3. Thương mại trong vùng giải phóng vùng tranh chấp

Trong hầu hết thời gian của cuộc chiến, các vùng giải phóng của ta bị đối phương thực hiện gắt gao chiến lược bao vây kinh tế như kiểm soát gắt gao hoạt động vận chuyển hàng hóa giữa các địa phương, nhất những mặt hàng tính chất phục vụ quân sự, thu mua lúa gạo với giá cao gấp đôi thị trường tại một số khu vực giáp ranh nhằm gây tình trạng thiếu lương thực tại vùng giải phóng, ép giá những mặt hàng lâm thổ sản nhân dân vùng giải phóng hay bán vào vùng địch kiểm soát với do đây những mặt hàng không cần thiết, phong tỏa hoặc thường xuyên đánh phá các khu vực biên giới Lào Campuchia giáp với vùng giải phóng... Đặc biệt, chính sách “ấp chiến lược” của quân đội Mỹ chính quyền Sài Gòn đã khiến các nguồn lực tiếp tế cho lực lượng cách mạng sụt giảm.

Trong khi đó, chiến trường miền Nam nằm cách xa hậu phương miền Bắc, việc chi viện hàng hóa trong hầu hết thời gian diễn ra cuộc chiến tranh gặp rất nhiều khó khăn, lúc bị đứt quãng địch tăng cường hoạt động. Các loại hàng hóa được chi viện từ miền Bắc thường chỉ ưu tiên phục vụ lực lượng Quân giải phóng miền Nam Việt Nam hoạt động của các quan chính quyền cách mạng. Lượng hàng hóa để cung cấp cho nhân dân không nhiều kém đa dạng về chủng loại. Trong giai đoạn đầu của cuộc chiến, nhiều vùng giải phóng rơi vào tình trạng thiếu hàng tiêu dùng thiết yếu, bao gồm gạo muối như trường hợp tại Tây Nguyên, vùng miền núi Nam Trung Bộ.

Nhằm khắc phục các khó khăn, ta áp dụng nhiều giải pháp, tập trung khai thác nguồn hàng hóa từ vùng địch kiểm soát thúc đẩy lưu thông hàng hóa giữa các khu vực trong vùng giải phóng nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của nhân dân cũng như phục vụ công cuộc kháng chiến. Trong đó, Ban Kinh tế - Tài chính Trung ương Cục miền Nam chịu trách nhiệm đảm bảo cung ứng hàng hóa cho các quan, đơn vị của chính quyền lực lượng trang. Đến năm 1965, bộ máy của Ban được hoàn thiện, bao gồm cả Tiểu ban Lương thực Tiểu ban Thương nghiệp. Trong đó, Tiểu ban Lương thực nhiệm vụ bảo đảm cung cấp hàng hóa, lương thực cho các quan dân, chính, đảng. Tiểu ban Thương nghiệp chịu trách nhiệm thiết lập hệ thống các cửa hàng bách hóa lương thực nhằm trao đổi, kinh doanh với vùng địch kiểm soát1. Mạng lưới Kinh - Tài được thiết lập rộng khắp, xuống đến các khu, tỉnh, huyện xã.

a) Trong vùng tranh chấp

Nguồn hàng hóa từ vùng địch kiểm soát nguồn hàng thường xuyên đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu đời sống của nhân dân trong vùng giải phóng cũng như phục vụ công cuộc kháng chiến. Từ các kinh nghiệm trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ta chủ trương đẩy mạnh lưu thông hàng hóa giữa vùng giải phóng với vùng địch kiểm soát bằng cách tổ chức các chợ nhỏ, nằm rải rác tại các khu vực giáp ranh, tranh chấp để người dân giữa hai vùng giao thương, đẩy mạnh vận động người dân, thương nhân sống tại vùng do địch kiểm soát bán ra các loại hàng hóa, nhất những hàng hóa vùng giải phóng cần. Từ đó, hoạt động giao thương hàng hóa dần len lỏi, hình thành các “hành lang thương mại” giữa hai vùng.

Các chợ giáp ranh giữa hai vùng thường nơi hoạt động kinh tế sầm uất nhất. đây, những thương nhân sẵn sàng nhận gom mua hàng hóa theo những đơn hàng của cán bộ các quan trong vùng giải phóng. Không chỉ cung cấp các loại thực phẩm, những thương nhân này còn cung cấp cả các loại radio, thuốc men, hóa chất, xe Honda... đôi khi cả xăng dầu, khí.

Đặc biệt, ta cũng vận động thành công một bộ phận gia đình binh lính thuộc chính quyền Sài Gòn mang hàng ra bán cho nhân dân vùng giải phóng. Đơn cử, tại Quảng Đà thuộc Khu V, những đêm vợ con binh lính đối phương đem bán từ 10 đến 20 tấn gạo vào vùng giải phóng. Kết quả tại các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi Quảng Đà, tỷ lệ hàng được thu mua từ vùng địch kiểm soát chiếm tới trên 84% tổng doanh số hàng ta thu mua được2.

Tại Chiến khu Đ (Đồng Nai), khu căn cứ địa quan trọng của miền Đông Nam Bộ nằm cạnh vùng Sài Gòn - Chợ Lớn, Ban Kinh - Tài đã lợi dụng sự kiểm soát thiếu chặt chẽ một số nơi của địch để thiết lập các điểm thu mua, gom các loại hàng thiết yếu từ vùng địch kiểm soát, chuyển dần về các điểm tập trung rồi sau đó đưa về các kho hậu cần nằm sâu trong vùng giải phóng.

Đối với các mặt hàng tối cần thiết gạo muối, Ban Kinh - Tài thành lập các tổ công tác về tận những khu vực sản xuất hoặc thừa để hướng dẫn nhân dân tích cực cất giấu tránh địch lùng quét, động viên lòng yêu nước của đồng bào để tiếp tế hoặc bán lại cho chính quyền cách mạng. Giá thu mua được thực hiện theo giá thị trường nhằm đảm bảo tái sản xuất cho người nông dân. Đồng thời, ta vận động hoặc kiềm chế các thương nhân không trục lợi, không đầu không tranh chấp mua bán các mặt hàng này với nhân dân vùng giáp ranh.

b) Trong vùng giải phóng

Tại vùng giải phóng, nền kinh tế được phát triển theo hướng tự cung, tự cấp, ưu tiên khôi phục hoạt động nông nghiệp, ngay cả các quan của chính quyền cách mạng cũng tăng gia sản xuất nhằm tự chủ lương thực, giảm bớt sự phụ thuộc vào chi viện của miền Bắc. Đối với việc khai thác các nguồn hàng hóa trong vùng giải phóng, ta chủ trương khuyến khích nhân dân tự do giao thương hàng hóa, thúc đẩy trao đổi hàng hóa giữa các vùng miền núi với vùng đồng bằng.

