đó những sở quan trọng về điện, dầu khí, ximăng, khí, dệt, giao thông.

Sản xuất công nghiệp sau khi chững lại, sụt giảm vào cuối kỳ kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ hai, đã vươn lên, vượt qua giai đoạn suy thoái, tăng trưởng liên tục trong kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ ba (1981 - 1985), đạt bình quân 13,37%/năm, cao gấp 4,05 lần so với bình quân 3,3%/năm của 5 năm 1976 - 1980. Đây kết quả trực tiếp chủ yếu từ tích lũy xây dựng sở vật chất kỹ thuật nhiều năm trước đó, cùng với những chủ trương biện pháp cụ thể về đổi mới quản kinh tế của Đảng Nhà nước đã được ngành Công Thương vận dụng thực hiện hiệu quả. Tuy gặp khó khăn về năng lượng, nguyên liệu phụ tùng, nhưng nhiều nghiệp bằng các hình thức liên kết, liên doanh đã chủ động khai thác thêm các nguồn nguyên liệu, cố gắng tự cân đối bảo đảm thực hiện kế hoạch nhà nước.

cấu công nghiệp cũng được điều chỉnh lại. Đại hội IV của Đảng năm 1976 khẳng định “ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp trên sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ”19, nhưng về thực chất vẫn thiên về xây dựng phát triển công nghiệp nặng. Đến giai đoạn 1981 - 1985, công nghiệp đã khắc phục được một bước sự mất cân đối trên.

Trong suốt 10 năm 1976 - 1985, những khó khăn dồn dập cùng lúc làm cho nền kinh tế mất cân đối cung cầu nghiêm trọng, ngân sách nhà nước bội chi tiền mặt, lạm phát tăng cao, khiến cho các ngành Nội thương, Ngoại thương, Vật căng mình tập trung cao độ nguồn hàng phục vụ cho sản xuất đời sống. Ngành đã tham mưu cho Đảng, Chính phủ nhiều chính sách hay, cách làm tốt, để tăng tỷ trọng thu mua trong tổng sản lượng hàng hóa, kích thích sản xuất xuất khẩu, thu hẹp cán cân thương mại. Các chỉ tiêu về thu mua, phân phối, lưu thông được cải thiện. Nhìn vào con số huy động lương thực cho Nhà nước thu mua thịt lợn của thương nghiệp quốc doanh tăng nhanh trong những năm 1980 - 1985 cũng cho thấy phần nào hiệu quả của đổi mới chính sách thu mua, theo hướng gắn sát với giá thị trường hơn.

Đổi mới chính sách thu mua đã tác động đến sức huy động lương thực thịt lợn, hai loại nông sản nằm trong định mức cung cấp theo sổ tem phiếu dành cho các lực lượng trang, công nhân, viên chức, học sinh, sinh viên, dân thành thị hỗ trợ cho các vùng trồng, khai thác nguyên liệu làm hàng xuất khẩu.

Hoạt động xuất khẩu được hỗ trợ mạnh mẽ, khuyến khích phát triển. Cùng với việc cho phép doanh nghiệp địa phương tham gia xuất khẩu, bán hàng đối lưu cho vùng trồng, khai thác nguyên liệu, thưởng xuất khẩu, Nhà nước cho phép Ngân hàng Ngoại thương cho vay ngoại tệ hoặc bảo lãnh trả chậm cho doanh nghiệp. Nhờ chế này, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu nổi tiếng thời đó như Dệt Thành Công, Dệt Nam Định, Thuốc Vĩnh Hội, Thuốc Bông Sen, Cholimex... hội vay ngoại tệ để nhập khẩu nguyên liệu làm hàng xuất khẩu. Đây một trong những động lực mạnh mẽ giúp “kim ngạch xuất khẩu 5 năm 1981 - 1985 tăng gấp 2 lần so với 5 năm 1976 - 1980”20.

Xuất khẩu tăng, không chỉ góp phần làm cho “chênh lệch giữa xuất nhập được thu hẹp một phần” còn kích thích sản xuất trong nước: “nếu so sánh mức đạt được năm 1985 với năm 1980 thì thấy rằng, những sản phẩm tăng từ 1 lần rưỡi đến trên hai lần, như diện tích các cây công nghiệp dài ngày chủ yếu (cao su, chè, phê, dừa)...”21.

