1. Tình hình chủ trương

Nếu như vòng xoáy giá - lương - tiền năm 1985 làm cho nền kinh tế Việt Nam gian nan, trắc trở, thì bước vào năm 1986, nền kinh tế lúc này từ gian nan trở thành nguy nan cả hai mặt tiền tệ hàng hóa.

Về tiền tệ, lạm phát liên tục trong ba năm mức 3 con số. Năm 1986: 774,7%, năm 1987: 323,1%, năm 1988: 393%. Đồng tiền Việt Nam mất giá nghiêm trọng, giá cả hàng hóa tăng chóng mặt. Chỉ số giá cả của thị trường hội năm 1986 mỗi tháng tăng bình quân 20%, năm 1987 tăng bình quân 10%/tháng 1988 14%/tháng. “Ngân sách Nhà nước bị bội chi lớn do phải chi nhiều cho việc phòng thủ biên giới làm nghĩa vụ quốc tế Campuchia, cho xây dựng bản trong khi nguồn viện trợ vay của nước ngoài (chủ yếu Liên Xô) bị giảm nhiều”1. Năm 1987, 1988, dự trữ ngoại tệ quốc gia chỉ còn 20 triệu rúp-USD.

Về hàng hóa, sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng, sản lượng lương thực năm 1986 không tăng so với năm 1985, giữ nguyên mức trên 18 triệu tấn, trong khi dân số vẫn tăng trên 2%/năm. Đến năm 1987 giảm mạnh xuống còn 17,5 triệu tấn. Lương thực bình quân đầu người do đó giảm mạnh, từ 304 kg năm 1985 xuống còn 281 kg năm 1987. Cũng trong thời gian này, lương thực huy động cho Nhà nước từ 3,9 triệu tấn giảm xuống 3,4 triệu tấn, thịt lợn hơi từ 250 nghìn tấn xuống còn 215 nghìn tấn. “Diện thiếu đói rộng gay gắt trong nông thôn, trong cả khu vực nhà nước trong mấy tháng đầu năm 1988 do lương thực dự trữ trong nông thôn ít”2. Thông báo số 90-TB/TW ngày 22/5/1988 của Ban thư về tình hình lương thực nông thôn tám tỉnh miền Bắc nêu thực trạng này: “Gay gắt nhất Thanh Hóa, 21 trường hợp chết do ốm đói”3.

Trên thế giới, toàn cầu hóa kinh tế trở thành xu thế nổi bật tất yếu chi phối thời đại, không ngoại trừ một quốc gia, dân tộc nào, nếu muốn phát triển bắt buộc phải mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Cùng với toàn cầu hóa kinh tế, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra với nhịp độ ngày càng mạnh mẽ, cốt lõi dựa trên việc ứng dụng các phát minh khoa học - công nghệ, phát triển các ngành công nghệ cao, như công nghệ truyền thông tin học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học...

Tình hình này trước hết tác động mạnh đến nền kinh tế thế giới. Lực lượng sản xuất cấu kinh tế thế giới thay đổi theo hướng dựa vào tri thức khoa học - công nghệ, làm xuất hiện các ngành sản xuất mới hàm lượng R&D (Research and Development) giá trị gia tăng cao, ngành dịch vụ ngày càng vai trò quan trọng tỷ trọng lớn dần trong cấu kinh tế quốc dân. Mặt khác, làm thay đổi các quan hệ kinh tế quản kinh tế thế giới theo hướng:

- Trong các nước bản phát triển, sau các cuộc khủng hoảng cấu dầu lửa, từ đầu những năm 80 thế kỷ XX đã tiến hành chính sách điều chỉnh kinh tế. Nội dung bản điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng tập trung vào các ngành hàm lượng khoa học - công nghệ cao, thực hiện điều tiết nền kinh tế chủ yếu thông qua các công cụ mô, thực hiện nhân hóa khu vực kinh tế nhà nước, tăng cường vai trò của kinh tế nhân.

- Các nước đang phát triển Đông Á Đông Nam Á cũng thực hiện cải cách kinh tế, trở thành khu vực phát triển năng động của thế giới. Các cải cách đây bao gồm cải cách cấu xác định đúng chiến lược kinh tế để nâng cao sức cạnh tranh phát triển, mở cửa hội nhập liên kết kinh tế, khuyến khích xuất khẩu thu hút vốn đầu nước ngoài - coi đây động lực phát triển kinh tế.

- Các nước hội chủ nghĩa trước các khó khăn chồng chất đã tiến hành cải cách kinh tế nhằm khắc phục chế kế hoạch hóa hành chính chỉ huy, chuyển đổi sang kinh tế thị trường. Cải cách kinh tế Trung Quốc từ năm 1978 đã đạt được những thành tựu to lớn hình cho Việt Nam tham khảo.