Ban Kinh - Tài tổ chức những cửa hàng, tổ lưu động thu mua hàng hóa theo hình thức mậu dịch quốc doanh nhằm chủ yếu phục vụ cho các quan dân, chính, đảng đáp ứng phần nào đời sống nhân dân. Hoạt động của hệ thống mậu dịch quốc doanh này đã đạt nhiều kết quả tích cực. dụ, trong năm 1962, Khu V đã tổ chức được 18 cửa hàng 9 tổ thu mua hàng hóa lưu động, kinh doanh trên 121 mặt hàng với doanh số đạt trên 6 triệu Việt Nam đồng. Đến năm 1968, Khu V Khu VI3, hệ thống mậu dịch quốc doanh đã phục vụ nhu cầu của lực lượng Quân giải phóng miền Nam Việt Nam được 23,2%, các quan dân, chính, đảng được 67% cung cấp cho nhân dân miền núi được 4%4.

Ta cũng hướng dẫn nhân dân lập ra các sở thương nghiệp để thúc đẩy hoạt động lưu thông hàng hóa, các thương nhân được tổ chức thành từng tổ được định hướng tập trung khai thác các nguồn hàng thế mạnh của từng địa phương, kinh doanh các loại hàng hóa cần thiết cho vùng giải phóng. Bên cạnh đó, chủ trương khuyến khích phục hồi phát triển các ngành truyền thống như rèn, giấy, dệt, thêu... của ta cũng góp phần đáp ứng đáng kể nhu cầu hàng hóa tối cần thiết của nhân dân, cán bộ, chiến trong vùng giải phóng.

Riêng tại khu vực Nam Bộ, các vùng giải phóng vùng địch kiểm soát đan xen phức tạp, hệ thống giao thông phát triển sự gắn kinh tế chặt chẽ, ảnh hưởng lẫn nhau nên đối phương không thực hiện được việc bao vây kinh tế triệt để. Do đó, nguồn hàng từ vùng địch kiểm soát xuất hiện tại vùng giải phóng tương đối dồi dào cả về khối lượng lẫn chủng loại, giúp đáp ứng nhu cầu của lực lượng cách mạng lẫn người dân. Ta hướng dẫn nhân dân đẩy mạnh khai thác các nguồn hàng nông lâm sản địa phương các khu đô thị cần, qua đó, dần phát triển nền kinh tế vùng giải phóng cũng như gia tăng nguồn tài chính cho chính quyền cách mạng.

Ta cũng triệt để khai thác tình trạng tham nhũng, buôn lậu trong chính quyền Sài Gòn để gom mua nhiều loại hàng hóa cần thiết phục vụ công cuộc kháng chiến, kể cả các loại khí. Chính Phó Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Cao Kỳ đã cáo buộc một lệnh phụ trách khu vực đồng bằng sông Cửu Long lấy cắp hơn 8.000 đài tuyến 24.000 khí nhân do Mỹ cấp để bán phần lớn cho lực lượng Quân giải phóng miền Nam5.

Do tuyệt đại đa số các giao dịch hàng hóa tại miền Nam sử dụng tiền Sài Gòn, ta tích cực tuyên truyền, vận động người dân các thương nhân không nắm giữ quá nhiều tiền nhiều hàng hóa nhằm đề phòng đồng tiền này mất giá hoặc lưu thông hàng hóa bị bế tắc; qua đó, góp phần thúc đẩy lưu thông hàng hóa diễn ra thuận lợi hơn.

Trong giai đoạn từ năm 1965 - 1970, bằng các biện pháp ngoại giao, chính quyền Campuchia do Quốc trưởng Norodom Sihanouk đứng đầu đã cho phép ta sử dụng cảng Sihanoukville để tiếp nhận nhiều loại hàng hóa chi viện, đặc biệt hàng hóa viện trợ của các nước hội chủ nghĩa anh em. Mặc phải trả chi phí rất cao6 nhưng tuyến vận chuyển này giúp cung cấp hàng ngàn tấn hàng hóa thiết yếu, gồm gạo, muối, vải, đường, sữa, thuốc kháng sinh,... góp phần quan trọng trong việc đảm bảo đời sống của chiến sĩ, cán bộ nhân dân vùng giải phóng. Đồng thời, Ban Kinh - Tài cũng tổ chức cả việc gom mua các loại hàng hóa cần thiết tại Campuchia như gạo để đáp ứng nhu cầu vùng giải phóng. Đến đầu năm 1970, luồng hàng hóa đi qua cảng Sihanoukville bị đứt gãy khi Lon Nol thực hiện đảo chính thiết lập chính quyền mới thân Mỹ.

Các chiến thắng quân sự bước ngoặt của lực lượng Quân giải phóng miền Nam trên chiến trường sau năm 1971 đã giúp hoạt động chi viện của miền Bắc qua các tuyến đường tại Việt Nam dễ dàng hơn trước. Nhiều loại hàng hóa công nghệ phẩm trước đây phải phụ thuộc vào nguồn cung từ vùng địch kiểm soát nay đã được chi viện dồi dào, cấp phát nhiều cho các chiến cán bộ như quần áo, thuốc men, văn phòng phẩm, đường, bột ngọt, các thiết bị máy móc...

Sau khi Hiệp định Pari được kết năm 1973, nhiều vùng giải phóng được củng cố, ngày càng nhiều người dân từ vùng địch kiểm soát chuyển ra vùng giải phóng, nhân dân bắt đầu bung ra làm ăn, hoạt động sản xuất trở nên sôi động, hàng hóa trên thị trường vùng giải phóng tăng cả về quy lẫn chủng loại. Qua đó, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện hơn.

*****

Với ý đồ xây dựng một quốc gia riêng tại miền Nam, ngay sau khi dựng lên được bộ máy điều hành, chính quyền Sài Gòn dưới sự cố vấn từ phía Mỹ đã sớm những hoạch định phát triển kinh tế. Từ năm 1955 đến năm 1965, chính quyền Sài Gòn chủ trương tận dụng lợi thế sản xuất nông nghiệp của miền Nam để đẩy mạnh xuất khẩu các loại nông sản chủ lực như cao su, gạo... qua đó, tích lũy được ngoại tệ để trang bị máy móc, kỹ nghệ cho những ngành khác. Song song với đó ưu tiên phát triển các lĩnh vực công nghiệp nhẹ, đặc biệt các ngành chế biến nông sản sản xuất hàng tiêu dùng như dệt, lắp ráp... để tăng cường giá trị xuất khẩu cũng như đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa, giảm phụ thuộc vào hàng nhập khẩu. Viện trợ nước ngoài, chủ yếu từ Mỹ, bắt đầu thâm nhập mạnh vào nền kinh tế miền Nam.