Mặc những tiến bộ, nhất trong thời kỳ 1980 - 1985, nhưng nhìn chung, công nghiệp Việt Nam vẫn còn nhỏ bé. Công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu trong nước về trang thiết bị hiện đại hóa cho nền kinh tế các hàng hóa tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân. Thương mại trong nước ngoại thương cũng sự bứt phá trong thời kỳ 1980 - 1985 nhưng chưa đủ sức đảm bảo các cân đối lớn trong sản xuất đời sống nhân dân.

Tình hình trên những nguyên nhân chủ quan khách quan, nhưng nguyên nhân chủ quan mang tính chất quyết định. thể coi những năm 1976 - 1985 giai đoạn “giằng co” với những “va đập” rất mạnh về duy kinh tế. Cùng với những bước đi đổi mới trong quản sản xuất, lưu thông, cởi mở trong cách nhìn, cách nghĩ về các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, những duy ngập ngừng, muốn siết lại trật tự, kỷ cương kinh tế theo hình truyền thống. Hội nghị Trung ương 6 khóa IV (năm 1979), Đảng ta khẳng định: Sửa lại giá lương thực giá các nông sản khác cho hợp để khuyến khích sản xuất mở rộng nguồn thu mua của Nhà nước”22. “Trong việc phân phối, ngoài tiêu chuẩn cung cấp theo định lượng, ngành thương nghiệp được phép bán theo giá cao hơn giá bán cung cấp một số mặt hàng lương thực, nông sản hàng công nghiệp đã mua của người sản xuất theo giá thỏa thuận”23.

Tháng 11/1982, Bộ Chính trị ra Chỉ thị số 11-CT/TW về việc huy động lương thực năm 1983 yêu cầu: “Phải đình chỉ ngay việc bán vật hàng hóa theo giá cao để mua lúa theo giá cao”24; “không chạy theo giá thị trường đang chịu tác động của yếu tố đầu cơ”25; “Cấm buôn bán đường dài về lương thực”26. Tại Hội nghị Trung ương 5 khóa V (tháng 11/1983), Đảng ta yêu cầu: “Nhà nước phải làm chủ thị trường, thống nhất quản các loại hàng hóa công nghiệp nông sản quan trọng trong hội. Thực hiện Nhà nước độc quyền kinh doanh lương thực27 nhằm tập trung nguồn hàng vào tay Nhà nước để phục vụ cho sản xuất tiêu dùng theo hình thức cấp phát - giao nộp (cung cấp vật tư, nguyên, nhiên liệu - thu mua hàng công nghiệp, nông sản). Đến Hội nghị Trung ương 8 khóa V (tháng 6/1985), thế “giằng co” mới kết thúc. Quan điểm xóa bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp; chuyển mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh sang chế hạch toán kinh doanh hội chủ nghĩa đã thắng thế. Nhưng thất bại của cuộc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền, một lần nữa làm chững lại công cuộc đổi mới thêm một năm. Báo cáo chính trị tại Đại hội VI của Đảng do Tổng thư Trường Chinh trình bày ngày 15/12/1986 đã khẳng định: “cho tới nay, chế tập trung quan liêu, bao cấp về căn bản chưa bị xoá bỏ”28. Từ năm 1979, Đảng ta cũng đã nhận thấy những hạn chế của chế cấp phát - giao nộp, chế giá chỉ đạo, hay vai trò tích cực của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh... Song những cải tiến hình kinh tế theo hướng gắn với thị trường hơn vẫn thường xuyên “va đập” với những động thái siết chặt quản theo hướng kế hoạch hóa trong suốt 7 năm (1979 - 1985), xuất phát từ nhiều nguyên nhân kinh tế - hội, thể kể ra một số nguyên nhân chính:

Thứ nhất, “sản xuất lớn hội chủ nghĩa” sức hấp dẫn rất mạnh, đặc biệt với những nước xuất phát điểm đi lên từ nền kinh tế nông nghiệp manh mún; được kỳ vọng phương thức bản để xóa bỏ tình trạng lạc hậu, cải biến nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hội chủ nghĩa, phải nắm vững nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội công nghiệp hóa hội chủ nghĩa, đưa nền kinh tế nước ta tiến lên sản xuất lớn hội chủ nghĩa”29, “tiến hành công nghiệp hóa hội chủ nghĩa, xây dựng nền sản xuất lớn hội chủ nghĩa nhiệm vụ lâu dài quyết định đối với sự toàn thắng của chủ nghĩa hội nước ta”30.

