1. Những chủ trương chính sách chung của Đảng Chính phủ

Ngay trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ vào ngày 03/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu 6 nhiệm vụ cấp bách, trong đó nhiệm vụ “chống giặc đói” nhiệm vụ hàng đầu. Chính phủ ban hành nhiều văn bản, giao Bộ Kinh tế Quốc gia thực hiện ngay các biện pháp đồng bộ nhằm khắc phục tình trạng thiếu lương thực, khơi dòng chảy lương thực thông suốt giữa các vùng, miền, như: xóa bỏ các hạn chế trong buôn bán, chuyên chở thóc gạo giữa các vùng, miền; cấm xuất khẩu các loại ngũ cốc chế phẩm từ ngũ cốc, cấm sử dụng ngũ cốc vào các việc không cần thiết như nấu rượu... Đồng thời, Chính phủ cũng cử một ủy ban chuyên trách giúp đảm bảo đốc thúc việc chuyên chở lương thực từ Nam Bộ Trung Bộ ra Bắc Bộ.

Chỉ trong vòng ba tháng cuối năm 1945, đã hàng nghìn tấn gạo được chuyển phân phối kịp thời về các địa phương tại Bắc Bộ để cứu đói. Đây được xem một kỳ tích, nhất trong bối cảnh quân đội viễn chinh Pháp đã quay trở lại xâm lược Nam Bộ từ cuối tháng 9/1945 khiến việc chuyên chở lương thực giữa các vùng, miền gặp nhiều trắc trở.

Mặt khác, Bộ Kinh tế Quốc gia cũng trực tiếp động viên nhiều chủ doanh nghiệp cấp tốc sản xuất thêm nông cụ bán không lấy lãi cho nông dân, thậm chí không tính công sản xuất chỉ tính chi phí nguyên liệu nhằm khắc phục tình trạng thiếu trâu trong sản xuất nông nghiệp. Trong vòng một năm, hoạt động sản xuất nông nghiệp đã đạt được nhiều kết quả lớn, góp phần quyết định giải quyết nạn đói.

Đồng thời, Chính phủ rất coi trọng việc khôi phục sản xuất công nghiệp hoạt động thương mại nhằm tiến tới xây dựng nền kinh tế tự chủ của dân tộc. Chính phủ chủ trương phát triển hoạt động công nghiệp thương mại. Phát huy lòng yêu nước, ý chí tự lực, tự cường khát vọng phát triển đất nước của giới công thương trong nước, tạo mọi điều kiện thuận lợi để các doanh nhân dốc sức kiến thiết nền kinh tế tham gia bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, Chính phủ cũng cố gắng không gây những xáo trộn không cần thiết, tạo điều kiện cho phép giới bản Pháp, Nhật nói riêng bản nước ngoài nói chung duy trì công việc kinh doanh như trong khung khổ pháp luật của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Trong Tuần lễ Vàng1, ngày 18/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành thời gian gặp thân mật 30 nhà công thương Nội - đại diện cho giới công thương Việt Nam. Đây cũng giới chức hội đầu tiên được Người tiếp tại Phủ Chủ tịch. Tại buổi gặp, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò của giới công thương trong sự nghiệp xây dựng lại đất nước sau gần 80 năm dưới ách cai trị của thực dân Pháp. Người cũng phân tích sâu sắc, biện chứng mối quan hệ giữa dân giàu - nước mạnh. Sau cuộc gặp này, Chính phủ được giới công thương Nội nói riêng cả nước nói chung ủng hộ rất lớn về vật chất, qua đó giảm bớt khó khăn về tài chính cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ.

Bác Hồ gặp công thương Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp thân mật 30 nhà công thương Nội, đại diện cho giới công thương Việt Nam, tại Phủ Chủ tịch, ngày 18/9/1945 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Ngay sau đó, Sắc lệnh số 36/SL ngày 22/9/1945 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã được ban hành nhằm bãi bỏ tất cả các nghiệp đoàn vốn chủ yếu bảo vệ lợi ích độc quyền kinh doanh của một nhóm nhỏ doanh nghiệp dưới thời chính quyền thuộc địa, như nghiệp đoàn: Nông sản Lâm sản, Kỹ nghệ, Khoáng sản, Thương mại,... Đến ngày 02/10/1945, Bộ Quốc dân Kinh tế ra Nghị định cho phép các nhà kinh doanh quyền tự do khai trương, mở rộng, nhượng lại hay di chuyển sở kinh doanh2, qua đó xóa bỏ quy chế ngặt nghèo của chính quyền cai trị trước đây trong việc kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh.