Mặc chính quyền Sài Gòn đưa ra nhiều đặc quyền, đặc lợi để thu hút giới đầu nước ngoài bỏ vốn phát triển kinh tế nhưng không đạt được nhiều kết quả. Động lực phát triển kinh tế dần chuyển từ phía bản nước ngoài về phía giới sản miền Nam. Đặc biệt, nhiều nhà sản miền Bắc di bắt đầu bung ra kinh doanh giai đoạn này. thể nói rằng, đô thị bộ mặt kinh tế miền Nam bắt đầu sầm uất từ năm 1955, một phần viện trợ của Mỹ, một phần đáng kể cũng nhờ yếu tố các nhà sản miền Bắc di cư.

Kể từ năm 1965, khi cường độ chiến tranh gia tăng mạnh cùng với việc quân đội Mỹ lực lượng đồng minh ạt đổ vào miền Nam, các khoản viện trợ cũng tăng vọt thì nền kinh tế miền Nam cũng thay đổi theo. Chủ trương kiềm chế nhập khẩu để phát triển công nghiệp nội địa, xây dựng nền kinh tế “tự lực” bị gác bỏ, thay bằng chính sách đẩy mạnh nhập khẩu tối đa nhằm giúp chính quyền Sài Gòn gia tăng ngân sách phục vụ hoạt động quân sự cũng như kìm chế các tác động của chiến tranh lên nền kinh tế.

Theo đó, trong lĩnh vực công nghiệp, những ngành nào trực tiếp hay gián tiếp phục vụ chiến tranh như chế biến thực phẩm, thuốc lá, đồ uống, đồ hộp... thì phát triển mạnh mẽ. Điển hình, chiến tranh tạo ra một lượng lớn kim loại phế thải đã thúc đẩy sự ra đời của hàng loạt doanh nghiệp luyện kim chỉ để nấu cán sắt vụn, đồng vụn cho miền Nam không hề mỏ kim loại công nghiệp lớn. Hay sản lượng thuốc bia tăng vọt qua các năm, chủ yếu nhờ phục vụ lực lượng quân đội.

chiều ngược lại, những ngành vấp phải sự cạnh tranh gay gắt từ khối lượng lớn hàng nhập khẩu thì lại suy giảm như dệt may, lắp ráp, cao su... mặc một số lĩnh vực này đã được định hướng tập trung vốn đầu trước đây. Các lĩnh vực công nghiệp nền tảng, cần thiết cho phát triển kinh tế lâu dài như năng lượng, khí, hóa chất bản... gần như bị bỏ ngỏ. Nhiên liệu, vật tư, máy móc của nhiều ngành sản xuất lệ thuộc lớn vào nguồn nhập khẩu.

Về nhập khẩu, hàng hóa ngoại nhập giờ xuất hiện tràn lan trên thị trường, bao gồm cả các mặt hàng xa xỉ phẩm. Hàng ngoại nhập chủ yếu đến từ Mỹ một số ít nước đồng minh của Mỹ do các quy định “trói buộc” từ viện trợ thương mại đối với chính quyền Sài Gòn. Thị trường miền Nam dần trở thành nơi tiêu thụ độc quyền các loại hàng hóa tiêu dùng của nền công nghiệp Mỹ.

Ngược lại, chiến tranh lan rộng ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất các loại nông sản xuất khẩu chủ lực như gạo, cao su... khiến kim ngạch xuất khẩu suy giảm nhanh chóng. Mặt khác, một lượng lớn nông sản giá rẻ của Mỹ tràn vào miền Nam thông qua viện trợ đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt với hoạt động sản xuất nông nghiệp nội địa, triệt tiêu hoàn toàn động lực của nông dân miền Nam. Thậm chí, sau năm 1965, miền Nam Việt Nam từ một khu vực xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhanh chóng trở thành nơi phải sống dựa vào gạo nhập khẩu.

Đối với nội thương, nhập khẩu tăng vọt đã tạo sự sôi động cho hoạt động lưu thông hàng hóa trong nước, thu hút đông đảo thương nhân tham gia do đây lĩnh vực kiếm lời nhanh trong bối cảnh tình hình chính trị - quân sự nhiều bất ổn. một nghịch dễ thấy đối với nền kinh tế trong vùng do chính quyền Sài Gòn kiểm soát thời kỳ này, đó chiến tranh càng khốc liệt thì việc kinh doanh hàng hóa lại càng sôi động. Cường độ chiến tranh tăng lên kéo theo sự gia tăng mạnh của nhiều loại hàng hóa được nhập khẩu vào thị trường dưới các hình thức viện trợ. Đồng thời, Mỹ lực lượng đồng minh ạt tăng quân, tạo ra một bộ phận bất thường tác động lớn về cả nhu cầu lẫn nguồn cung hàng hóa trên thị trường. Đáng chú ý, hiện tượng buôn lậu tràn lan, công khai các loại hàng tiếp tế của quân đội với giá rẻ trên thị trường trong thời gian này đã bóp nghẹt sự phát triển của nhiều lĩnh vực sản xuất nội địa.

Tại vùng giải phóng của ta, các hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp lưu thông hàng hóa gặp nhiều khó khăn do đối phương triệt để thực hiện chính sách bao vây kinh tế áp lực chiến tranh nặng nề. Tuy nhiên, chính quyền cách mạng đã nhiều chủ trương, giải pháp đúng hướng để khôi phục phát triển nhiều nghề truyền thống, giúp đảm bảo một phần lớn nhu cầu hàng hóa tối cần thiết trong vùng giải phóng. Hoạt động lưu thông hàng hóa cũng dần được khơi thông, ta tận dụng triệt để những kẽ hở của đối phương để tiếp cận nguồn hàng hóa dồi dào trong vùng địch kiểm soát, góp phần đảm bảo đời sống cho nhân dân, cán bộ chiến xuyên suốt cuộc kháng chiến.

Nền kinh tế trong vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát vốn phụ thuộc mạnh vào các nguồn lực từ bên ngoài bắt đầu bộc lộ các điểm yếu, mất ổn định khi quân đội Mỹ lực lượng đồng minh rút dần rút hoàn toàn vào năm 1973. Hoạt động sản xuất công nghiệp, vốn cấu không hợp lý, liên tục sụt giảm mạnh trong những năm cuối chiến tranh. Hàng hóa trên thị trường cũng bắt đầu khan hiếm khi các khoản viện trợ nước ngoài bị rút đi khiến nguồn ngoại tệ cho nhập khẩu giảm. Đồng thời, việc chính quyền Sài Gòn phá giá mạnh đồng tiền đã khiến lạm phát tăng vọt, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất - kinh doanh.