Như vậy, thể thấy, làn sóng cải cách kinh tế rộng khắp trên thế giới cùng với quá trình toàn cầu hóa, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba đã tạo áp lực mạnh mẽ cho công cuộc đổi mới về kinh tế Việt Nam.

Thực tế trong nước cũng tạo thuận lợi hội cho công cuộc đổi mới. Những hạn chế của hình kinh tế kế hoạch hóa; vấn đề bố trí lại cấu sản xuất, cấu đầu các ngành kinh tế, cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệp hóa hội chủ nghĩa cho phù hợp với trình độ phát triển kinh tế nước ta trong từng giai đoạn cụ thể; sự tồn tại lâu dài của các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam; đảm bảo quyền tự chủ sản xuất - kinh doanh của các đơn vị sở... ngày càng được nhận thức ràng hơn.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12/1986) mốc lịch sử quan trọng trên con đường đổi mới toàn diện Việt Nam. Sau khi phân tích đúng đắn nguyên nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế - hội từ nhiều năm trước, Đại hội đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện cho đất nước trong thời kỳ mới. Trong đó, nội dung quan trọng nhất sự chuyển hướng từ “thời kỳ quá độ” sang xác định lại “chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ”. Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát chặng đường đầu tiên ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - hội, thực hiện ba chương trình kinh tế lớn, tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa giai đoạn tiếp theo; đưa nông nghiệp lên vị trí hàng đầu, nhấn mạnh vai trò to lớn của công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp; phát triển công nghiệp nặng một cách chọn lọc, hợp với sức mình, nhằm phục vụ đắc lực cho ba chương trình kinh tế, không bố trí xây dựng công nghiệp vượt quá điều kiện cũng như khả năng cho phép. Trên sở đó, Đại hội xác định những mục tiêu cụ thể về kinh tế - hội cho những năm còn lại của chặng đường đầu tiên:

Thứ nhất, sản xuất đủ tiêu dùng tích lũy. Hướng mọi cố gắng vào việc đáp ứng những nhu cầu cấp bách thiết yếu của hội, dần dần ổn định tiến lên cải thiện một bước đời sống vật chất văn hóa của nhân dân.

Thứ hai, bước đầu tạo ra một cấu kinh tế hợp nhằm phát triển sản xuất, trước hết cấu các ngành kinh tế, phù hợp với tính quy luật về sự phát triển các ngành sản xuất vật chất, phù hợp với khả năng của đất nước, phù hợp với sự phân công lao động hợp tác quốc tế. cấu kinh tế đó bảo đảm cho nền kinh tế phát triển cân đối với nhịp độ tăng trưởng ổn định. Thông qua việc sắp xếp lại sản xuất, xây dựng thêm một số sở vật chất - kỹ thuật cần thiết, để tạo ra một cấu kinh tế hợp lý, hướng vào việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, chủ yếu lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu.

Thứ ba, xây dựng hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Củng cố thành phần kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể một cách toàn diện, cả về chế độ sở hữu, chế độ quản lý, chế độ phân phối.

Chợ Bình Tây

Chợ Bình Tây, năm 1994 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Thứ tư, tạo ra chuyển biến tốt về mặt hội. Giải quyết một phần quan trọng việc làm cho người lao động bảo đảm về bản phân phối theo lao động. Thực hiện công bằng hội phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam. Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật của nhân dân, củng cố kỷ cương hội, bảo đảm an ninh, trật tự công cộng, thực hiện nguyên tắc: mọi người sống làm việc theo pháp luật4. Sau Đại hội VI, tình hình sản xuất - kinh doanh đời sống gặp nhiều khó khăn. Tại Hội nghị Trung ương 2 khóa VI, ngày 01/4/1987, Tổng thư Nguyễn Văn Linh khẳng định: “Không cần phải suy nghĩ nhiều, mỗi chúng ta đều thấy rõ, hiện nay lạm phát đang vấn đề nghiêm trọng nổi lên trong nền kinh tế nước ta... Chỉ trong vòng hơn một năm, khối lượng tiền tệ ném vào lưu thông đã tăng đến 10 lần”5. thế, mục tiêu giải quyết những vấn đề cấp bách về phân phối lưu thông là: giảm bội chi ngân sách, giảm dần nhịp độ tăng giá, giảm tốc độ lạm phát, giảm khó khăn về đời sống nhân dân, góp phần giải phóng sức sản xuất, mở rộng giao lưu hàng hóa, chuyển các hoạt động kinh tế sang hạch toán kinh doanh hội chủ nghĩa.