đấu giá Đông đảo đồng bào, trong đó tầng lớp thương nhân, tham dự buổi đấu giá tranh của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Tuần lễ Vàng tháng 9/1945 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Tiếp tục khẳng định vai trò, sứ mệnh quan trọng của giới công thương, ngày 13/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho giới công thương Việt Nam. Trong thư, đoạn viết: “Được tin giới công thương đã đoàn kết lại thành “Công - Thương cứu quốc đoàn” gia nhập vào Mặt trận Việt Minh, tôi rất vui mừng. Hiện nay, “Công - Thương cứu quốc đoàn” đương hoạt động để làm nhiều việc ích quốc lợi dân, tôi rất hoan nghênh mong đợi nhiều kết quả tốt. Trong lúc các giới khác trong quốc dân ra sức hoạt động để giành lấy nền hoàn toàn độc lập của nước nhà, thì giới Công - Thương phải hoạt động để xây dựng một nền kinh tế tài chính vững vàng thịnh vượng”3. Về trách nhiệm của các quan công quyền đối với sự phát triển của giới công thương, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Chính phủ nhân dân tôi sẽ tận tâm giúp giới công thương trong công cuộc kiến thiết...”4.

Ngày 25/11/1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ra Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc với định hướng chiến lược nước ta cần phải vừa chiến đấu, vừa xây dựng kinh tế để vượt qua các khó khăn. Hai nhiệm vụ này quan trọng ngang nhau để phát triển kinh tế thì cần tập trung khôi phục sản xuất công nghiệp, cho nhân góp vốn kinh doanh các nhà máy, khai mỏ, khuyến khích giới công thương mở hợp tác xã, mở hội cổ phần tham gia kiến thiết lại nước nhà5.

Nhiều lĩnh vực công nghiệp thương mại dần được phục hồi, các doanh nhân tổ chức huy động vốn lập công ty kinh doanh mới, trong đó, nhiều công ty quy vốn lớn như Thái Bình Thương hội tại Nội với số vốn 1 triệu đồng Đông Dương, Hải Việt Công ty tại Hải Phòng với số vốn 500.000 đồng Đông Dương...6. Điều này đã minh chứng các chủ trương giải pháp mở mang kinh tế, phục hồi công thương nghiệp của Chính phủ ngay sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 phù hợp với yêu cầu của đất nước, được các nhà kinh doanh trong giới công thương hưởng ứng nhằm góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập.

Trước nguy chiến tranh hiện hữu, ngay từ tháng 3/1946, Chính phủ đã chủ trương mật di chuyển dần các máy móc, thiết bị, vật nguyên liệu sản xuất từ các đô thị, vùng công nghiệp quan trọng như Nội, Hải Phòng, Sài Gòn - Chợ Lớn... về các khu vực an toàn, nhằm chuẩn bị sở vật chất cho công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

nhà máy giấy Chính phủ gấp rút sửa chữa, khôi phục các nhà máy lớn, trong đó Nhà máy Giấy Đáp Cầu (Bắc Ninh) lập các ủy ban thuộc Nhà nước để trông coi tổ chức sản xuất (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Bộ Kinh tế được giao nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị nghiên cứu, tính toán kỹ lưỡng những loại máy móc, vật sản xuất cần thiết thể di chuyển được, những cần ưu tiên chuyển trước những thể di chuyển cuối cùng vẫn đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất. Đồng thời, Nha Tiếp tế trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thu mua, vận chuyển dự trữ hàng vạn tấn thóc gạo về các khu an toàn.

Một đội công tác đặc biệt được thành lập nhằm nghiên cứu tình hình kinh tế các địa phương Chính phủ dự kiến thiết lập thành căn cứ địa để đánh giá khả năng tự cấp tự túc, các nguồn lực kinh tế sẵn có, chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ.

Theo thời gian, cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược lần thứ hai ngày càng cam go, ác liệt. Mặc bận nhiều công việc trong lãnh đạo kháng chiến, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn dành nhiều thời gian quan tâm đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của giới công thương. Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên đánh giá cao, khuyến khích những thành tích đạt được của các đơn vị, nghiệp sản xuất, sở thương mại. Đồng thời, Chính phủ cũng thực hiện hàng loạt giải pháp nhằm phát triển sản xuất công nghiệp, đảm bảo việc cung ứng hàng hóa cho kháng chiến đời sống nhân dân diễn ra hiệu quả, cũng như đấu tranh kinh tế thắng lợi với địch.

