3. Đối phó với việc địch phá hoại kinh tế - tài chính

Tháng 8/1945, khi Mặt trận Việt Minh lãnh đạo quần chúng nhân dân Tổng khởi nghĩa đứng lên giành chính quyền, một trong những mục tiêu quan trọng lực lượng cách mạng phải chiếm giữ hệ thống tài chính - tiền tệ nhằm giúp chính quyền mới điều kiện hoạt động thực hiện các công việc đảm bảo đời sống nhân dân.

Tuy nhiên, Ngân hàng Đông Dương do quân đội phátxít Nhật canh giữ, sau đó quân đội Trung Hoa Dân quốc của tướng Hán đã vào tiếp quản. Hậu quả ngay sau khi thực dân Pháp quay trở lại tái chiếm Nam Bộ vào cuối tháng 9/1945 thì Ngân hàng Đông Dương do thực dân Pháp nắm quyền in ấn, phát hành tiền tệ đã ngưng hoàn toàn việc cung cấp tiền cho Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, gây khó khăn cho nền kinh tế Việt Nam.

Mặt khác, Chính phủ còn phải đối phó với nạn tiền Quan kim, Quốc tệ do quân đội Trung Hoa Dân quốc đem vào Việt Nam. Đội quân này tự tiện áp đặt tỷ giá khác xa thực tế, 1 đồng Quan kim đổi 1,5 đồng Đông Dương 13,3 đồng Quốc tệ đổi 1 đồng Đông Dương, nhằm vét của cải của nhân dân ta với giá rẻ mạt lũng đoạn nền kinh tế Việt Nam. Trong khi đó, tỷ giá trên thị trường phải 2,5 đồng Quan kim hoặc 50 - 60 đồng Quốc tệ mới đổi được 1 đồng Đông Dương1. Tình hình nghiêm trọng hơn khi đội quân này yêu cầu phải được đổi đến 4,5 tỉ đồng bạc Đông Dương, gấp hai lần số tiền đang lưu hành trên toàn lãnh thổ Việt Nam thời kỳ này.

Để tránh xung đột, thực hiện hòa hoãn về chính trị, Chính phủ đã quyết định tạm thời cho phép lưu hành những đồng tiền này trong phạm vi trao đổi hàng hóa giữa nhân dân Việt Nam với quân đội Trung Hoa Dân quốc. Việc đồng Quan kim mất giá nhanh chóng nhưng đội quân này vẫn ép người dân phải bán hàng hóa cho chúng đã gây nhiều tác động xấu. Chỉ sau khi đội quân này rút khỏi Việt Nam theo Hiệp ước Hoa - Pháp ngày 28/02/1946 Hiệp định bộ Việt Nam - Pháp ngày 06/3/1946, gánh nặng tài chính này mới được gạt bỏ.

Thực dân Pháp cũng đơn phương tuyên bố hiệu hóa toàn bộ tờ giấy bạc mệnh giá 500 đồng Đông Dương (tháng 11/1945), ấn định tỷ giá mới 1 đồng Đông Dương đổi 17 đồng franc (tháng 12/1945), cao hơn rất nhiều so với mức tỷ giá trước đây (1 đồng Đông Dương đổi 10 đồng franc) phát hành mới tờ giấy bạc mệnh giá 100 đồng 50 đồng Đông Dương (tháng 3/1946). Kể cả sau khi Tạm ước về quan hệ Việt Nam - Pháp được vào ngày 14/9/1946, thực dân Pháp tiếp tục đẩy mạnh các hành động khiêu khích kinh tế như tự ý tăng gấp đôi thuế nhập khẩu bông sợi, tăng gấp đôi giá bán vải cho Chính phủ ta. Các hành động này đều nhằm bóp nghẹt hoạt động kinh tế nước ta, đặc biệt gây khó khăn cho cuộc kháng chiến của ta tại Nam Bộ.

Chính phủ đã sớm chủ trương tiến hành mật việc phát hành đồng tiền riêng của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhằm bảo đảm cho sự hoạt động của Chính phủ đời sống nhân dân cũng như khẳng định nền độc lập, tự chủ quốc gia. Nhằm hỗ trợ chính quyền cách mạng khắc phục khó khăn về phương tiện in tiền, nhà sản dân tộc Đỗ Đình Thiện đã mua lại Nhà máy in Taupin từ tay sản Pháp rồi hiến tặng cho Chính phủ. Nhà máy Giấy Đáp Cầu chịu trách nhiệm cung cấp giấy để in tiền; đồng thời, các công nhân lành nghề, yêu nước tại Nhà in Taupin được vận động giúp tạo ra các bản in.