Mặc tồn tại một số khiếm khuyết nhưng nền kinh tế miền Nam Việt Nam cũng để lại các di sản cho giai đoạn sau này. Trong lĩnh vực công nghiệp, một lượng lớn công nhân, kỹ thuật viên chuyên viên được đào tạo bài bản, trình độ chuyên môn trong nhiều lĩnh vực khác nhau, tác phong công nghiệp, kinh nghiệm vận hành - sửa chữa nhiều loại máy móc phức tạp cũng như thông thạo ngoại ngữ. Tương tự, trong lĩnh vực thương mại, một tầng lớp thương nhân năng động, nhạy bén, giàu kinh nghiệm năng lực tiếp thu kiến thức kinh doanh hiện đại đã dần được hình thành sau 20 năm va chạm với thị trường quốc tế.

Đồng thời, các hệ thống sản xuất - kinh doanh phương thức hoạt động trong nhiều lĩnh vực công nghiệp, thương mại đã được tổ chức chặt chẽ, tương đối hoàn chỉnh theo hướng chuyên môn hóa sâu. Những điều này đóng góp nhất định cho công cuộc khôi phục phát triển kinh tế miền Nam nói riêng, Việt Nam nói chung sau ngày giải phóng, thống nhất đất nước.


1. Xem Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến, Ban Kinh - Tài Trung ương Cục miền Nam Việt Nam: Lịch sử Ban Kinh tế - Tài chính Trung ương Cục miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Sđd, tr.81.

2. Xem Viện Khoa học hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam, Đặng Phong (Chủ biên): Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, tập II: 1955 - 1975, Sđd, tr.485.

3. Khu VI gồm các tỉnh cực nam Trung Bộ đến nam Tây Nguyên.

4. Xem Viện Khoa học hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam, Đặng Phong (Chủ biên): Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, tập II: 1955 - 1975, Sđd, tr.485.

5. Xem Nguyễn Cao Kỳ: Chúng ta đã thua trận Việt Nam như thế nào? (Tài liệu tham khảo), Công ty Phát hành Thông tấn Việt Nam, Nội, 1985, tr. 75.

6. Xem Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến, Ban Kinh - Tài Trung ương Cục miền Nam Việt Nam: Lịch sử Ban Kinh tế - Tài chính Trung ương Cục miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Sđd, tr.138.

3. Thương mại trong vùng giải phóng vùng tranh chấp

Trong hầu hết thời gian của cuộc chiến, các vùng giải phóng của ta bị đối phương thực hiện gắt gao chiến lược bao vây kinh tế như kiểm soát gắt gao hoạt động vận chuyển hàng hóa giữa các địa phương, nhất những mặt hàng tính chất phục vụ quân sự, thu mua lúa gạo với giá cao gấp đôi thị trường tại một số khu vực giáp ranh nhằm gây tình trạng thiếu lương thực tại vùng giải phóng, ép giá những mặt hàng lâm thổ sản nhân dân vùng giải phóng hay bán vào vùng địch kiểm soát với do đây những mặt hàng không cần thiết, phong tỏa hoặc thường xuyên đánh phá các khu vực biên giới Lào Campuchia giáp với vùng giải phóng... Đặc biệt, chính sách “ấp chiến lược” của quân đội Mỹ chính quyền Sài Gòn đã khiến các nguồn lực tiếp tế cho lực lượng cách mạng sụt giảm.

Trong khi đó, chiến trường miền Nam nằm cách xa hậu phương miền Bắc, việc chi viện hàng hóa trong hầu hết thời gian diễn ra cuộc chiến tranh gặp rất nhiều khó khăn, lúc bị đứt quãng địch tăng cường hoạt động. Các loại hàng hóa được chi viện từ miền Bắc thường chỉ ưu tiên phục vụ lực lượng Quân giải phóng miền Nam Việt Nam hoạt động của các quan chính quyền cách mạng. Lượng hàng hóa để cung cấp cho nhân dân không nhiều kém đa dạng về chủng loại. Trong giai đoạn đầu của cuộc chiến, nhiều vùng giải phóng rơi vào tình trạng thiếu hàng tiêu dùng thiết yếu, bao gồm gạo muối như trường hợp tại Tây Nguyên, vùng miền núi Nam Trung Bộ.

Nhằm khắc phục các khó khăn, ta áp dụng nhiều giải pháp, tập trung khai thác nguồn hàng hóa từ vùng địch kiểm soát thúc đẩy lưu thông hàng hóa giữa các khu vực trong vùng giải phóng nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của nhân dân cũng như phục vụ công cuộc kháng chiến. Trong đó, Ban Kinh tế - Tài chính Trung ương Cục miền Nam chịu trách nhiệm đảm bảo cung ứng hàng hóa cho các quan, đơn vị của chính quyền lực lượng trang. Đến năm 1965, bộ máy của Ban được hoàn thiện, bao gồm cả Tiểu ban Lương thực Tiểu ban Thương nghiệp. Trong đó, Tiểu ban Lương thực nhiệm vụ bảo đảm cung cấp hàng hóa, lương thực cho các quan dân, chính, đảng. Tiểu ban Thương nghiệp chịu trách nhiệm thiết lập hệ thống các cửa hàng bách hóa lương thực nhằm trao đổi, kinh doanh với vùng địch kiểm soát1. Mạng lưới Kinh - Tài được thiết lập rộng khắp, xuống đến các khu, tỉnh, huyện xã.

a) Trong vùng tranh chấp

Nguồn hàng hóa từ vùng địch kiểm soát nguồn hàng thường xuyên đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu đời sống của nhân dân trong vùng giải phóng cũng như phục vụ công cuộc kháng chiến. Từ các kinh nghiệm trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ta chủ trương đẩy mạnh lưu thông hàng hóa giữa vùng giải phóng với vùng địch kiểm soát bằng cách tổ chức các chợ nhỏ, nằm rải rác tại các khu vực giáp ranh, tranh chấp để người dân giữa hai vùng giao thương, đẩy mạnh vận động người dân, thương nhân sống tại vùng do địch kiểm soát bán ra các loại hàng hóa, nhất những hàng hóa vùng giải phóng cần. Từ đó, hoạt động giao thương hàng hóa dần len lỏi, hình thành các “hành lang thương mại” giữa hai vùng.

Các chợ giáp ranh giữa hai vùng thường nơi hoạt động kinh tế sầm uất nhất. đây, những thương nhân sẵn sàng nhận gom mua hàng hóa theo những đơn hàng của cán bộ các quan trong vùng giải phóng. Không chỉ cung cấp các loại thực phẩm, những thương nhân này còn cung cấp cả các loại radio, thuốc men, hóa chất, xe Honda... đôi khi cả xăng dầu, khí.

Đặc biệt, ta cũng vận động thành công một bộ phận gia đình binh lính thuộc chính quyền Sài Gòn mang hàng ra bán cho nhân dân vùng giải phóng. Đơn cử, tại Quảng Đà thuộc Khu V, những đêm vợ con binh lính đối phương đem bán từ 10 đến 20 tấn gạo vào vùng giải phóng. Kết quả tại các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi Quảng Đà, tỷ lệ hàng được thu mua từ vùng địch kiểm soát chiếm tới trên 84% tổng doanh số hàng ta thu mua được2.