Sự kiện Tuần lễ Vàng

Khi nhắc đến sự kiện Tuần lễ Vàng, Hoàng Thị Minh Hồ, vợ của nhà sản yêu nước Trịnh Văn Bô, chủ hiệu buôn lụa nổi tiếng Phúc Lợi 48 Hàng Ngang (Hà Nội) xúc động kể lại: “Vợ chồng tôi cảm kích trước bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đồng bào cả nước khi cụ nói về trách nhiệm của người dân trước quốc gia non trẻ, nên ngay trong ngày đầu tiên vợ chồng tôi đã ủng hộ 117 lạng vàng”. Tổng cộng từ khi được giác ngộ, gia đình nhà sản yêu nước Trịnh Văn đã ủng hộ Việt Minh, Chính phủ lâm thời 5.147 lạng vàng.

Nhà sản Nguyễn Sơn chuyên sản xuất sơn cũng rất tích cực đóng góp tiền vàng, ông còn vận động các nhà sản khác mọi tầng lớp nhân dân tham gia. Trong lần ủng hộ đầu tiên, gia đình ông đã hiến tặng toàn bộ số nữ trang của gia đình nặng 10,5 kg vàng. Ngoài ra, còn rất nhiều nhà sản khác như ông Ngô Tử Hạ, ông Tống Minh Phương, Vương Thị Lai, ông Đỗ Đình Thiện...

một điều rất đáng khâm phục đó các nhà sản đều biết âm mưu của thực dân Pháp muốn quay lại chiếm Việt Nam chắc chắn công việc kinh doanh của họ sẽ bị gây khó dễ nhưng họ vẫn chấp nhận. Trước tấm lòng nước của giới công thương Việt Nam, ngày 13/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết thư động viên, cổ giới công thương tham gia công cuộc xây dựng đất nước ngày này đã trở thành “Ngày Doanh nhân Việt Nam” hiện nay.

Tuần lễ Vàng Trong Tuần lễ Vàng, các tầng lớp nhân dân, trong đó giới công thương đã quyên góp được 20 triệu đồng 370 kg vàng (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

1. Tuần lễ Vàng sự kiện do Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động, bắt đầu từ ngày 17/9/1945 đến ngày 24/9/1945 nhằm kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân, nhất tầng lớp thương nhân, chung tay đóng góp vào ngân sách quốc gia, giúp tháo gỡ khó khăn về mặt tài chính của đất nước.
2. Việt Nam Dân quốc Công báo, số 2, ngày 06/10/1945, tr.25.
3, 4. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Nội, 2011, t.4, tr.53.
5. Viện Lịch sử Đảng: Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam, Sđd, t.3, tr.44.

6. Xem Trung tâm Khoa học hội nhân văn quốc gia, Viện Kinh tế học, Đặng Phong (Chủ biên): Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000 (Tập 1: 1945 - 1954), Sđd, tr.160.

1. Những chủ trương chính sách chung của Đảng Chính phủ

Ngay trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ vào ngày 03/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu 6 nhiệm vụ cấp bách, trong đó nhiệm vụ “chống giặc đói” nhiệm vụ hàng đầu. Chính phủ ban hành nhiều văn bản, giao Bộ Kinh tế Quốc gia thực hiện ngay các biện pháp đồng bộ nhằm khắc phục tình trạng thiếu lương thực, khơi dòng chảy lương thực thông suốt giữa các vùng, miền, như: xóa bỏ các hạn chế trong buôn bán, chuyên chở thóc gạo giữa các vùng, miền; cấm xuất khẩu các loại ngũ cốc chế phẩm từ ngũ cốc, cấm sử dụng ngũ cốc vào các việc không cần thiết như nấu rượu... Đồng thời, Chính phủ cũng cử một ủy ban chuyên trách giúp đảm bảo đốc thúc việc chuyên chở lương thực từ Nam Bộ Trung Bộ ra Bắc Bộ.

Chỉ trong vòng ba tháng cuối năm 1945, đã hàng nghìn tấn gạo được chuyển phân phối kịp thời về các địa phương tại Bắc Bộ để cứu đói. Đây được xem một kỳ tích, nhất trong bối cảnh quân đội viễn chinh Pháp đã quay trở lại xâm lược Nam Bộ từ cuối tháng 9/1945 khiến việc chuyên chở lương thực giữa các vùng, miền gặp nhiều trắc trở.