Đồng tiền đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được lưu hành tại vùng Nam Trung Bộ vào ngày 03/02/1946. Đến trước ngày Toàn quốc kháng chiến, đồng tiền độc lập đã thay thế đồng tiền Đông Dương trên toàn bộ thị trường vùng tự do. Nhân dân cả nước nhiệt liệt chào đón, hoan nghênh đồng tiền độc lập, gọi đồng tiền này “giấy bạc Cụ Hồ”. Qua việc thu đổi đồng Đông Dương khi phát hành tiền mới, Chính phủ đã dần hạn chế được các thủ đoạn của thực dân Pháp trong mưu đồ nhiễu loạn nền kinh tế - tài chính Việt Nam. Đồng thời, một phần tiền Đông Dương thu đổi được lại trở thành nguồn ngoại tệ dự trữ để mua những mặt hàng trong vùng Pháp chiếm đóng, giúp Chính phủ đảm bảo cung ứng đầy đủ hàng hóa, duy trì lưu thông hàng hóa giữa các vùng miền trong cuộc kháng chiến trường kỳ sau này.

Đội quân Trung Hoa Dân quốc

Tháng 8/1945, thiếu Archimedes L.A Patti - Trưởng ban Đông Dương của OSS (Cơ quan Phục vụ chiến lược Mỹ) đã mặt tại Nội để thực hiện nhiệm vụ giải cứu binh chuẩn bị cho việc giải giáp quân đội phátxít Nhật tại Bắc Đông Dương.

Sự can thiệp thô bạo vào nền kinh tế, tài chính Việt Nam của đội quân Trung Hoa Dân quốc đã được ông Archimedes L.A Patti ghi lại trong hồi “Why Vietnam” (Tại sao Việt Nam?) như sau: “Suốt đêm hôm đó, quân của tướng Hán tràn vào thành phố, ầm ầm tiếng xe cộ đi lại, tiếng máy nổ, tiếng các hiệu lệnh... Nhưng chỉ sáng hôm sau, chúng tôi đã chứng kiến một cảnh tượng trái ngược hẳn. Đội quân này đã biến chất một cách ghê gớm! Đội quân tinh nhuệ hôm qua đã trở thành đội quân đi cướp, chiếm đất. Ra phố, tôi chỉ thấy một cảnh tượng lộn xộn không thể tả được cùng với những người Trung Quốc lang thang không mục đích... Chỉ còn thấy các đơn vị dân binh Trung Quốc quần áo rách rưới lộn xộn, đi dép cao su làm từ các lốp xe Jeep mang đủ các loại khí linh tinh...

Hán ấn định một cách chính thức một chiều tỷ giá hối đoái 14 ăn 1. Tỷ lệ này đối với đồng Quốc tệ mất giá cùng với các thủ đoạn tài chính khác đã đặt khuôn khổ cho một chợ đen đồ sộ, tàn phá nền kinh tế Việt Nam...Với những đồng Quan kim Trung Quốc phải hàng tấn mới giá trị, các quan Trung Hoa Dân quốc Việt Nam những quan hệ kinh doanh riêng, đã kết hợp chặt chẽ với con buôn, chủ nhà băng thầu khoán để mua bằng một giá rẻ mạt mọi thứ lợi họ thấy Việt Nam”.

Nguồn: Archimedes L.A.Patti: Tại sao Việt Nam?, Nxb. Đà Nẵng, 1995, tr.288.


1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Lịch sử Ngân hàng Việt Nam 1951 - 2021, Nxb. Lao động, Nội, 2021, tr.21.

3. Đối phó với việc địch phá hoại kinh tế - tài chính

Tháng 8/1945, khi Mặt trận Việt Minh lãnh đạo quần chúng nhân dân Tổng khởi nghĩa đứng lên giành chính quyền, một trong những mục tiêu quan trọng lực lượng cách mạng phải chiếm giữ hệ thống tài chính - tiền tệ nhằm giúp chính quyền mới điều kiện hoạt động thực hiện các công việc đảm bảo đời sống nhân dân.

Tuy nhiên, Ngân hàng Đông Dương do quân đội phátxít Nhật canh giữ, sau đó quân đội Trung Hoa Dân quốc của tướng Hán đã vào tiếp quản. Hậu quả ngay sau khi thực dân Pháp quay trở lại tái chiếm Nam Bộ vào cuối tháng 9/1945 thì Ngân hàng Đông Dương do thực dân Pháp nắm quyền in ấn, phát hành tiền tệ đã ngưng hoàn toàn việc cung cấp tiền cho Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, gây khó khăn cho nền kinh tế Việt Nam.