Nền sản xuất lớn hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về liệu sản xuất với hai hình thức quốc doanh tập thể được kỳ vọng sẽ cho năng suất cao hơn nền kinh tế nhân, thể dựa trên chế độ hữu. Tuy nhiên, do lực lượng sản xuất của ta chưa phát triển nên việc cải tạo công thương nghiệp bản doanh miền Nam không thành công dẫn đến những suy nghĩ trái chiều. Về thực tế, cuộc cải tạo công thương nghiệp bản doanh khiến sức sản xuất giảm sút. Nhưng theo duy lôgích, phải diễn ra tiếp tục mới phù hợp với sản xuất lớn.

Thứ hai, từ khát vọng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu thông qua sản xuất lớn, hình kinh tế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu, bao cấp càng hội phát triển hơn. Kinh tế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu, bao cấp, về bản chất lên kế hoạch các cân đối lớn. Trên thực tế, rất khó để cân đối trúng một cách tương đối nhu cầu hội, nhưng theo duy lôgích, sản xuất kế hoạch sẽ đảm bảo không lãng phí nguồn lực hội.

Thứ ba, hình kinh tế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu, bao cấp, khiến ta coi trọng sản xuất hơn thương mại. Sản xuất mới làm ra vật chất, làm tăng của cải cho hội. Thương mại, với cách hậu cần cho sản xuất, cung cấp vật tư, nguyên liệu thu mua hàng công nghiệp; giá mua giá bán đều theo giá chỉ đạo nên gần như không còn chức năng điều tiết hay định hướng thị trường. Hơn nữa, thương mại còn “sống nhờ” vào sản phẩm thặng của khu vực sản xuất - một hình thức “bóc lột”. Đây cũng do để cải tạo thương nghiệp bản doanh miền Nam thiên về “khuyến khích sản thương nghiệp chuyển sang sản xuất”31. Việc hạn chế nguồn lực thương nghiệp nhân đã phần nào cản trở sự linh hoạt của nền kinh tế.

Thương nghiệp quốc doanh với hai hình thức mậu dịch quốc doanh hợp tác được tạo điều kiện ưu tiên phát triển. Thương nghiệp quốc doanh với phương thức thu mua - cấp phát theo “giá chỉ đạo” đều thấp so với thị trường, theo lôgích công bằng. Bán nguyên liệu, vật tư, nhiên liệu, phân bón, thuốc trừ sâu... cho nghiệp quốc doanh, cho nông dân hợp tác với giá ưu đãi, thì thu mua nông sản, hàng công nghiệp với giá thấp hơn giá thị trường hợp lý. Nhưng thực tế, cung luôn không đủ cầu, nên các nghiệp quốc doanh, hợp tác phải xếp hàng chờ mua nguyên, vật liệu. Từ đây, nảy sinh cửa quyền, thậm chí móc ngoặc đưa hàng Nhà nước ra ngoài thị trường bán, ăn chia giá chênh lệch. Như vậy, “chợ đen” lại xuất phát từ thị trường kế hoạch chứ không phải từ thị trường tự do. Cũng từ đây, nảy sinh sự “giằng co” giữa hai cách giải quyết: chuyển sang cách mua bán mới cải tiến lại cách mua bán cũ.

thể nói, sự “giằng co” giữa cải tiến chế kinh tế theo hướng gắn với thị trường siết chặt quản theo kế hoạch hóa trong những năm 1979 - 1985 phản ánh sự “va đập” giữa hình đòi hỏi thực tiễn. Cho đến năm 1985, ta chưa đi đến tận cùng của việc xóa bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp, nhưng về căn bản, qua những trải nghiệm “va đập” ấy, chúng ta đã thống nhất được nhận thức chung rằng, không hình nào thuần khiết, hoàn chỉnh, tiêu chuẩn cao nhất của chế chính sách khả năng huy động mọi nguồn lực hội vào phát triển.