Mặt khác, Bộ Kinh tế Quốc gia cũng trực tiếp động viên nhiều chủ doanh nghiệp cấp tốc sản xuất thêm nông cụ bán không lấy lãi cho nông dân, thậm chí không tính công sản xuất chỉ tính chi phí nguyên liệu nhằm khắc phục tình trạng thiếu trâu trong sản xuất nông nghiệp. Trong vòng một năm, hoạt động sản xuất nông nghiệp đã đạt được nhiều kết quả lớn, góp phần quyết định giải quyết nạn đói.

Đồng thời, Chính phủ rất coi trọng việc khôi phục sản xuất công nghiệp hoạt động thương mại nhằm tiến tới xây dựng nền kinh tế tự chủ của dân tộc. Chính phủ chủ trương phát triển hoạt động công nghiệp thương mại. Phát huy lòng yêu nước, ý chí tự lực, tự cường khát vọng phát triển đất nước của giới công thương trong nước, tạo mọi điều kiện thuận lợi để các doanh nhân dốc sức kiến thiết nền kinh tế tham gia bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, Chính phủ cũng cố gắng không gây những xáo trộn không cần thiết, tạo điều kiện cho phép giới bản Pháp, Nhật nói riêng bản nước ngoài nói chung duy trì công việc kinh doanh như trong khung khổ pháp luật của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Trong Tuần lễ Vàng1, ngày 18/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành thời gian gặp thân mật 30 nhà công thương Nội - đại diện cho giới công thương Việt Nam. Đây cũng giới chức hội đầu tiên được Người tiếp tại Phủ Chủ tịch. Tại buổi gặp, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò của giới công thương trong sự nghiệp xây dựng lại đất nước sau gần 80 năm dưới ách cai trị của thực dân Pháp. Người cũng phân tích sâu sắc, biện chứng mối quan hệ giữa dân giàu - nước mạnh. Sau cuộc gặp này, Chính phủ được giới công thương Nội nói riêng cả nước nói chung ủng hộ rất lớn về vật chất, qua đó giảm bớt khó khăn về tài chính cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ.

Bác Hồ gặp công thương Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp thân mật 30 nhà công thương Nội, đại diện cho giới công thương Việt Nam, tại Phủ Chủ tịch, ngày 18/9/1945 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Ngay sau đó, Sắc lệnh số 36/SL ngày 22/9/1945 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã được ban hành nhằm bãi bỏ tất cả các nghiệp đoàn vốn chủ yếu bảo vệ lợi ích độc quyền kinh doanh của một nhóm nhỏ doanh nghiệp dưới thời chính quyền thuộc địa, như nghiệp đoàn: Nông sản Lâm sản, Kỹ nghệ, Khoáng sản, Thương mại,... Đến ngày 02/10/1945, Bộ Quốc dân Kinh tế ra Nghị định cho phép các nhà kinh doanh quyền tự do khai trương, mở rộng, nhượng lại hay di chuyển sở kinh doanh2, qua đó xóa bỏ quy chế ngặt nghèo của chính quyền cai trị trước đây trong việc kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh.

đấu giá Đông đảo đồng bào, trong đó tầng lớp thương nhân, tham dự buổi đấu giá tranh của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Tuần lễ Vàng tháng 9/1945 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Tiếp tục khẳng định vai trò, sứ mệnh quan trọng của giới công thương, ngày 13/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho giới công thương Việt Nam. Trong thư, đoạn viết: “Được tin giới công thương đã đoàn kết lại thành “Công - Thương cứu quốc đoàn” gia nhập vào Mặt trận Việt Minh, tôi rất vui mừng. Hiện nay, “Công - Thương cứu quốc đoàn” đương hoạt động để làm nhiều việc ích quốc lợi dân, tôi rất hoan nghênh mong đợi nhiều kết quả tốt. Trong lúc các giới khác trong quốc dân ra sức hoạt động để giành lấy nền hoàn toàn độc lập của nước nhà, thì giới Công - Thương phải hoạt động để xây dựng một nền kinh tế tài chính vững vàng thịnh vượng”3. Về trách nhiệm của các quan công quyền đối với sự phát triển của giới công thương, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Chính phủ nhân dân tôi sẽ tận tâm giúp giới công thương trong công cuộc kiến thiết...”4.

Ngày 25/11/1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ra Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc với định hướng chiến lược nước ta cần phải vừa chiến đấu, vừa xây dựng kinh tế để vượt qua các khó khăn. Hai nhiệm vụ này quan trọng ngang nhau để phát triển kinh tế thì cần tập trung khôi phục sản xuất công nghiệp, cho nhân góp vốn kinh doanh các nhà máy, khai mỏ, khuyến khích giới công thương mở hợp tác xã, mở hội cổ phần tham gia kiến thiết lại nước nhà5.