Giữa năm 1988 trở đi, các chủ trương, chính sách đổi mới bắt đầu mang lại kết quả rệt, tình hình kinh tế đời sống nhân dân dần dần được cải thiện, sinh hoạt dân chủ trong hội ngày càng được phát huy, lòng tin của nhân dân vào công cuộc đổi mới tăng lên. Nhưng từ năm 1991, tình hình quốc tế biến động mạnh, Liên hệ thống hội chủ nghĩa Đông Âu bước vào thời kỳ tan rã, sụp đổ đã gây cho chúng ta những đảo lộn lớn đột ngột về thị trường xuất khẩu nhập khẩu, về nhiều chương trình hợp tác kinh tế nhiều hợp đồng về lao động. Trong một thời gian ngắn, Nhà nước phải chuyển một phần đáng kể khối lượng buôn bán từ các thị trường truyền thống sang các thị trường mới; chịu những tác động lớn về biến động cung - cầu giá cả của thị trường thế giới. Trong bối cảnh đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (năm 1991) đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, tiếp tục khẳng định bổ sung, hoàn thiện các chủ trương, chính sách đổi mới kinh tế, đổi mới phát triển công nghiệp thực hiện công nghiệp hóa hội chủ nghĩa; nhấn mạnh đến phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện, nhằm từng bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa hội, không ngừng nâng cao năng suất lao động hội cải thiện đời sống nhân dân. Những công tác lớn cần tập trung tiến hành là:

- Từng bước hình thành mở rộng đồng bộ các thị trường, bao gồm các yếu tố của quá trình sản xuất (thị trường hàng tiêu dùng, liệu sản xuất, dịch vụ, thị trường vốn tiền tệ, thị trường ngoại hối, thị trường sức lao động...). Phát triển các hình thức thu hút vốn bảo đảm chu chuyển vốn nhanh.

Trị An 1987 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng thăm công trường xây dựng Nhà máy Thủy điện Trị An, tỉnh Sông Bé, tháng 10/1987 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

- Phát triển một số ngành công nghiệp nặng nhằm phục vụ tốt ba chương trình kinh tế, đồng thời tạo sở cho những bước phát triển tiếp theo; coi trọng khai thác các tài nguyên, góp phần tạo nguồn tích lũy ban đầu. Trong 5 năm 1991 - 1995, đặc biệt chú trọng tăng nhanh sản lượng khai thác dầu khí; phát triển điện lực, nhất miền Trung miền Nam; sắp xếp đầu chiều sâu để phát triển ngành khí nhằm trước hết phục vụ sản xuất chế biến sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp; phát triển công nghiệp điện tử - tin học; sớm xây dựng sở lọc dầu, sản xuất phân đạm; khai thác đá quý, bôxít, đất hiếm...

- Mở rộng giao lưu hàng hóa trong cả nước, chú trọng nông thôn miền núi, xóa bỏ triệt để mọi hình thức chia cắt thị trường theo địa giới hành chính. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tiêu dùng trong nước xuất khẩu, chính sách bảo vệ sản xuất nội địa, kiên quyết chống buôn lậu các hiện tượng tiêu cực khác trong lưu thông. Tăng cường vai trò của hợp đồng kinh tế theo đúng pháp luật. Làm tốt công tác dự báo chủ động cân đối về những mặt hàng thiết yếu, hạn chế đến mức thấp nhất khắc phục kịp thời các đột biến về giá trên thị trường.

- Đa dạng hóa nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại. Huy động tiềm năng của nền kinh tế, phát huy lợi thế so sánh, vừa đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống trong nước, vừa hướng mạnh về xuất khẩu. Tiếp tục coi trọng các thị trường truyền thống, đồng thời nhanh chóng thâm nhập thị trường mới, mở rộng thị trường khu vực. Cải tiến cấu xuất khẩu theo hướng tăng tỷ trọng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng xuất khẩu nguyên liệu, tạo ra các sản phẩm xuất khẩu chủ lực như dầu mỏ, nông sản, thủy sản. Sớm tạo được một số mặt hàng gia công, lắp ráp, chế biến công nghệ hiện đại, sức cạnh tranh trong xuất khẩu.

- Kiên trì vận dụng chế giá thị trường đối với giá hàng tiêu dùng, liệu sản xuất, tỷ giá hối đoái, lãi suất tín dụng; điều chỉnh từng bước mặt bằng giá quan hệ tỷ giá cho phù hợp với sự thay đổi của giá quốc tế đối với các loại vật tư, nguyên liệu, thiết bị nhập khẩu, song phải chú ý bảo đảm sản xuất phát triển. Kiểm tra giám sát giá các vật tư, hàng hóa, dịch vụ quan trọng nhất, giá của một số đơn vị độc quyền kinh doanh.

- Khẳng định sự tồn tại lâu dài của các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam.

- Tiếp tục xóa bỏ các hình thức phân phối hiện vật; tính đủ giá trị đối với đất đai, tài nguyên... đưa vào sử dụng.

