3. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực

thể coi đây giai đoạn “cất cánh” của hệ thống các trường đào tạo thuộc ngành Công Thương. Các trường đào tạo trong ngành đã chủ động xây dựng chiến lược phát triển cả về quy mô, ngành nghề chất lượng đào tạo. Nhiều trường đã đủ điều kiện để nâng cấp lên thành các trường cao đẳng, đại học, như:

- Năm 1999, Trường Trung cấp Công nghiệp IV được nâng cấp thành Trường Cao đẳng Công nghiệp IV.

- Năm 2004, Trường Cao đẳng Công nghiệp IV nâng cấp thành Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

- Năm 1998, Trường Kỹ nghệ thực hành Huế được nâng cấp đào tạo đổi tên thành Trường Trung học Công nghiệp Huế.

- Năm 2005, Trường Trung học Công nghiệp Huế được nâng cấp đào tạo đổi tên thành Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế.

- Năm 1997, hợp nhất nâng cấp Trường Kỹ nghệ thực hành Nội Trường Công nhân Kỹ thuật I thành Trường Trung học Công nghiệp I.

- Năm 1999, Trường Trung học Công nghiệp I được nâng cấp đào tạo đổi tên thành Trường Cao đẳng Công nghiệp Nội.

- Năm 2005, tiếp tục nâng cấp đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Nội thành Trường Đại học Công nghiệp Nội.

- Năm 1996, Trường Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Nhẹ Nam Định được nâng cấp đào tạo đổi tên thành Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Nhẹ Nam Định. Năm 1998, Trường đổi tên thành Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I. Năm 2007 tiếp tục được nâng cấp đào tạo đổi tên thành Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp.

- Năm 1997, Trường Kinh tế Đối ngoại Trung ương được nâng cấp thành Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại.

- Năm 1998, Trường Trung học Thương mại Trung ương I được nâng cấp đào tạo đổi tên thành Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại.

- Năm 2006, Trường Trung học Thương mại Trung ương II được nâng cấp đào tạo đổi tên thành Trường Cao đẳng Thương mại, v.v..

Hệ thống cũng hết sức linh hoạt chương trình đào tạo của nhiều trường cao đẳng nghề, tính liên thông giữa các bậc học, giúp học sinh, sinh viên nhiều lựa chọn thuận lợi trong học tập nâng cao từ dạy nghề lên trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học, như các Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại, Cao đẳng Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh, Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên, Cao đẳng Thương mại... Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại liên kết đào tạo với nhiều trường đại học lớn như Đại học Bách khoa, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Thương mại, Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Long Hoa, Wenzao (Đài Loan - Trung Quốc)... đào tạo hoàn chỉnh, liên thông cấp bằng đại học chính quy cho hàng nghìn sinh viên. Trường Cao đẳng Công nghệ Giấy điện cũng liên kết với nhiều trường đại học mở các lớp đại học hệ vừa học vừa làm các chuyên ngành: Công nghệ Giấy, Điện - Tự động hóa, khí chế tạo máy, Kế toán doanh nghiệp, Quản kinh tế... Trường Cao đẳng Thương mại liên kết với các trường đại học để đào tạo liên thông từ cao đẳng lên đại học với hai chuyên ngành Quản trị kinh doanh Kế toán.

cấu ngành, nghề đào tạo không ngừng được mở rộng, ngày càng đa dạng hướng tới phù hợp với nhu cầu của người học, của doanh nghiệp thị trường lao động. Gần như tất cả các trường trung cấp nghề, cao đẳng, đại học, ngoài các ngành đào tạo chính đều các ngành bổ trợ mỗi một doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh đều nhu cầu như quản trị kinh doanh, kế toán doanh nghiệp, tài chính - ngân hàng, tiếng Anh, công nghệ thông tin, tin học văn phòng...

Cũng từ nhu cầu của thị trường, các trường đã chú trọng hơn đến liên kết đào tạo với doanh nghiệp, với các tổ chức đào tạo nước ngoài. Để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, Trường Cao đẳng Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức giảng dạy tại các nhà máy địa phương như Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ, Nhà máy Nhiệt điện Rịa, Nhà máy Thủy điện Đa Nhim, Nhà máy Thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi Điện lực các tỉnh Đồng Tháp, Lâm Đồng, Sóc Trăng. Trường Cao đẳng nghề Dầu khí nhiều mối liên hệ với các công ty trong ngoài nước về dịch vụ lặn, khảo sát công trình ngầm, cung cấp bảo dưỡng thiết bị tự động hóa...