1, 2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.43, tr.222, 196.

3. GS.TSKH. Trần Văn Thọ (Chủ biên), TS. Nguyễn Ngọc Đức, TS. Nguyễn Văn Chỉnh, TS. Nguyễn Quán: Kinh tế Việt Nam 1955 - 2000: Tính toán mới, phân tích mới, Sđd, tr.188-189.

4. Xem Ban Chỉ đạo Biên soạn Lịch sử Chính phủ Việt Nam: Lịch sử Chính phủ Việt Nam, Sđd, t.3, tr.129.

5. Bích Ngọc: “Cố Tổng thư Duẩn “Đêm trước đổi mới””, tạp chí Kinh tế Việt Nam điện tử, https://vneconomy.vn/co-tong-bi-thu-le-duan-va-dem-truoc-doi-moi.htm, ngày 07/4/2007.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.44, tr.174.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.44, tr.165.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.40, tr.381.

9, 10, 11, 12. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.44, tr.420, 420, 397, 345.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.45, tr.254.

14, 15. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.46, tr.112, 114.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.46, tr.95.

16. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Lịch sử Ngân hàng Việt Nam 1951 - 2021, Sđd, tr.281.

17. https://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=3616.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.43.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.37, tr.653.

20. https://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=3616.

21. https://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=3616.

22, 23. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.40, tr.362, 367.

24, 25, 26. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.43, tr.700, 700, 701.

27. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.44, tr. 380.

28. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.47, tr. 357.

29. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.36, tr.399.

30. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.37, tr.215.

31. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.36, tr.409.

2. Thời kỳ gian khó nhất

Những năm 1976 - 1980, đất nước gặp muôn vàn khó khăn, thiên tai, mất mùa mấy năm liên tiếp, do cải tạo công thương nghiệp tư doanh các tỉnh phía Nam “có phần chủ quan, nóng vội” nên không tận dụng được cơ sở vật chất có sẵn, sức sản xuất giảm, lạm phát cao, ảnh hưởng tiêu cực của Chiến tranh biên giới Tây Nam và phía Bắc, dân số tăng nhanh hơn tăng trưởng GDP, cung cầu mất cân đối nghiêm trọng, đất nước luôn ở trong tình trạng “làm không đủ ăn, thu không đủ chi, xuất không đủ nhập”.

Đây là khó khăn chung của các ngành kinh tế, nhưng thương mại được cho là ngành khó khăn nhất do lãnh trách nhiệm phục vụ sản xuất và tiêu dùng trong bối cảnh nguồn cung của các ngành sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu.

Trong sản xuất công nghiệp, ngày 17/6/1980, Ban Bí thư ra Thông báo Kết luận Hội nghị bàn về cải tạo công thương nghiệp tư doanh ở miền Nam, trong đó nêu:

“- Năng lực sản xuất của phần lớn xí nghiệp sau khi cải tạo (kể cả xí nghiệp quốc hữu hóa và xí nghiệp công tư hợp doanh) chưa được sử dụng tốt; năng suất lao động thấp, hiệu quả kinh tế giảm; nhìn chung, quản lý kém hơn trước.

- Thương nghiệp xã hội chủ nghĩa phát triển chậm, nguồn hàng tập trung trong tay Nhà nước còn quá thấp, nhất là nông sản; quản lý thị trường lỏng lẻo; nhìn chung tình hình thị trường chưa có chuyển biến tốt, có những mặt xấu hơn trước.

- Tài sản thu được qua cải tạo (cả tài sản cố định và vật tư, hàng hóa) bị hư hỏng, mất mát nhiều.

- Đời sống của công nhân và nhân dân lao động có nhiều khó khăn hơn. Vai trò làm chủ tập thể của công nhân và lao động trong các xí nghiệp đã cải tạo chưa được đề cao. Lực lượng cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề chưa được sử dụng tốt, một số người đã bỏ việc, đi ra nước ngoài”1.