Tháng 7/1994, Hội nghị Trung ương 7 khóa VII đã ra Nghị quyết về phát triển công nghiệp công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới. Nghị quyết đã tạo thuận lợi trong việc mở ra các chế, chính sách cụ thể thúc đẩy phát triển công nghiệp, nhất các ngành công nghiệp mang tính nền tảng như công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp sản xuất nguyên, nhiên, vật liệu bản, công nghiệp quốc phòng hiện đại hóa kết cấu hạ tầng.

Mười năm 1986 - 1995 đã cho thấy sự thay đổi nhanh chóng từ hình kinh tế kế hoạch, chế quản bao cấp sang hình kinh tế hàng hóa, với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, sự quản của Nhà nước. thể coi 3 năm 1986 - 1988 giai đoạn giao thời, khi hình kinh tế kế hoạch hóa, chế bao cấp đã được nhận diện lỗi thời, nhưng chưa bị xóa bỏ hẳn, nên sự đấu tranh quyết liệt cả về mặt tưởng, luận để xác định những bước đi, tiến tới hình thành chế quản kinh tế mới.

Thành quả đầu tiên của công cuộc đổi mới sự bảo đảm quyền tự chủ của nghiệp quốc doanh, chuyển hoạt động của các tổ chức kinh tế quốc doanh sang hạch toán kinh doanh hội chủ nghĩa. Các vấn đề kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhân, quyền sở hữu liệu sản xuất cũng được tổng kết bằng thực tiễn, thống nhất về luận, tạo thuận lợi cho xác lập chế quản mới bằng sự ra đời của các nghị định về phát triển kinh tế nhân, kinh tế gia đình, Luật công ty Luật doanh nghiệp nhân.

Từ đó, một hình kinh tế mới được xác lập: Xóa bỏ hệ thống định giá của Nhà nước, hàng hóa trao đổi trên thị trường do các chủ thể kinh doanh tự xác định với nhau, kết quả đã thu hút ngày càng nhiều các nguồn lực hội vào sản xuất - kinh doanh.


1. Ban Chỉ đạo Biên soạn Lịch sử Chính phủ Việt Nam: Lịch sử Chính phủ Việt Nam, Sđd, t.3, tr.196-197.

2. Ban Chỉ đạo Biên soạn Lịch sử Chính phủ Việt Nam: Lịch sử Chính phủ Việt Nam, Sđd, t.3, tr.277.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.49, tr.213.

4. Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.47, tr.376.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.48, tr.47.

1. Tình hình chủ trương

Nếu như vòng xoáy giá - lương - tiền năm 1985 làm cho nền kinh tế Việt Nam gian nan, trắc trở, thì bước vào năm 1986, nền kinh tế lúc này từ gian nan trở thành nguy nan cả hai mặt tiền tệ hàng hóa.

Về tiền tệ, lạm phát liên tục trong ba năm mức 3 con số. Năm 1986: 774,7%, năm 1987: 323,1%, năm 1988: 393%. Đồng tiền Việt Nam mất giá nghiêm trọng, giá cả hàng hóa tăng chóng mặt. Chỉ số giá cả của thị trường hội năm 1986 mỗi tháng tăng bình quân 20%, năm 1987 tăng bình quân 10%/tháng 1988 14%/tháng. “Ngân sách Nhà nước bị bội chi lớn do phải chi nhiều cho việc phòng thủ biên giới làm nghĩa vụ quốc tế Campuchia, cho xây dựng bản trong khi nguồn viện trợ vay của nước ngoài (chủ yếu Liên Xô) bị giảm nhiều”1. Năm 1987, 1988, dự trữ ngoại tệ quốc gia chỉ còn 20 triệu rúp-USD.

Về hàng hóa, sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng, sản lượng lương thực năm 1986 không tăng so với năm 1985, giữ nguyên mức trên 18 triệu tấn, trong khi dân số vẫn tăng trên 2%/năm. Đến năm 1987 giảm mạnh xuống còn 17,5 triệu tấn. Lương thực bình quân đầu người do đó giảm mạnh, từ 304 kg năm 1985 xuống còn 281 kg năm 1987. Cũng trong thời gian này, lương thực huy động cho Nhà nước từ 3,9 triệu tấn giảm xuống 3,4 triệu tấn, thịt lợn hơi từ 250 nghìn tấn xuống còn 215 nghìn tấn. “Diện thiếu đói rộng gay gắt trong nông thôn, trong cả khu vực nhà nước trong mấy tháng đầu năm 1988 do lương thực dự trữ trong nông thôn ít”2. Thông báo số 90-TB/TW ngày 22/5/1988 của Ban thư về tình hình lương thực nông thôn tám tỉnh miền Bắc nêu thực trạng này: “Gay gắt nhất Thanh Hóa, 21 trường hợp chết do ốm đói”3.