Tại Chiến khu Đ (Đồng Nai), khu căn cứ địa quan trọng của miền Đông Nam Bộ nằm cạnh vùng Sài Gòn - Chợ Lớn, Ban Kinh - Tài đã lợi dụng sự kiểm soát thiếu chặt chẽ một số nơi của địch để thiết lập các điểm thu mua, gom các loại hàng thiết yếu từ vùng địch kiểm soát, chuyển dần về các điểm tập trung rồi sau đó đưa về các kho hậu cần nằm sâu trong vùng giải phóng.

Đối với các mặt hàng tối cần thiết gạo muối, Ban Kinh - Tài thành lập các tổ công tác về tận những khu vực sản xuất hoặc thừa để hướng dẫn nhân dân tích cực cất giấu tránh địch lùng quét, động viên lòng yêu nước của đồng bào để tiếp tế hoặc bán lại cho chính quyền cách mạng. Giá thu mua được thực hiện theo giá thị trường nhằm đảm bảo tái sản xuất cho người nông dân. Đồng thời, ta vận động hoặc kiềm chế các thương nhân không trục lợi, không đầu không tranh chấp mua bán các mặt hàng này với nhân dân vùng giáp ranh.

b) Trong vùng giải phóng

Tại vùng giải phóng, nền kinh tế được phát triển theo hướng tự cung, tự cấp, ưu tiên khôi phục hoạt động nông nghiệp, ngay cả các quan của chính quyền cách mạng cũng tăng gia sản xuất nhằm tự chủ lương thực, giảm bớt sự phụ thuộc vào chi viện của miền Bắc. Đối với việc khai thác các nguồn hàng hóa trong vùng giải phóng, ta chủ trương khuyến khích nhân dân tự do giao thương hàng hóa, thúc đẩy trao đổi hàng hóa giữa các vùng miền núi với vùng đồng bằng.

Ban Kinh - Tài tổ chức những cửa hàng, tổ lưu động thu mua hàng hóa theo hình thức mậu dịch quốc doanh nhằm chủ yếu phục vụ cho các quan dân, chính, đảng đáp ứng phần nào đời sống nhân dân. Hoạt động của hệ thống mậu dịch quốc doanh này đã đạt nhiều kết quả tích cực. dụ, trong năm 1962, Khu V đã tổ chức được 18 cửa hàng 9 tổ thu mua hàng hóa lưu động, kinh doanh trên 121 mặt hàng với doanh số đạt trên 6 triệu Việt Nam đồng. Đến năm 1968, Khu V Khu VI3, hệ thống mậu dịch quốc doanh đã phục vụ nhu cầu của lực lượng Quân giải phóng miền Nam Việt Nam được 23,2%, các quan dân, chính, đảng được 67% cung cấp cho nhân dân miền núi được 4%4.

Ta cũng hướng dẫn nhân dân lập ra các sở thương nghiệp để thúc đẩy hoạt động lưu thông hàng hóa, các thương nhân được tổ chức thành từng tổ được định hướng tập trung khai thác các nguồn hàng thế mạnh của từng địa phương, kinh doanh các loại hàng hóa cần thiết cho vùng giải phóng. Bên cạnh đó, chủ trương khuyến khích phục hồi phát triển các ngành truyền thống như rèn, giấy, dệt, thêu... của ta cũng góp phần đáp ứng đáng kể nhu cầu hàng hóa tối cần thiết của nhân dân, cán bộ, chiến trong vùng giải phóng.

Riêng tại khu vực Nam Bộ, các vùng giải phóng vùng địch kiểm soát đan xen phức tạp, hệ thống giao thông phát triển sự gắn kinh tế chặt chẽ, ảnh hưởng lẫn nhau nên đối phương không thực hiện được việc bao vây kinh tế triệt để. Do đó, nguồn hàng từ vùng địch kiểm soát xuất hiện tại vùng giải phóng tương đối dồi dào cả về khối lượng lẫn chủng loại, giúp đáp ứng nhu cầu của lực lượng cách mạng lẫn người dân. Ta hướng dẫn nhân dân đẩy mạnh khai thác các nguồn hàng nông lâm sản địa phương các khu đô thị cần, qua đó, dần phát triển nền kinh tế vùng giải phóng cũng như gia tăng nguồn tài chính cho chính quyền cách mạng.

Ta cũng triệt để khai thác tình trạng tham nhũng, buôn lậu trong chính quyền Sài Gòn để gom mua nhiều loại hàng hóa cần thiết phục vụ công cuộc kháng chiến, kể cả các loại khí. Chính Phó Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Cao Kỳ đã cáo buộc một lệnh phụ trách khu vực đồng bằng sông Cửu Long lấy cắp hơn 8.000 đài tuyến 24.000 khí nhân do Mỹ cấp để bán phần lớn cho lực lượng Quân giải phóng miền Nam5.

Do tuyệt đại đa số các giao dịch hàng hóa tại miền Nam sử dụng tiền Sài Gòn, ta tích cực tuyên truyền, vận động người dân các thương nhân không nắm giữ quá nhiều tiền nhiều hàng hóa nhằm đề phòng đồng tiền này mất giá hoặc lưu thông hàng hóa bị bế tắc; qua đó, góp phần thúc đẩy lưu thông hàng hóa diễn ra thuận lợi hơn.

Trong giai đoạn từ năm 1965 - 1970, bằng các biện pháp ngoại giao, chính quyền Campuchia do Quốc trưởng Norodom Sihanouk đứng đầu đã cho phép ta sử dụng cảng Sihanoukville để tiếp nhận nhiều loại hàng hóa chi viện, đặc biệt hàng hóa viện trợ của các nước hội chủ nghĩa anh em. Mặc phải trả chi phí rất cao6 nhưng tuyến vận chuyển này giúp cung cấp hàng ngàn tấn hàng hóa thiết yếu, gồm gạo, muối, vải, đường, sữa, thuốc kháng sinh,... góp phần quan trọng trong việc đảm bảo đời sống của chiến sĩ, cán bộ nhân dân vùng giải phóng. Đồng thời, Ban Kinh - Tài cũng tổ chức cả việc gom mua các loại hàng hóa cần thiết tại Campuchia như gạo để đáp ứng nhu cầu vùng giải phóng. Đến đầu năm 1970, luồng hàng hóa đi qua cảng Sihanoukville bị đứt gãy khi Lon Nol thực hiện đảo chính thiết lập chính quyền mới thân Mỹ.

Các chiến thắng quân sự bước ngoặt của lực lượng Quân giải phóng miền Nam trên chiến trường sau năm 1971 đã giúp hoạt động chi viện của miền Bắc qua các tuyến đường tại Việt Nam dễ dàng hơn trước. Nhiều loại hàng hóa công nghệ phẩm trước đây phải phụ thuộc vào nguồn cung từ vùng địch kiểm soát nay đã được chi viện dồi dào, cấp phát nhiều cho các chiến cán bộ như quần áo, thuốc men, văn phòng phẩm, đường, bột ngọt, các thiết bị máy móc...