Mặt khác, Chính phủ còn phải đối phó với nạn tiền Quan kim, Quốc tệ do quân đội Trung Hoa Dân quốc đem vào Việt Nam. Đội quân này tự tiện áp đặt tỷ giá khác xa thực tế, 1 đồng Quan kim đổi 1,5 đồng Đông Dương 13,3 đồng Quốc tệ đổi 1 đồng Đông Dương, nhằm vét của cải của nhân dân ta với giá rẻ mạt lũng đoạn nền kinh tế Việt Nam. Trong khi đó, tỷ giá trên thị trường phải 2,5 đồng Quan kim hoặc 50 - 60 đồng Quốc tệ mới đổi được 1 đồng Đông Dương1. Tình hình nghiêm trọng hơn khi đội quân này yêu cầu phải được đổi đến 4,5 tỉ đồng bạc Đông Dương, gấp hai lần số tiền đang lưu hành trên toàn lãnh thổ Việt Nam thời kỳ này.

Để tránh xung đột, thực hiện hòa hoãn về chính trị, Chính phủ đã quyết định tạm thời cho phép lưu hành những đồng tiền này trong phạm vi trao đổi hàng hóa giữa nhân dân Việt Nam với quân đội Trung Hoa Dân quốc. Việc đồng Quan kim mất giá nhanh chóng nhưng đội quân này vẫn ép người dân phải bán hàng hóa cho chúng đã gây nhiều tác động xấu. Chỉ sau khi đội quân này rút khỏi Việt Nam theo Hiệp ước Hoa - Pháp ngày 28/02/1946 Hiệp định bộ Việt Nam - Pháp ngày 06/3/1946, gánh nặng tài chính này mới được gạt bỏ.

Thực dân Pháp cũng đơn phương tuyên bố hiệu hóa toàn bộ tờ giấy bạc mệnh giá 500 đồng Đông Dương (tháng 11/1945), ấn định tỷ giá mới 1 đồng Đông Dương đổi 17 đồng franc (tháng 12/1945), cao hơn rất nhiều so với mức tỷ giá trước đây (1 đồng Đông Dương đổi 10 đồng franc) phát hành mới tờ giấy bạc mệnh giá 100 đồng 50 đồng Đông Dương (tháng 3/1946). Kể cả sau khi Tạm ước về quan hệ Việt Nam - Pháp được vào ngày 14/9/1946, thực dân Pháp tiếp tục đẩy mạnh các hành động khiêu khích kinh tế như tự ý tăng gấp đôi thuế nhập khẩu bông sợi, tăng gấp đôi giá bán vải cho Chính phủ ta. Các hành động này đều nhằm bóp nghẹt hoạt động kinh tế nước ta, đặc biệt gây khó khăn cho cuộc kháng chiến của ta tại Nam Bộ.

Chính phủ đã sớm chủ trương tiến hành mật việc phát hành đồng tiền riêng của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhằm bảo đảm cho sự hoạt động của Chính phủ đời sống nhân dân cũng như khẳng định nền độc lập, tự chủ quốc gia. Nhằm hỗ trợ chính quyền cách mạng khắc phục khó khăn về phương tiện in tiền, nhà sản dân tộc Đỗ Đình Thiện đã mua lại Nhà máy in Taupin từ tay sản Pháp rồi hiến tặng cho Chính phủ. Nhà máy Giấy Đáp Cầu chịu trách nhiệm cung cấp giấy để in tiền; đồng thời, các công nhân lành nghề, yêu nước tại Nhà in Taupin được vận động giúp tạo ra các bản in.

Đồng tiền đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được lưu hành tại vùng Nam Trung Bộ vào ngày 03/02/1946. Đến trước ngày Toàn quốc kháng chiến, đồng tiền độc lập đã thay thế đồng tiền Đông Dương trên toàn bộ thị trường vùng tự do. Nhân dân cả nước nhiệt liệt chào đón, hoan nghênh đồng tiền độc lập, gọi đồng tiền này “giấy bạc Cụ Hồ”. Qua việc thu đổi đồng Đông Dương khi phát hành tiền mới, Chính phủ đã dần hạn chế được các thủ đoạn của thực dân Pháp trong mưu đồ nhiễu loạn nền kinh tế - tài chính Việt Nam. Đồng thời, một phần tiền Đông Dương thu đổi được lại trở thành nguồn ngoại tệ dự trữ để mua những mặt hàng trong vùng Pháp chiếm đóng, giúp Chính phủ đảm bảo cung ứng đầy đủ hàng hóa, duy trì lưu thông hàng hóa giữa các vùng miền trong cuộc kháng chiến trường kỳ sau này.

Đội quân Trung Hoa Dân quốc

Tháng 8/1945, thiếu Archimedes L.A Patti - Trưởng ban Đông Dương của OSS (Cơ quan Phục vụ chiến lược Mỹ) đã mặt tại Nội để thực hiện nhiệm vụ giải cứu binh chuẩn bị cho việc giải giáp quân đội phátxít Nhật tại Bắc Đông Dương.