Trên thế giới, toàn cầu hóa kinh tế trở thành xu thế nổi bật tất yếu chi phối thời đại, không ngoại trừ một quốc gia, dân tộc nào, nếu muốn phát triển bắt buộc phải mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Cùng với toàn cầu hóa kinh tế, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra với nhịp độ ngày càng mạnh mẽ, cốt lõi dựa trên việc ứng dụng các phát minh khoa học - công nghệ, phát triển các ngành công nghệ cao, như công nghệ truyền thông tin học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học...

Tình hình này trước hết tác động mạnh đến nền kinh tế thế giới. Lực lượng sản xuất cấu kinh tế thế giới thay đổi theo hướng dựa vào tri thức khoa học - công nghệ, làm xuất hiện các ngành sản xuất mới hàm lượng R&D (Research and Development) giá trị gia tăng cao, ngành dịch vụ ngày càng vai trò quan trọng tỷ trọng lớn dần trong cấu kinh tế quốc dân. Mặt khác, làm thay đổi các quan hệ kinh tế quản kinh tế thế giới theo hướng:

- Trong các nước bản phát triển, sau các cuộc khủng hoảng cấu dầu lửa, từ đầu những năm 80 thế kỷ XX đã tiến hành chính sách điều chỉnh kinh tế. Nội dung bản điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng tập trung vào các ngành hàm lượng khoa học - công nghệ cao, thực hiện điều tiết nền kinh tế chủ yếu thông qua các công cụ mô, thực hiện nhân hóa khu vực kinh tế nhà nước, tăng cường vai trò của kinh tế nhân.

- Các nước đang phát triển Đông Á Đông Nam Á cũng thực hiện cải cách kinh tế, trở thành khu vực phát triển năng động của thế giới. Các cải cách đây bao gồm cải cách cấu xác định đúng chiến lược kinh tế để nâng cao sức cạnh tranh phát triển, mở cửa hội nhập liên kết kinh tế, khuyến khích xuất khẩu thu hút vốn đầu nước ngoài - coi đây động lực phát triển kinh tế.

- Các nước hội chủ nghĩa trước các khó khăn chồng chất đã tiến hành cải cách kinh tế nhằm khắc phục chế kế hoạch hóa hành chính chỉ huy, chuyển đổi sang kinh tế thị trường. Cải cách kinh tế Trung Quốc từ năm 1978 đã đạt được những thành tựu to lớn hình cho Việt Nam tham khảo.

Như vậy, thể thấy, làn sóng cải cách kinh tế rộng khắp trên thế giới cùng với quá trình toàn cầu hóa, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba đã tạo áp lực mạnh mẽ cho công cuộc đổi mới về kinh tế Việt Nam.

Thực tế trong nước cũng tạo thuận lợi hội cho công cuộc đổi mới. Những hạn chế của hình kinh tế kế hoạch hóa; vấn đề bố trí lại cấu sản xuất, cấu đầu các ngành kinh tế, cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệp hóa hội chủ nghĩa cho phù hợp với trình độ phát triển kinh tế nước ta trong từng giai đoạn cụ thể; sự tồn tại lâu dài của các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam; đảm bảo quyền tự chủ sản xuất - kinh doanh của các đơn vị sở... ngày càng được nhận thức ràng hơn.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12/1986) mốc lịch sử quan trọng trên con đường đổi mới toàn diện Việt Nam. Sau khi phân tích đúng đắn nguyên nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế - hội từ nhiều năm trước, Đại hội đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện cho đất nước trong thời kỳ mới. Trong đó, nội dung quan trọng nhất sự chuyển hướng từ “thời kỳ quá độ” sang xác định lại “chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ”. Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát chặng đường đầu tiên ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - hội, thực hiện ba chương trình kinh tế lớn, tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa giai đoạn tiếp theo; đưa nông nghiệp lên vị trí hàng đầu, nhấn mạnh vai trò to lớn của công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp; phát triển công nghiệp nặng một cách chọn lọc, hợp với sức mình, nhằm phục vụ đắc lực cho ba chương trình kinh tế, không bố trí xây dựng công nghiệp vượt quá điều kiện cũng như khả năng cho phép. Trên sở đó, Đại hội xác định những mục tiêu cụ thể về kinh tế - hội cho những năm còn lại của chặng đường đầu tiên:

Thứ nhất, sản xuất đủ tiêu dùng tích lũy. Hướng mọi cố gắng vào việc đáp ứng những nhu cầu cấp bách thiết yếu của hội, dần dần ổn định tiến lên cải thiện một bước đời sống vật chất văn hóa của nhân dân.