Trong Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 đã ghi nhận: Tính đến năm 2010, nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng 10,8 triệu người (bằng 22% tổng số nhân lực trong nền kinh tế), trong đó, tỷ lệ nhân lực đã qua đào tạo đạt 69%. Đối với khu vực dịch vụ, số nhân lực trên 13 triệu người (bằng 26,8% tổng số nhân lực trong nền kinh tế), trong đó, tỷ lệ nhân lực đã qua đào tạo 67%. Trong những con số này, sự đóng góp rất lớn của hệ thống các trường đào tạo ngành Công Thương. Đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh, sinh viên tốt nghiệp các trường đào tạo của ngành Công Thương cũng góp phần quan trọng vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.

3. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực

thể coi đây giai đoạn “cất cánh” của hệ thống các trường đào tạo thuộc ngành Công Thương. Các trường đào tạo trong ngành đã chủ động xây dựng chiến lược phát triển cả về quy mô, ngành nghề chất lượng đào tạo. Nhiều trường đã đủ điều kiện để nâng cấp lên thành các trường cao đẳng, đại học, như:

- Năm 1999, Trường Trung cấp Công nghiệp IV được nâng cấp thành Trường Cao đẳng Công nghiệp IV.

- Năm 2004, Trường Cao đẳng Công nghiệp IV nâng cấp thành Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

- Năm 1998, Trường Kỹ nghệ thực hành Huế được nâng cấp đào tạo đổi tên thành Trường Trung học Công nghiệp Huế.

- Năm 2005, Trường Trung học Công nghiệp Huế được nâng cấp đào tạo đổi tên thành Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế.

- Năm 1997, hợp nhất nâng cấp Trường Kỹ nghệ thực hành Nội Trường Công nhân Kỹ thuật I thành Trường Trung học Công nghiệp I.

- Năm 1999, Trường Trung học Công nghiệp I được nâng cấp đào tạo đổi tên thành Trường Cao đẳng Công nghiệp Nội.

- Năm 2005, tiếp tục nâng cấp đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Nội thành Trường Đại học Công nghiệp Nội.

- Năm 1996, Trường Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Nhẹ Nam Định được nâng cấp đào tạo đổi tên thành Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Nhẹ Nam Định. Năm 1998, Trường đổi tên thành Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I. Năm 2007 tiếp tục được nâng cấp đào tạo đổi tên thành Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp.

- Năm 1997, Trường Kinh tế Đối ngoại Trung ương được nâng cấp thành Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại.

- Năm 1998, Trường Trung học Thương mại Trung ương I được nâng cấp đào tạo đổi tên thành Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại.

- Năm 2006, Trường Trung học Thương mại Trung ương II được nâng cấp đào tạo đổi tên thành Trường Cao đẳng Thương mại, v.v..

Hệ thống cũng hết sức linh hoạt chương trình đào tạo của nhiều trường cao đẳng nghề, tính liên thông giữa các bậc học, giúp học sinh, sinh viên nhiều lựa chọn thuận lợi trong học tập nâng cao từ dạy nghề lên trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học, như các Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại, Cao đẳng Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh, Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên, Cao đẳng Thương mại... Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại liên kết đào tạo với nhiều trường đại học lớn như Đại học Bách khoa, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Thương mại, Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Long Hoa, Wenzao (Đài Loan - Trung Quốc)... đào tạo hoàn chỉnh, liên thông cấp bằng đại học chính quy cho hàng nghìn sinh viên. Trường Cao đẳng Công nghệ Giấy điện cũng liên kết với nhiều trường đại học mở các lớp đại học hệ vừa học vừa làm các chuyên ngành: Công nghệ Giấy, Điện - Tự động hóa, khí chế tạo máy, Kế toán doanh nghiệp, Quản kinh tế... Trường Cao đẳng Thương mại liên kết với các trường đại học để đào tạo liên thông từ cao đẳng lên đại học với hai chuyên ngành Quản trị kinh doanh Kế toán.

cấu ngành, nghề đào tạo không ngừng được mở rộng, ngày càng đa dạng hướng tới phù hợp với nhu cầu của người học, của doanh nghiệp thị trường lao động. Gần như tất cả các trường trung cấp nghề, cao đẳng, đại học, ngoài các ngành đào tạo chính đều các ngành bổ trợ mỗi một doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh đều nhu cầu như quản trị kinh doanh, kế toán doanh nghiệp, tài chính - ngân hàng, tiếng Anh, công nghệ thông tin, tin học văn phòng...