Bên cạnh đó, tình trạng thiếu nguyên, nhiên, vật liệu ngày càng gay gắt, chỉ đáp ứng được 1/2 hoặc 1/3 nhu cầu của công nghiệp. Số ngày công mà công nhân phải ngừng việc do thiếu nguyên, nhiên vật liệu, thiếu thiết bị máy móc và phụ tùng thay thế, thiếu điện, nước... năm 1976 là 2%; năm 1977 là 3,1%; năm 1978 là 2,9%; năm 1979 là 3,3% và năm 1980 lên tới 4,4%. Tình hình này dẫn đến “các xí nghiệp chỉ sử dụng khoảng 50% công suất... hàng hóa tiêu dùng thiết yếu thiếu nghiêm trọng”2.

Trong sản xuất nông nghiệp, từ năm 1976, thiên tai xảy ra liên tiếp (hạn hán, bão lụt, sâu bệnh) với mức độ nặng nề và nhịp độ dồn dập khác thường, không phải 3 năm mất 1 vụ như trước đây, mà 3 năm mất 3 vụ, làm đảo lộn nhiều dự tính trong kế hoạch. Những khó khăn trên đây đã được tính đến, nhưng không lường hết quy mô, mức độ và ảnh hưởng của nó. Sản xuất phát triển chậm, nhất là nông nghiệp; đời sống thiếu thốn, nhất là đời sống những người ăn lương; các hiện tượng tiêu cực có chiều hướng tăng lên.

Trên thực tế, sản lượng thóc đã sụt giảm khá mạnh. Năm 1976 đạt 11,8 triệu tấn, liên tiếp 4 năm 1977 - 1980 giảm xuống lần lượt còn 10,9 triệu tấn, 9,8 triệu tấn, 11,3 triệu tấn và 11,6 triệu tấn. Nếu tính sản lượng lương thực (quy thóc), năm 1980 đạt 14,4 triệu tấn, tăng 6,6% so với 13,5 triệu tấn của năm 1976. Nhưng cũng trong thời gian này, dân số đã tăng 9,3%, từ 49,1 triệu người lên 53,7 triệu người, do đó, thường xuyên phải nhập khẩu lương thực, từ gạo cho đến ngô, lúa mì, bột mì. Năm 1976, nhập 632 nghìn tấn gạo và bột mì. Con số này liên tục tăng cao trong 2 năm tiếp theo, đạt đỉnh vào năm 1978 với 1,39 triệu tấn, sau đó giảm xuống 887 nghìn tấn vào năm 19803.

Về tài chính, giá cả, đây là giai đoạn lạm phát cao, chỉ số giá cả hàng hóa liên tục tăng ở mức 2 con số; trong đó, giá lương thực, thực phẩm luôn là đầu tàu kéo chỉ số giá hàng hóa nói chung tăng mạnh.

Sau cuộc thu đổi tiền tháng 5/1978, bước đầu đã rút bớt được một lượng đáng kể tiền mặt đang quá nhiều trong lưu thông, thị trường giá cả có lắng dịu đôi chút, nhưng có những nhu cầu đột xuất mới về an ninh - quốc phòng, về các vấn đề xã hội nên chi tiền mặt về lương, trợ cấp xã hội và chi cho quốc phòng đã tăng nhanh, ngân sách nhà nước tiếp tục bội chi và tín dụng ngân hàng cũng mất cân đối giữa nguồn vốn không đáp ứng đủ cho nhu cầu sử dụng vốn.

Sự mất cân đối cung - cầu khiến cho nội thương và ngoại thương giai đoạn này phải căng mình để tập trung cao độ nguồn hàng, nhằm cung ứng vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu cho các ngành kinh tế và những mặt hàng tiêu dùng thiết yếu cho đời sống nhân dân. Mặc dù chưa đáp ứng đầy đủ cho sản xuất và tiêu dùng, nhưng giai đoạn này thương mại đã có nhiều cố gắng tham mưu cho Chính phủ điều chỉnh chính sách thu mua theo hướng có lợi cho người sản xuất để nắm nguồn hàng tốt hơn. Từ năm 1978, công bố chỉ tiêu mua theo hợp đồng đối với hợp tác xã nông nghiệp và nông dân. Thương nghiệp thu mua 90% sản lượng lương thực hàng hóa, số còn lại mua theo giá, thường vượt kế hoạch, cao hơn từ 30% đến 50% so với giá trong kế hoạch. Mức giá mua thóc được quy định thành 5 vùng lớn, vùng có mức giá thấp nhất là 0,32 đồng/kg, vùng cao nhất là 0,55 đồng/kg. Về thịt lợn, thương nghiệp mua 50% số lợn thịt theo kế hoạch đối với gia đình xã viên và nông dân cá thể, thu mua 90% số lợn thịt đối với hợp tác xã, trong đó 40% mua theo giá khuyến khích. Nhờ những chính sách đó, trong bối cảnh sản xuất nông nghiệp sụt giảm, sản xuất công nghiệp tăng chậm, giá cả leo thang - nhân tố không có lợi cho người sản xuất, nhưng tổng giá trị hàng hóa do ngành thu mua trong nước từ năm 1976 đến năm 1980 đều đặn tăng qua mỗi năm, trong đó, giá trị thu mua hàng công nghiệp chiếm trên 50% đến trên 70%. Cụ thể:

- Năm 1976: 3.863,9 triệu đồng (hàng công nghiệp 2.680,5 triệu đồng, chiếm 69,4%; hàng nông sản 1.183,4 triệu đồng, chiếm 30,6%, trong đó lương thực 650,8 triệu đồng, chiếm 16,8%);

- Năm 1977: 4.467,1 triệu đồng (hàng công nghiệp 3.402,2 triệu đồng, chiếm 76,2%; hàng nông sản 1.064,9 triệu đồng, chiếm 23,8%, trong đó lương thực 535,2 triệu đồng, chiếm 12%);

- Năm 1978: 5.068,9 triệu đồng (hàng công nghiệp 3.746,0 triệu đồng, chiếm 73,9%; hàng nông sản 1.322,9 triệu đồng, chiếm 26,1%, trong đó lương thực 658,2 triệu đồng, chiếm 13,0%);

- Năm 1979: 5.012,9 triệu đồng (hàng công nghiệp 3.695,7 triệu đồng, chiếm 73,7%; hàng nông sản 1.317,2 triệu đồng, chiếm 26,3%, trong đó lương thực 638,1 triệu đồng, chiếm 12,7%);

- Năm 1980: 6.203,3 triệu đồng (hàng công nghiệp 3.349,2 triệu đồng, chiếm 54,0%; hàng nông sản 2.854,1 triệu đồng, chiếm 46,0%, trong đó lương thực 1.663,7 triệu đồng, chiếm 26,8%)4.

bảng 39

Đầu những năm 1980, Bộ Ngoại thương đề xuất cho thu thuế doanh nghiệp, thuế nhà đất, thuế dịch vụ (như vận tải, sửa chữa cơ khí...) thay cho hình thức “thu quốc doanh”. Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đồng ý cử Bộ trưởng Ngoại thương Lê Khắc làm Trưởng ban, có sự tham gia của Bộ Tài chính, Văn phòng Chính phủ và Tổng cục Hải quan. Bộ Ngoại thương cử Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Vụ trưởng Vụ 2, Văn phòng Bộ và ông Trần Đức Minh (sau này làm Thứ trưởng Bộ Thương mại) làm công tác thu thập thông tin về chế độ thuế của các nước. Trải qua thời gian dài tranh luận đã được Chính phủ chuẩn y, cho áp dụng, đã giúp tăng thu ngân sách nhà nước hơn 40%.

Hoạt động ngoại thương trong bối cảnh đất nước thống nhất cũng có những thuận lợi mới. Việt Nam có điều kiện và khả năng khai thác tiềm năng của cả nước về thiên nhiên cũng như lao động để đẩy mạnh xuất, nhập khẩu.

Để tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế đối với sự phát triển kinh tế đất nước, Việt Nam đã chủ động tham gia vào sự hợp tác và phân công lao động quốc tế, trước hết là với các nước xã hội chủ nghĩa. Năm 1977, Chính phủ Việt Nam quyết định tham gia Ngân hàng Đầu tư quốc tế và Ngân hàng Hợp tác quốc tế thuộc Hội đồng Tương trợ kinh tế. Tháng 7/1978, tại khóa họp thứ 32 của Hội đồng Tương trợ kinh tế, Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức quốc tế này với tư cách thành viên chính thức. Hội đồng Tương trợ kinh tế đã dành cho nhân dân ta những điều kiện thuận lợi và sự ưu đãi để xây dựng và phát triển kinh tế.

cửa hàng mậu dịch

Cửa hàng mậu dịch quốc doanh những năm đầu thập kỷ 1980 (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

Tiếp theo sự kiện gia nhập Hội đồng Tương trợ kinh tế, ngày 03/11/1978, Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Liên Xô ký Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác Liên Xô - Việt Nam. Sự giúp đỡ có hiệu quả của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đối với cách mạng Việt Nam trong thời kỳ đó là hết sức to lớn.