Sau khi Hiệp định Pari được kết năm 1973, nhiều vùng giải phóng được củng cố, ngày càng nhiều người dân từ vùng địch kiểm soát chuyển ra vùng giải phóng, nhân dân bắt đầu bung ra làm ăn, hoạt động sản xuất trở nên sôi động, hàng hóa trên thị trường vùng giải phóng tăng cả về quy lẫn chủng loại. Qua đó, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện hơn.

*****

Với ý đồ xây dựng một quốc gia riêng tại miền Nam, ngay sau khi dựng lên được bộ máy điều hành, chính quyền Sài Gòn dưới sự cố vấn từ phía Mỹ đã sớm những hoạch định phát triển kinh tế. Từ năm 1955 đến năm 1965, chính quyền Sài Gòn chủ trương tận dụng lợi thế sản xuất nông nghiệp của miền Nam để đẩy mạnh xuất khẩu các loại nông sản chủ lực như cao su, gạo... qua đó, tích lũy được ngoại tệ để trang bị máy móc, kỹ nghệ cho những ngành khác. Song song với đó ưu tiên phát triển các lĩnh vực công nghiệp nhẹ, đặc biệt các ngành chế biến nông sản sản xuất hàng tiêu dùng như dệt, lắp ráp... để tăng cường giá trị xuất khẩu cũng như đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa, giảm phụ thuộc vào hàng nhập khẩu. Viện trợ nước ngoài, chủ yếu từ Mỹ, bắt đầu thâm nhập mạnh vào nền kinh tế miền Nam.

Mặc chính quyền Sài Gòn đưa ra nhiều đặc quyền, đặc lợi để thu hút giới đầu nước ngoài bỏ vốn phát triển kinh tế nhưng không đạt được nhiều kết quả. Động lực phát triển kinh tế dần chuyển từ phía bản nước ngoài về phía giới sản miền Nam. Đặc biệt, nhiều nhà sản miền Bắc di bắt đầu bung ra kinh doanh giai đoạn này. thể nói rằng, đô thị bộ mặt kinh tế miền Nam bắt đầu sầm uất từ năm 1955, một phần viện trợ của Mỹ, một phần đáng kể cũng nhờ yếu tố các nhà sản miền Bắc di cư.

Kể từ năm 1965, khi cường độ chiến tranh gia tăng mạnh cùng với việc quân đội Mỹ lực lượng đồng minh ạt đổ vào miền Nam, các khoản viện trợ cũng tăng vọt thì nền kinh tế miền Nam cũng thay đổi theo. Chủ trương kiềm chế nhập khẩu để phát triển công nghiệp nội địa, xây dựng nền kinh tế “tự lực” bị gác bỏ, thay bằng chính sách đẩy mạnh nhập khẩu tối đa nhằm giúp chính quyền Sài Gòn gia tăng ngân sách phục vụ hoạt động quân sự cũng như kìm chế các tác động của chiến tranh lên nền kinh tế.

Theo đó, trong lĩnh vực công nghiệp, những ngành nào trực tiếp hay gián tiếp phục vụ chiến tranh như chế biến thực phẩm, thuốc lá, đồ uống, đồ hộp... thì phát triển mạnh mẽ. Điển hình, chiến tranh tạo ra một lượng lớn kim loại phế thải đã thúc đẩy sự ra đời của hàng loạt doanh nghiệp luyện kim chỉ để nấu cán sắt vụn, đồng vụn cho miền Nam không hề mỏ kim loại công nghiệp lớn. Hay sản lượng thuốc bia tăng vọt qua các năm, chủ yếu nhờ phục vụ lực lượng quân đội.

chiều ngược lại, những ngành vấp phải sự cạnh tranh gay gắt từ khối lượng lớn hàng nhập khẩu thì lại suy giảm như dệt may, lắp ráp, cao su... mặc một số lĩnh vực này đã được định hướng tập trung vốn đầu trước đây. Các lĩnh vực công nghiệp nền tảng, cần thiết cho phát triển kinh tế lâu dài như năng lượng, khí, hóa chất bản... gần như bị bỏ ngỏ. Nhiên liệu, vật tư, máy móc của nhiều ngành sản xuất lệ thuộc lớn vào nguồn nhập khẩu.

Về nhập khẩu, hàng hóa ngoại nhập giờ xuất hiện tràn lan trên thị trường, bao gồm cả các mặt hàng xa xỉ phẩm. Hàng ngoại nhập chủ yếu đến từ Mỹ một số ít nước đồng minh của Mỹ do các quy định “trói buộc” từ viện trợ thương mại đối với chính quyền Sài Gòn. Thị trường miền Nam dần trở thành nơi tiêu thụ độc quyền các loại hàng hóa tiêu dùng của nền công nghiệp Mỹ.

Ngược lại, chiến tranh lan rộng ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất các loại nông sản xuất khẩu chủ lực như gạo, cao su... khiến kim ngạch xuất khẩu suy giảm nhanh chóng. Mặt khác, một lượng lớn nông sản giá rẻ của Mỹ tràn vào miền Nam thông qua viện trợ đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt với hoạt động sản xuất nông nghiệp nội địa, triệt tiêu hoàn toàn động lực của nông dân miền Nam. Thậm chí, sau năm 1965, miền Nam Việt Nam từ một khu vực xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhanh chóng trở thành nơi phải sống dựa vào gạo nhập khẩu.

Đối với nội thương, nhập khẩu tăng vọt đã tạo sự sôi động cho hoạt động lưu thông hàng hóa trong nước, thu hút đông đảo thương nhân tham gia do đây lĩnh vực kiếm lời nhanh trong bối cảnh tình hình chính trị - quân sự nhiều bất ổn. một nghịch dễ thấy đối với nền kinh tế trong vùng do chính quyền Sài Gòn kiểm soát thời kỳ này, đó chiến tranh càng khốc liệt thì việc kinh doanh hàng hóa lại càng sôi động. Cường độ chiến tranh tăng lên kéo theo sự gia tăng mạnh của nhiều loại hàng hóa được nhập khẩu vào thị trường dưới các hình thức viện trợ. Đồng thời, Mỹ lực lượng đồng minh ạt tăng quân, tạo ra một bộ phận bất thường tác động lớn về cả nhu cầu lẫn nguồn cung hàng hóa trên thị trường. Đáng chú ý, hiện tượng buôn lậu tràn lan, công khai các loại hàng tiếp tế của quân đội với giá rẻ trên thị trường trong thời gian này đã bóp nghẹt sự phát triển của nhiều lĩnh vực sản xuất nội địa.