Nhiều lĩnh vực công nghiệp thương mại dần được phục hồi, các doanh nhân tổ chức huy động vốn lập công ty kinh doanh mới, trong đó, nhiều công ty quy vốn lớn như Thái Bình Thương hội tại Nội với số vốn 1 triệu đồng Đông Dương, Hải Việt Công ty tại Hải Phòng với số vốn 500.000 đồng Đông Dương...6. Điều này đã minh chứng các chủ trương giải pháp mở mang kinh tế, phục hồi công thương nghiệp của Chính phủ ngay sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 phù hợp với yêu cầu của đất nước, được các nhà kinh doanh trong giới công thương hưởng ứng nhằm góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập.

Trước nguy chiến tranh hiện hữu, ngay từ tháng 3/1946, Chính phủ đã chủ trương mật di chuyển dần các máy móc, thiết bị, vật nguyên liệu sản xuất từ các đô thị, vùng công nghiệp quan trọng như Nội, Hải Phòng, Sài Gòn - Chợ Lớn... về các khu vực an toàn, nhằm chuẩn bị sở vật chất cho công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

nhà máy giấy Chính phủ gấp rút sửa chữa, khôi phục các nhà máy lớn, trong đó Nhà máy Giấy Đáp Cầu (Bắc Ninh) lập các ủy ban thuộc Nhà nước để trông coi tổ chức sản xuất (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Bộ Kinh tế được giao nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị nghiên cứu, tính toán kỹ lưỡng những loại máy móc, vật sản xuất cần thiết thể di chuyển được, những cần ưu tiên chuyển trước những thể di chuyển cuối cùng vẫn đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất. Đồng thời, Nha Tiếp tế trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thu mua, vận chuyển dự trữ hàng vạn tấn thóc gạo về các khu an toàn.

Một đội công tác đặc biệt được thành lập nhằm nghiên cứu tình hình kinh tế các địa phương Chính phủ dự kiến thiết lập thành căn cứ địa để đánh giá khả năng tự cấp tự túc, các nguồn lực kinh tế sẵn có, chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ.

Theo thời gian, cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược lần thứ hai ngày càng cam go, ác liệt. Mặc bận nhiều công việc trong lãnh đạo kháng chiến, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn dành nhiều thời gian quan tâm đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của giới công thương. Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên đánh giá cao, khuyến khích những thành tích đạt được của các đơn vị, nghiệp sản xuất, sở thương mại. Đồng thời, Chính phủ cũng thực hiện hàng loạt giải pháp nhằm phát triển sản xuất công nghiệp, đảm bảo việc cung ứng hàng hóa cho kháng chiến đời sống nhân dân diễn ra hiệu quả, cũng như đấu tranh kinh tế thắng lợi với địch.

Sự kiện Tuần lễ Vàng

Khi nhắc đến sự kiện Tuần lễ Vàng, Hoàng Thị Minh Hồ, vợ của nhà sản yêu nước Trịnh Văn Bô, chủ hiệu buôn lụa nổi tiếng Phúc Lợi 48 Hàng Ngang (Hà Nội) xúc động kể lại: “Vợ chồng tôi cảm kích trước bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đồng bào cả nước khi cụ nói về trách nhiệm của người dân trước quốc gia non trẻ, nên ngay trong ngày đầu tiên vợ chồng tôi đã ủng hộ 117 lạng vàng”. Tổng cộng từ khi được giác ngộ, gia đình nhà sản yêu nước Trịnh Văn đã ủng hộ Việt Minh, Chính phủ lâm thời 5.147 lạng vàng.

Nhà sản Nguyễn Sơn chuyên sản xuất sơn cũng rất tích cực đóng góp tiền vàng, ông còn vận động các nhà sản khác mọi tầng lớp nhân dân tham gia. Trong lần ủng hộ đầu tiên, gia đình ông đã hiến tặng toàn bộ số nữ trang của gia đình nặng 10,5 kg vàng. Ngoài ra, còn rất nhiều nhà sản khác như ông Ngô Tử Hạ, ông Tống Minh Phương, Vương Thị Lai, ông Đỗ Đình Thiện...

một điều rất đáng khâm phục đó các nhà sản đều biết âm mưu của thực dân Pháp muốn quay lại chiếm Việt Nam chắc chắn công việc kinh doanh của họ sẽ bị gây khó dễ nhưng họ vẫn chấp nhận. Trước tấm lòng nước của giới công thương Việt Nam, ngày 13/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết thư động viên, cổ giới công thương tham gia công cuộc xây dựng đất nước ngày này đã trở thành “Ngày Doanh nhân Việt Nam” hiện nay.