Thứ hai, bước đầu tạo ra một cấu kinh tế hợp nhằm phát triển sản xuất, trước hết cấu các ngành kinh tế, phù hợp với tính quy luật về sự phát triển các ngành sản xuất vật chất, phù hợp với khả năng của đất nước, phù hợp với sự phân công lao động hợp tác quốc tế. cấu kinh tế đó bảo đảm cho nền kinh tế phát triển cân đối với nhịp độ tăng trưởng ổn định. Thông qua việc sắp xếp lại sản xuất, xây dựng thêm một số sở vật chất - kỹ thuật cần thiết, để tạo ra một cấu kinh tế hợp lý, hướng vào việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, chủ yếu lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu.

Thứ ba, xây dựng hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Củng cố thành phần kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể một cách toàn diện, cả về chế độ sở hữu, chế độ quản lý, chế độ phân phối.

Chợ Bình Tây

Chợ Bình Tây, năm 1994 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

Thứ tư, tạo ra chuyển biến tốt về mặt hội. Giải quyết một phần quan trọng việc làm cho người lao động bảo đảm về bản phân phối theo lao động. Thực hiện công bằng hội phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam. Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật của nhân dân, củng cố kỷ cương hội, bảo đảm an ninh, trật tự công cộng, thực hiện nguyên tắc: mọi người sống làm việc theo pháp luật4. Sau Đại hội VI, tình hình sản xuất - kinh doanh đời sống gặp nhiều khó khăn. Tại Hội nghị Trung ương 2 khóa VI, ngày 01/4/1987, Tổng thư Nguyễn Văn Linh khẳng định: “Không cần phải suy nghĩ nhiều, mỗi chúng ta đều thấy rõ, hiện nay lạm phát đang vấn đề nghiêm trọng nổi lên trong nền kinh tế nước ta... Chỉ trong vòng hơn một năm, khối lượng tiền tệ ném vào lưu thông đã tăng đến 10 lần”5. thế, mục tiêu giải quyết những vấn đề cấp bách về phân phối lưu thông là: giảm bội chi ngân sách, giảm dần nhịp độ tăng giá, giảm tốc độ lạm phát, giảm khó khăn về đời sống nhân dân, góp phần giải phóng sức sản xuất, mở rộng giao lưu hàng hóa, chuyển các hoạt động kinh tế sang hạch toán kinh doanh hội chủ nghĩa.

Giữa năm 1988 trở đi, các chủ trương, chính sách đổi mới bắt đầu mang lại kết quả rệt, tình hình kinh tế đời sống nhân dân dần dần được cải thiện, sinh hoạt dân chủ trong hội ngày càng được phát huy, lòng tin của nhân dân vào công cuộc đổi mới tăng lên. Nhưng từ năm 1991, tình hình quốc tế biến động mạnh, Liên hệ thống hội chủ nghĩa Đông Âu bước vào thời kỳ tan rã, sụp đổ đã gây cho chúng ta những đảo lộn lớn đột ngột về thị trường xuất khẩu nhập khẩu, về nhiều chương trình hợp tác kinh tế nhiều hợp đồng về lao động. Trong một thời gian ngắn, Nhà nước phải chuyển một phần đáng kể khối lượng buôn bán từ các thị trường truyền thống sang các thị trường mới; chịu những tác động lớn về biến động cung - cầu giá cả của thị trường thế giới. Trong bối cảnh đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (năm 1991) đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, tiếp tục khẳng định bổ sung, hoàn thiện các chủ trương, chính sách đổi mới kinh tế, đổi mới phát triển công nghiệp thực hiện công nghiệp hóa hội chủ nghĩa; nhấn mạnh đến phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện, nhằm từng bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa hội, không ngừng nâng cao năng suất lao động hội cải thiện đời sống nhân dân. Những công tác lớn cần tập trung tiến hành là:

- Từng bước hình thành mở rộng đồng bộ các thị trường, bao gồm các yếu tố của quá trình sản xuất (thị trường hàng tiêu dùng, liệu sản xuất, dịch vụ, thị trường vốn tiền tệ, thị trường ngoại hối, thị trường sức lao động...). Phát triển các hình thức thu hút vốn bảo đảm chu chuyển vốn nhanh.

Trị An 1987 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng thăm công trường xây dựng Nhà máy Thủy điện Trị An, tỉnh Sông Bé, tháng 10/1987 (Ảnh: Thông tấn Việt Nam)

- Phát triển một số ngành công nghiệp nặng nhằm phục vụ tốt ba chương trình kinh tế, đồng thời tạo sở cho những bước phát triển tiếp theo; coi trọng khai thác các tài nguyên, góp phần tạo nguồn tích lũy ban đầu. Trong 5 năm 1991 - 1995, đặc biệt chú trọng tăng nhanh sản lượng khai thác dầu khí; phát triển điện lực, nhất miền Trung miền Nam; sắp xếp đầu chiều sâu để phát triển ngành khí nhằm trước hết phục vụ sản xuất chế biến sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp; phát triển công nghiệp điện tử - tin học; sớm xây dựng sở lọc dầu, sản xuất phân đạm; khai thác đá quý, bôxít, đất hiếm...