Tại vùng giải phóng của ta, các hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp lưu thông hàng hóa gặp nhiều khó khăn do đối phương triệt để thực hiện chính sách bao vây kinh tế áp lực chiến tranh nặng nề. Tuy nhiên, chính quyền cách mạng đã nhiều chủ trương, giải pháp đúng hướng để khôi phục phát triển nhiều nghề truyền thống, giúp đảm bảo một phần lớn nhu cầu hàng hóa tối cần thiết trong vùng giải phóng. Hoạt động lưu thông hàng hóa cũng dần được khơi thông, ta tận dụng triệt để những kẽ hở của đối phương để tiếp cận nguồn hàng hóa dồi dào trong vùng địch kiểm soát, góp phần đảm bảo đời sống cho nhân dân, cán bộ chiến xuyên suốt cuộc kháng chiến.

Nền kinh tế trong vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát vốn phụ thuộc mạnh vào các nguồn lực từ bên ngoài bắt đầu bộc lộ các điểm yếu, mất ổn định khi quân đội Mỹ lực lượng đồng minh rút dần rút hoàn toàn vào năm 1973. Hoạt động sản xuất công nghiệp, vốn cấu không hợp lý, liên tục sụt giảm mạnh trong những năm cuối chiến tranh. Hàng hóa trên thị trường cũng bắt đầu khan hiếm khi các khoản viện trợ nước ngoài bị rút đi khiến nguồn ngoại tệ cho nhập khẩu giảm. Đồng thời, việc chính quyền Sài Gòn phá giá mạnh đồng tiền đã khiến lạm phát tăng vọt, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất - kinh doanh.

Mặc tồn tại một số khiếm khuyết nhưng nền kinh tế miền Nam Việt Nam cũng để lại các di sản cho giai đoạn sau này. Trong lĩnh vực công nghiệp, một lượng lớn công nhân, kỹ thuật viên chuyên viên được đào tạo bài bản, trình độ chuyên môn trong nhiều lĩnh vực khác nhau, tác phong công nghiệp, kinh nghiệm vận hành - sửa chữa nhiều loại máy móc phức tạp cũng như thông thạo ngoại ngữ. Tương tự, trong lĩnh vực thương mại, một tầng lớp thương nhân năng động, nhạy bén, giàu kinh nghiệm năng lực tiếp thu kiến thức kinh doanh hiện đại đã dần được hình thành sau 20 năm va chạm với thị trường quốc tế.

Đồng thời, các hệ thống sản xuất - kinh doanh phương thức hoạt động trong nhiều lĩnh vực công nghiệp, thương mại đã được tổ chức chặt chẽ, tương đối hoàn chỉnh theo hướng chuyên môn hóa sâu. Những điều này đóng góp nhất định cho công cuộc khôi phục phát triển kinh tế miền Nam nói riêng, Việt Nam nói chung sau ngày giải phóng, thống nhất đất nước.


1. Xem Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến, Ban Kinh - Tài Trung ương Cục miền Nam Việt Nam: Lịch sử Ban Kinh tế - Tài chính Trung ương Cục miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Sđd, tr.81.

2. Xem Viện Khoa học hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam, Đặng Phong (Chủ biên): Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, tập II: 1955 - 1975, Sđd, tr.485.

3. Khu VI gồm các tỉnh cực nam Trung Bộ đến nam Tây Nguyên.

4. Xem Viện Khoa học hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam, Đặng Phong (Chủ biên): Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, tập II: 1955 - 1975, Sđd, tr.485.

5. Xem Nguyễn Cao Kỳ: Chúng ta đã thua trận Việt Nam như thế nào? (Tài liệu tham khảo), Công ty Phát hành Thông tấn Việt Nam, Nội, 1985, tr. 75.

6. Xem Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến, Ban Kinh - Tài Trung ương Cục miền Nam Việt Nam: Lịch sử Ban Kinh tế - Tài chính Trung ương Cục miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Sđd, tr.138.

2. Nội thương

a) Hoạt động kinh doanh diễn ra sôi động

Hoạt động kinh doanh hàng hóa tại miền Nam trong giai đoạn này rất sôi động với số lượng lớn thương nhân trong và ngoài nước tham gia. Đến năm 1971, tổng số những người có đăng ký kinh doanh thương nghiệp (bao gồm cả bán buôn và bán lẻ) được cấp sổ môn bài gần 195.000 người. Trong khi đó, dân số miền Nam lúc này khoảng 16 triệu người, riêng vùng do chính quyền Sài Gòn kiểm soát hoàn toàn chỉ 7 - 8 triệu người. Như vậy tính bình quân, cứ 40 - 80 người dân thì lại có một người trực tiếp kiếm sống nhờ việc kinh doanh, phân phối hàng hóa. Nhiều cơ sở kinh doanh thương mại sử dụng đến 20 lao động.

Cùng với sự gia tăng nhanh của đội ngũ thương nhân là sự phát triển mạnh về cơ sở hạ tầng kinh doanh. Nhiều kho hàng, chợ, khu tập trung kinh doanh, cửa hàng, hãng buôn... được mở rộng và thiết lập mới. Các đầu mối kinh doanh, phân phối lớn nhất tập trung chủ yếu tại Sài Gòn - Chợ Lớn, Đà Nẵng và Cần Thơ. Đặc biệt, các đô thị lớn ghi nhận sự xuất hiện kênh phân phối hàng hóa hiện đại giống như tại phương Tây, đó là những trung tâm thương mại (hay còn gọi là thương xá), siêu thị và các gian hàng trưng bày sản phẩm như Thương xá TAX hay Siêu thị Nguyễn Du tại Sài Gòn.

Phương thức và hệ thống kinh doanh được giới thương nhân miền Nam tổ chức theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp. Nhiều cơ sở kinh doanh có số vốn lớn sở hữu riêng kho hàng, cơ sở gia công, đội xe vận tải, hệ thống cửa hàng phân phối và quan hệ chặt chẽ với các nguồn hàng, thị trường nước ngoài.

Với ưu thế về vốn, quan hệ xã hội cũng như kinh nghiệm kinh doanh, giới thương nhân người Hoa chiếm vai trò đặc biệt trong hoạt động lưu thông hàng hóa. Trong một số lĩnh vực như kinh doanh gạo, vải,... thương nhân người Hoa gần như nắm vị trí độc quyền hệ thống bán buôn, trực tiếp kiểm soát biến động giá cả trên thị trường.

Giới thương nhân người Việt nắm vai trò lớn hơn trong hoạt động phân phối bán lẻ, tập trung chủ yếu trong các mặt hàng thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng gia đình... Mặc dù số môn bài của thương nhân có quốc tịch Việt Nam, kể cả số môn bài có vốn kinh doanh lớn, tăng lên đáng kể sau năm 1960, nhưng chủ yếu là do nhiều thương nhân người Hoa xin nhập quốc tịch Việt Nam hoặc chuyển quyền kinh doanh cho người thân là người Việt Nam đứng tên nhằm lẩn tránh việc chính quyền Ngô Đình Diệm cấm ngoại kiều kinh doanh nhiều ngành nghề theo Đạo dụ số 53, ban hành ngày 06/9/1956.