Tuần lễ Vàng Trong Tuần lễ Vàng, các tầng lớp nhân dân, trong đó giới công thương đã quyên góp được 20 triệu đồng 370 kg vàng (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

1. Tuần lễ Vàng sự kiện do Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động, bắt đầu từ ngày 17/9/1945 đến ngày 24/9/1945 nhằm kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân, nhất tầng lớp thương nhân, chung tay đóng góp vào ngân sách quốc gia, giúp tháo gỡ khó khăn về mặt tài chính của đất nước.
2. Việt Nam Dân quốc Công báo, số 2, ngày 06/10/1945, tr.25.
3, 4. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Nội, 2011, t.4, tr.53.
5. Viện Lịch sử Đảng: Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam, Sđd, t.3, tr.44.

6. Xem Trung tâm Khoa học hội nhân văn quốc gia, Viện Kinh tế học, Đặng Phong (Chủ biên): Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000 (Tập 1: 1945 - 1954), Sđd, tr.160.

II. Những chủ trương và biện pháp khôi phục, phát triển sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại (19/8/1945 - 19/12/1946)

Bác Hồ gặp công thương Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp thân mật 30 nhà công thương Hà Nội, đại diện cho giới công thương Việt Nam, tại Phủ Chủ tịch, ngày 18/9/1945 (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam) nhà máy giấy Chính phủ gấp rút sửa chữa, khôi phục các nhà máy lớn, trong đó có Nhà máy Giấy Đáp Cầu (Bắc Ninh) và lập các ủy ban thuộc Nhà nước để trông coi và tổ chức sản xuất (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

2. Xóa bỏ các công cụ bóc lột: các độc quyền nhà nước

Bên cạnh nạn đói, tệ nạn nghiện rượu, thuốc phiện trong nhân dân do các chính sách cưỡng ép tiêu thụ trước đây cũng như nạn độc quyền kinh doanh muối của chính quyền thực dân Pháp được Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xem là những vấn đề cấp bách cần giải quyết.

Chính phủ đã nhanh chóng ban hành lệnh nghiêm cấm việc nấu, bán và hút thuốc phiện. Đồng thời, Chính phủ cũng cấm sản xuất, tàng trữ, tiêu thụ rượu làm từ ngũ cốc1 trong bối cảnh nhân dân ta đang bị nạn đói hoành hành. Mặt khác, Chính phủ vận động sâu rộng toàn dân không uống rượu với khẩu hiệu “Mỗi giọt rượu là một giọt máu của đồng bào”. Chế độ cưỡng ép tiêu thụ rượu, thuốc phiện và việc độc quyền sản xuất, phân phối rượu, thuốc phiện của các doanh nghiệp dưới thời chính quyền thực dân Pháp cũng bị bãi bỏ. Những vi phạm đối với các quy định trên đều bị xử lý nghiêm khắc.

Đối với muối, Chính phủ xóa bỏ chế độ độc quyền thu mua, phân phối muối trước đây. Theo đó, diêm dân trên cả nước được tự do bán muối ra thị trường sau khi đã thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước theo quy định. Đồng thời, Chính phủ tổ chức thu mua muối với giá hợp lý, giúp giảm thiệt hại cho diêm dân, tạo được sự yên tâm và phấn khởi sản xuất đối với người làm muối. Việc tự do lưu thông muối trên thị trường đã giúp giá muối tại nhiều vùng giảm mạnh, đặc biệt tại các vùng miền núi, nhà nào cũng có đủ muối ăn.

Việc Chính phủ xóa bỏ chế độ công quản đối với ba mặt hàng đặc biệt là muối, rượu và thuốc phiện của chính quyền thực dân Pháp đã tạo được ảnh hưởng tích cực về kinh tế, chính trị và xã hội, tạo lập và củng cố niềm tin của nhân dân đối với chính quyền cách mạng non trẻ, góp phần giải quyết những khó khăn của buổi đầu lập nước.


1. Sắc lệnh số 57/SL ngày 10/11/1945 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về việc cấm không được sản xuất, tàng trữ, tiêu thụ rượu chế tạo bằng ngũ cốc.

Danh mục

Tùy chỉnh