Cùng với việc ký các hiệp ước hữu nghị và hợp tác với nhiều nước xã hội chủ nghĩa, ngày 18/4/1977, Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ về đầu tư của nước ngoài ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên nguyên tắc các bên cùng có lợi, không phân biệt chế độ chính trị, kinh tế, xã hội. Bản điều lệ qua nhiều năm thi hành đã được bổ sung và sửa đổi. Đó là văn bản pháp lý đầu tiên có tác dụng khơi nguồn thu hút đầu tư nước ngoài, tạo xung lực mới cho hoạt động kinh tế đối ngoại của đất nước.

hội đồng tương trợ

Tại Phiên họp của Hội đồng Tương trợ kinh tế tại Bucharest (Rumani) ngày 29/6/1978, Việt Nam được kết nạp vào Hội đồng Tương trợ kinh tế (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

Những năm 1976 - 1978, tình hình kinh tế đối ngoại nói chung và ngoại thương nói riêng diễn ra tương đối thuận lợi. Tuy nhiên, từ cuối năm 1978 trở về sau, tình hình diễn biến có nhiều khó khăn, phức tạp. Mỹ và một số nước thực hiện chính sách cấm vận, bao vây kinh tế; nhiều nước ngừng viện trợ và đầu tư vào Việt Nam, ngừng các khoản tín dụng đã cam kết. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu vẫn có chiều hướng tăng, từ 222 triệu rúp-USD năm 1976, tăng lên trên 300 triệu rúp-USD trong 4 năm tiếp theo, năm 1977 đạt 322,5 triệu rúp-USD, năm 1978 đạt 326,9 triệu, năm 1979 đạt 320,5 triệu và năm 1980 đạt 338,6 triệu rúp-USD. Mặc dù vậy, đây vẫn là giai đoạn nhập siêu, mỗi năm thâm hụt hoảng 800 triệu đến gần 1 tỉ rúp-USD5.


1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.41, tr.138.

2. GS. TSKH. Trần Văn Thọ (Chủ biên), TS. Nguyễn Ngọc Đức, TS. Nguyễn Văn Chỉnh, TS. Nguyễn Quán: Kinh tế Việt Nam 1955 - 2000: Tính toán mới, phân tích mới, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2000, tr.140.

3. GS. TSKH. Trần Văn Thọ (Chủ biên), TS. Nguyễn Ngọc Đức, TS. Nguyễn Văn Chỉnh, TS. Nguyễn Quán: Kinh tế Việt Nam 1955 - 2000: Tính toán mới, phân tích mới, Sđd, tr.248.

4. Xem Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Trần Đức Cường (Chủ biên): Lịch sử Việt Nam, Tập 14 (Từ năm 1975 đến năm 1986), Sđd, tr.219.

5. GS. TSKH. Trần Văn Thọ (Chủ biên), TS. Nguyễn Ngọc Đức, TS. Nguyễn Văn Chỉnh, TS. Nguyễn Quán: Kinh tế Việt Nam 1955 - 2000: Tính toán mới, phân tích mới, Sđd, tr.262.

CHƯƠNG VII: TỪNG BƯỚC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP - THƯƠNG MẠI TRONG 10 NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC (1986 - 1995)

Trị An 1987

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng thăm công trường xây dựng Nhà máy Thủy điện Trị An, tỉnh Sông Bé, tháng 10/1987 (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

Xi măng Hà Tiên

Từ năm 1985, Nhà máy Liên hợp Ximăng Hà Tiên được tiếp tục mở rộng theo công nghệ hiện đại của Pháp; đến năm 1991, dây chuyền sản xuất clinker theo phương pháp khô của Nhà máy được hình thành (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

chợ Bình Tây

Chợ Bình Tây, năm 1994 (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

Danh mục

Tùy chỉnh