- Mở rộng giao lưu hàng hóa trong cả nước, chú trọng nông thôn miền núi, xóa bỏ triệt để mọi hình thức chia cắt thị trường theo địa giới hành chính. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tiêu dùng trong nước xuất khẩu, chính sách bảo vệ sản xuất nội địa, kiên quyết chống buôn lậu các hiện tượng tiêu cực khác trong lưu thông. Tăng cường vai trò của hợp đồng kinh tế theo đúng pháp luật. Làm tốt công tác dự báo chủ động cân đối về những mặt hàng thiết yếu, hạn chế đến mức thấp nhất khắc phục kịp thời các đột biến về giá trên thị trường.

- Đa dạng hóa nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại. Huy động tiềm năng của nền kinh tế, phát huy lợi thế so sánh, vừa đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống trong nước, vừa hướng mạnh về xuất khẩu. Tiếp tục coi trọng các thị trường truyền thống, đồng thời nhanh chóng thâm nhập thị trường mới, mở rộng thị trường khu vực. Cải tiến cấu xuất khẩu theo hướng tăng tỷ trọng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng xuất khẩu nguyên liệu, tạo ra các sản phẩm xuất khẩu chủ lực như dầu mỏ, nông sản, thủy sản. Sớm tạo được một số mặt hàng gia công, lắp ráp, chế biến công nghệ hiện đại, sức cạnh tranh trong xuất khẩu.

- Kiên trì vận dụng chế giá thị trường đối với giá hàng tiêu dùng, liệu sản xuất, tỷ giá hối đoái, lãi suất tín dụng; điều chỉnh từng bước mặt bằng giá quan hệ tỷ giá cho phù hợp với sự thay đổi của giá quốc tế đối với các loại vật tư, nguyên liệu, thiết bị nhập khẩu, song phải chú ý bảo đảm sản xuất phát triển. Kiểm tra giám sát giá các vật tư, hàng hóa, dịch vụ quan trọng nhất, giá của một số đơn vị độc quyền kinh doanh.

- Khẳng định sự tồn tại lâu dài của các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam.

- Tiếp tục xóa bỏ các hình thức phân phối hiện vật; tính đủ giá trị đối với đất đai, tài nguyên... đưa vào sử dụng.

Tháng 7/1994, Hội nghị Trung ương 7 khóa VII đã ra Nghị quyết về phát triển công nghiệp công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới. Nghị quyết đã tạo thuận lợi trong việc mở ra các chế, chính sách cụ thể thúc đẩy phát triển công nghiệp, nhất các ngành công nghiệp mang tính nền tảng như công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp sản xuất nguyên, nhiên, vật liệu bản, công nghiệp quốc phòng hiện đại hóa kết cấu hạ tầng.

Mười năm 1986 - 1995 đã cho thấy sự thay đổi nhanh chóng từ hình kinh tế kế hoạch, chế quản bao cấp sang hình kinh tế hàng hóa, với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, sự quản của Nhà nước. thể coi 3 năm 1986 - 1988 giai đoạn giao thời, khi hình kinh tế kế hoạch hóa, chế bao cấp đã được nhận diện lỗi thời, nhưng chưa bị xóa bỏ hẳn, nên sự đấu tranh quyết liệt cả về mặt tưởng, luận để xác định những bước đi, tiến tới hình thành chế quản kinh tế mới.

Thành quả đầu tiên của công cuộc đổi mới sự bảo đảm quyền tự chủ của nghiệp quốc doanh, chuyển hoạt động của các tổ chức kinh tế quốc doanh sang hạch toán kinh doanh hội chủ nghĩa. Các vấn đề kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhân, quyền sở hữu liệu sản xuất cũng được tổng kết bằng thực tiễn, thống nhất về luận, tạo thuận lợi cho xác lập chế quản mới bằng sự ra đời của các nghị định về phát triển kinh tế nhân, kinh tế gia đình, Luật công ty Luật doanh nghiệp nhân.

Từ đó, một hình kinh tế mới được xác lập: Xóa bỏ hệ thống định giá của Nhà nước, hàng hóa trao đổi trên thị trường do các chủ thể kinh doanh tự xác định với nhau, kết quả đã thu hút ngày càng nhiều các nguồn lực hội vào sản xuất - kinh doanh.


1. Ban Chỉ đạo Biên soạn Lịch sử Chính phủ Việt Nam: Lịch sử Chính phủ Việt Nam, Sđd, t.3, tr.196-197.

2. Ban Chỉ đạo Biên soạn Lịch sử Chính phủ Việt Nam: Lịch sử Chính phủ Việt Nam, Sđd, t.3, tr.277.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.49, tr.213.

4. Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.47, tr.376.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.48, tr.47.