Sự can thiệp thô bạo vào nền kinh tế, tài chính Việt Nam của đội quân Trung Hoa Dân quốc đã được ông Archimedes L.A Patti ghi lại trong hồi “Why Vietnam” (Tại sao Việt Nam?) như sau: “Suốt đêm hôm đó, quân của tướng Hán tràn vào thành phố, ầm ầm tiếng xe cộ đi lại, tiếng máy nổ, tiếng các hiệu lệnh... Nhưng chỉ sáng hôm sau, chúng tôi đã chứng kiến một cảnh tượng trái ngược hẳn. Đội quân này đã biến chất một cách ghê gớm! Đội quân tinh nhuệ hôm qua đã trở thành đội quân đi cướp, chiếm đất. Ra phố, tôi chỉ thấy một cảnh tượng lộn xộn không thể tả được cùng với những người Trung Quốc lang thang không mục đích... Chỉ còn thấy các đơn vị dân binh Trung Quốc quần áo rách rưới lộn xộn, đi dép cao su làm từ các lốp xe Jeep mang đủ các loại khí linh tinh...

Hán ấn định một cách chính thức một chiều tỷ giá hối đoái 14 ăn 1. Tỷ lệ này đối với đồng Quốc tệ mất giá cùng với các thủ đoạn tài chính khác đã đặt khuôn khổ cho một chợ đen đồ sộ, tàn phá nền kinh tế Việt Nam...Với những đồng Quan kim Trung Quốc phải hàng tấn mới giá trị, các quan Trung Hoa Dân quốc Việt Nam những quan hệ kinh doanh riêng, đã kết hợp chặt chẽ với con buôn, chủ nhà băng thầu khoán để mua bằng một giá rẻ mạt mọi thứ lợi họ thấy Việt Nam”.

Nguồn: Archimedes L.A.Patti: Tại sao Việt Nam?, Nxb. Đà Nẵng, 1995, tr.288.


1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Lịch sử Ngân hàng Việt Nam 1951 - 2021, Nxb. Lao động, Nội, 2021, tr.21.

2. Xóa bỏ các công cụ bóc lột: các độc quyền nhà nước

Bên cạnh nạn đói, tệ nạn nghiện rượu, thuốc phiện trong nhân dân do các chính sách cưỡng ép tiêu thụ trước đây cũng như nạn độc quyền kinh doanh muối của chính quyền thực dân Pháp được Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xem là những vấn đề cấp bách cần giải quyết.

Chính phủ đã nhanh chóng ban hành lệnh nghiêm cấm việc nấu, bán và hút thuốc phiện. Đồng thời, Chính phủ cũng cấm sản xuất, tàng trữ, tiêu thụ rượu làm từ ngũ cốc1 trong bối cảnh nhân dân ta đang bị nạn đói hoành hành. Mặt khác, Chính phủ vận động sâu rộng toàn dân không uống rượu với khẩu hiệu “Mỗi giọt rượu là một giọt máu của đồng bào”. Chế độ cưỡng ép tiêu thụ rượu, thuốc phiện và việc độc quyền sản xuất, phân phối rượu, thuốc phiện của các doanh nghiệp dưới thời chính quyền thực dân Pháp cũng bị bãi bỏ. Những vi phạm đối với các quy định trên đều bị xử lý nghiêm khắc.

Đối với muối, Chính phủ xóa bỏ chế độ độc quyền thu mua, phân phối muối trước đây. Theo đó, diêm dân trên cả nước được tự do bán muối ra thị trường sau khi đã thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước theo quy định. Đồng thời, Chính phủ tổ chức thu mua muối với giá hợp lý, giúp giảm thiệt hại cho diêm dân, tạo được sự yên tâm và phấn khởi sản xuất đối với người làm muối. Việc tự do lưu thông muối trên thị trường đã giúp giá muối tại nhiều vùng giảm mạnh, đặc biệt tại các vùng miền núi, nhà nào cũng có đủ muối ăn.

Việc Chính phủ xóa bỏ chế độ công quản đối với ba mặt hàng đặc biệt là muối, rượu và thuốc phiện của chính quyền thực dân Pháp đã tạo được ảnh hưởng tích cực về kinh tế, chính trị và xã hội, tạo lập và củng cố niềm tin của nhân dân đối với chính quyền cách mạng non trẻ, góp phần giải quyết những khó khăn của buổi đầu lập nước.


1. Sắc lệnh số 57/SL ngày 10/11/1945 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về việc cấm không được sản xuất, tàng trữ, tiêu thụ rượu chế tạo bằng ngũ cốc.

III- SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI (19/8/1945 - 19/12/1946)

xưởng quân giới Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm xưởng Quân giới Đội Cấn ở Chiến khu Việt Bắc, ngày 12/9/1950 (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam) hội nghị phôngtennobolo Quang cảnh Hội nghị Phôngtennơbờlô (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

Danh mục

Tùy chỉnh