Cũng từ nhu cầu của thị trường, các trường đã chú trọng hơn đến liên kết đào tạo với doanh nghiệp, với các tổ chức đào tạo nước ngoài. Để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, Trường Cao đẳng Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức giảng dạy tại các nhà máy địa phương như Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ, Nhà máy Nhiệt điện Rịa, Nhà máy Thủy điện Đa Nhim, Nhà máy Thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi Điện lực các tỉnh Đồng Tháp, Lâm Đồng, Sóc Trăng. Trường Cao đẳng nghề Dầu khí nhiều mối liên hệ với các công ty trong ngoài nước về dịch vụ lặn, khảo sát công trình ngầm, cung cấp bảo dưỡng thiết bị tự động hóa...

Trong Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 đã ghi nhận: Tính đến năm 2010, nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng 10,8 triệu người (bằng 22% tổng số nhân lực trong nền kinh tế), trong đó, tỷ lệ nhân lực đã qua đào tạo đạt 69%. Đối với khu vực dịch vụ, số nhân lực trên 13 triệu người (bằng 26,8% tổng số nhân lực trong nền kinh tế), trong đó, tỷ lệ nhân lực đã qua đào tạo 67%. Trong những con số này, sự đóng góp rất lớn của hệ thống các trường đào tạo ngành Công Thương. Đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh, sinh viên tốt nghiệp các trường đào tạo của ngành Công Thương cũng góp phần quan trọng vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.

2. Hệ thống tổ chức và quản lý

- Năm 1996, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam trực thuộc Bộ Công nghiệp được thành lập trên cơ sở hợp nhất Cục Địa chất Việt Nam và Cục Quản lý Tài nguyên khoáng sản Nhà nước.

- Tháng 9/1997, Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa X đã bầu và phê chuẩn nhân sự Chính phủ nhiệm kỳ 1997 - 2002. Lúc này, quản lý ngành Công Thương có hai Bộ: Bộ Công nghiệp, Bộ trưởng là đồng chí Đặng Vũ Chư và Bộ Thương mại, Bộ trưởng là đồng chí Trương Đình Tuyển.

So với năm 1995, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ngành Công Thương giai đoạn này vẫn giữ nguyên, nhưng có những biến động về tổ chức và nhân sự:

- Tháng 01/2000, Bộ Chính trị quyết định điều động Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển làm Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An. Đồng chí Vũ Khoan được phê chuẩn bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Thương mại.

- Tháng 7/2000, Cục Xúc tiến Thương mại thuộc Bộ Thương mại được thành lập.

- Tháng 8/2002, Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An Trương Đình Tuyển được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Thương mại. Đồng chí Vũ Khoan được bổ nhiệm làm Phó Thủ tướng Chính phủ.

- Tháng 8/2002, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Đặng Vũ Chư nghỉ hưu; đồng chí Hoàng Trung Hải được phê chuẩn bổ nhiệm là Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.

- Ngày 05/8/2002, Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XI thông qua Nghị quyết số 02/2002/QH11 thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trường, trên cơ sở sắp xếp lại các tổ chức quản lý nhà nước có liên quan; trong đó, chuyển toàn bộ công tác điều tra, thăm dò, quản lý tài nguyên khoáng sản từ Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam thuộc Bộ Công nghiệp sang Bộ Tài nguyên và Môi trường.

- Năm 2003, Ban Quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Thương mại được thành lập.

- Năm 2004, Cục Quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Thương mại thành lập trên nền tảng của Ban Quản lý cạnh tranh.

- Ngày 31/7/2007, Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XII đã thông qua Nghị quyết số 01/2007/NQ-QH12 hợp nhất Bộ Công nghiệp và Bộ Thương mại thành Bộ Công Thương, Bộ trưởng là đồng chí Vũ Huy Hoàng.

Ngày 27/12/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 189/2007/ NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương. Theo đó, Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành và lĩnh vực: cơ khí, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác, lưu thông hàng hóa trong nước; xuất, nhập khẩu, quản lý thị trường, xúc tiến thương mại, thương mại điện tử, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế, quản lý cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, áp dụng các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin được thành lập trên nền tảng của Vụ Thương mại điện tử.

II - CÔNG NGHIỆP

Tam Đảo 03

Công trình giàn khoan tự nâng 90 m nước Tam Đảo 03 (Ảnh: Petrovietnam)

Than Vàng Danh

Máy khấu than và giàn chống tự hành Vinaalta được áp dụng tại lò chợ của Công ty cổ phần Than Vàng Danh (Ảnh: Vinacomin)

Dinh Cố

Nhà máy Khí hóa lỏng Dinh Cố (Bà Rịa - Vũng Tàu) phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

Danh mục

Tùy chỉnh