I- BỐI CẢNH LỊCH SỬ, HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH CÔNG THƯƠNG

Chợ Bình Tây

Chợ Bình Tây, năm 1994 (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

Trị An 1987

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng thăm công trường xây dựng Nhà máy Thủy điện Trị An, tỉnh Sông Bé, tháng 10/1987 (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

2. Hệ thống tổ chức và quản lý

Giai đoạn này, ngành Công Thương tập trung vào các nhiệm vụ:

- Phát triển công nghiệp nặng nhằm phục vụ các mục tiêu kinh tế, quốc phòng trong “chặng đường đầu tiên”, và theo khả năng thực tế, chuẩn bị tiền đề cho sự phát triển kinh tế trong chặng đường tiếp theo. Ưu tiên phát triển công nghiệp năng lượng (điện, than, dầu khí).

- Phát triển các vật liệu mới và tranh thủ công nghệ hiện đại trong công nghiệp nguyên liệu, vật liệu.

- Đáp ứng cho được nhu cầu của nhân dân về những loại hàng thông thường.

- Phát triển thương nghiệp nhiều thành phần trên cơ sở tự do lưu thông hàng hóa theo luật pháp; sắp xếp lại và củng cố thương nghiệp quốc doanh trong kinh doanh vật tư kỹ thuật và một số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu.

- Khắc phục tính chất tự cấp tự túc, khép kín, chuyển mạnh sang nền kinh tế hàng hóa, gắn thị trường trong nước với ngoài nước, đẩy mạnh xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nhập khẩu.

Cơ cấu và tổ chức bộ máy của ngành Công Thương tiếp tục có nhiều biến động:

- Tháng 6/1986, ông Trần Anh Vinh được bổ nhiệm làm quyền Bộ trưởng Bộ Điện và Than; bà Lưu Thị Phương Mai được bổ nhiệm làm quyền Bộ trưởng Bộ Công nghiệp thực phẩm.

- Tháng 12/1986, ông Trần Diệp giữ chức Tổng Cục trưởng Tổng cục Điện tử và Kỹ thuật tin học.

- Năm 1987, thành lập Bộ Năng lượng trên cơ sở hợp nhất hai Bộ: Bộ Điện lực, Bộ Mỏ và Than; Bộ trưởng là ông Vũ Ngọc Hải.

- Tháng 02/1987, ông Phan Thanh Liêm giữ chức Bộ trưởng Bộ Cơ khí và Luyện kim thay ông Nguyễn Văn Kha.

- Năm 1988, thành lập Bộ Kinh tế đối ngoại trên cơ sở sáp nhập Bộ Ngoại thương và Ủy ban Kinh tế đối ngoại; Bộ trưởng là ông Đoàn Duy Thành.

- Ngày 26/02/1988, Bộ Chính trị ra Quyết định số 41-QĐ/TW giải thể Tổng cục Điện tử và Kỹ thuật tin học, chuyển giao nhiệm vụ Tổng cục này cho Bộ Cơ khí và Luyện kim.

- Ngày 15/3/1988, Ban Bí thư có Thông báo số 76-TB/TW lập thêm Ban Giám sát điện năng tại Bộ Năng lượng.

- Tháng 4/1988, ông Trương Thiên giữ chức Tổng Cục trưởng Tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt.

- Tháng 02/1990, ông Trần Lum giữ chức Bộ trưởng Bộ Cơ khí và Luyện kim.

- Tháng 3/1990, hợp nhất 3 bộ: Bộ Kinh tế đối ngoại, Bộ Nội thương, Bộ Vật tư thành Bộ Thương nghiệp; Bộ trưởng là ông Hoàng Minh Thắng.

- Tháng 3/1990, thành lập Bộ Công nghiệp nặng trên cơ sở hợp nhất Bộ Cơ khí và Luyện kim và 3 tổng cục: Hóa chất, Địa chất, Dầu khí; Bộ trưởng là ông Trần Lum.

- Năm 1990, thành lập một số tổng công ty thuộc Bộ Công nghiệp nặng, như Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam, Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất cơ bản, Tổng Công ty Hóa chất công nghiệp và Hóa chất tiêu dùng, Tổng Công ty Thiết bị kỹ thuật Điện...

- Năm 1991, đổi tên Bộ Thương nghiệp thành Bộ Thương mại và Du lịch; Bộ trưởng là ông Lê Văn Triết.

- Năm 1992, Bộ Thương mại và Du lịch đổi tên thành Bộ Thương mại; Bộ trưởng là ông Lê Văn Triết.

- Năm 1995, thành lập Bộ Công nghiệp trên cơ sở hợp nhất 3 Bộ: Công nghiệp nặng, Năng lượng, Công nghiệp nhẹ; Bộ trưởng là ông Đặng Vũ Chư.

Danh mục

Tùy chỉnh