Có một nghịch lý trong hoạt động nội thương tại miền Nam thời kỳ này, đó là chiến tranh càng khốc liệt thì việc kinh doanh hàng hóa lại càng sôi động. Cường độ chiến tranh tăng lên kéo theo sự gia tăng mạnh của nhiều loại hàng hóa được nhập khẩu vào thị trường dưới các hình thức viện trợ. Đồng thời, Mỹ và lực lượng đồng minh ồ ạt tăng quân, tạo ra một bộ phận mới và có tác động lớn về cả nhu cầu lẫn nguồn cung hàng hóa trên thị trường.

Mặt khác, hoạt động kinh doanh thương nghiệp không đòi hỏi vốn quá nhiều nhưng cho tỷ suất lợi nhuận cao, đồng vốn được quay vòng nhanh nên ngày càng thu hút nhiều người tham gia, đặc biệt là một bộ phận người dân nông thôn mới chuyển đến các khu đô thị. Chiến tranh đã tàn phá các khu vực nông thôn và gây ra tình trạng “cưỡng bức đô thị hóa”. Hàng triệu người vốn sống ở vùng nông thôn buộc phải di chuyển đến các khu đô thị để tránh bị dồn ép vào các khu tập trung “khu trù mật”, “ấp chiến lược”, “ấp tân sinh”... hoặc để tránh thương vong khi chiến tranh ngày càng khốc liệt hơn. Đầu những năm 1960, dân số thành thị chỉ chiếm 20% tổng dân số miền Nam, nhưng đến đầu năm 1970, con số này đã lên đến 43% tổng dân số1. Mất ruộng đất và chỉ có số vốn nhỏ, hầu hết những người rời bỏ nông thôn chỉ còn một cách kiếm sống là tham gia buôn bán và cung cấp dịch vụ.

Siêu thị Nguyễn Du - siêu thị đầu tiên của Việt Nam

Ngày 16/10/1967, Siêu thị Nguyễn Du được Tổng cuộc Tiếp tế - cơ quan thương nghiệp của chính quyền Sài Gòn, khai trương tại góc đường Nguyễn Du và Chu Mạnh Trinh, Quận 1, Sài Gòn. Đây được xem là siêu thị đầu tiên tại Việt Nam và cũng là lần đầu tiên nhiều người dân Sài Gòn được tận hưởng sự tiện lợi khi mua sắm hàng hóa đa dạng thông qua hình thức bán lẻ hiện đại này.

Tại siêu thị Nguyễn Du, khách đi tay không vào, qua cửa quay sẽ tự lấy giỏ xách hoặc xe đẩy, và đi chọn những sản phẩm đã được ghi rõ giá bán, xếp trên kệ. Chọn xong hàng, khách sẽ ra tính tiền tại quầy thu ngân có trang bị máy tính tiền. Siêu thị có tất cả 6 quầy thu ngân, trong đó còn có một quầy “hỏa tốc” dành cho những khách mua ít hàng và một lối ra cho người không mua hàng. Mặc dù nằm ở vị trí được xem là không thuận tiện cho việc mua bán, nhưng ngay sau khi mở cửa, số khách hàng đến siêu thị được đánh giá là “ngoài mức tưởng tượng”. Bãi gửi xe trong siêu thị thường xuyên chật kín những dòng xe thời thượng ngày ấy như Honda, Mobylette, Vespa. Siêu thị phục vụ trung bình khoảng 2.500 khách mỗi ngày và có mức doanh thu lên tới 1,5 triệu đồng tiền Sài Gòn - số tiền rất lớn thời bấy giờ.

Đến tháng 12/1967, có 2 siêu thị tư nhân cỡ nhỏ là An Đông và Đoàn Thị Điểm được mở với mô hình hoạt động tương tự như siêu thị Nguyễn Du. Thậm chí, ông Trần Đỗ Cung - người đứng đầu Tổng cuộc Tiếp tế và phụ trách kế hoạch thành lập Siêu thị Nguyễn Du đã được giới thương nhân Thái Lan mời gặp mặt để trình bày kinh nghiệm tổ chức và vận hành siêu thị.

Nguồn: Phạm Công Luận: Sài Gòn - Chuyện đời của phố, Nxb. Văn hóa - Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, t.II, tr.103.

  1. b) Sự dính líu của quân đội trên thị trường

Quân nhân đóng vai trò hết sức quan trọng trên cả hai vai trò, người bán và người mua, trong các hoạt động kinh doanh hàng hóa tại miền Nam thời kỳ này.

Trong vai trò là người mua, lúc cao điểm, có tới 549.500 quân nhân Mỹ và hơn 65.000 quân nhân lực lượng đồng minh xuất hiện tại miền Nam. Có mức lương, phụ cấp cao hơn nhiều lần so với mặt bằng chung thu nhập của người dân địa phương và thói quen chi tiêu hào phóng, sức mua của bộ phận quân nhân, nhân viên ngoại quốc và gia đình họ tác động rất lớn đến sự phát triển các hoạt động thương mại tại miền Nam.

Vì quân nhân nước ngoài được trả lương bằng đồng USD và cần đổi ra đồng tiền Sài Gòn để chi tiêu nên sức mua của bộ phận này trên thị trường có thể đo lường thông qua khối lượng giấy bạc tiền Sài Gòn mà Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (thuộc chính quyền Sài Gòn) phát hành để đổi lấy USD của Mỹ. Lượng giấy bạc phục vụ mục đích này thường chiếm từ 20% đến 40% tổng số lượng giấy bạc được phát hành hằng năm. Đơn cử, trong năm 1968, có 116 tỉ đồng được phát hành thì phần dùng để đổi tiền cho Mỹ lên đến 50 tỉ đồng Sài Gòn. Việc tung ra thị trường một khối lượng giấy bạc tài chính rất lớn khiến áp lực lạm phát tại miền Nam ngày càng tăng và buộc chính quyền Sài Gòn phải khuyến khích nhập khẩu và tiêu thụ càng nhiều hàng viện trợ càng tốt để kìm chế tác động của lạm phát.

Còn đối với quân đội của chính quyền Sài Gòn thì lúc cao điểm có tới 1.100.000 người. Để củng cố lòng trung thành cũng như dễ dàng tuyển mộ thêm quân, chính quyền Sài Gòn dành nhiều đặc quyền, đặc lợi kinh tế cho giới quân nhân. Ví dụ, họ được quyền mua nhiều loại hàng hóa giá rẻ từ hệ thống hậu cần quân đội để tuồn bán ra thị trường bên ngoài, hưởng chênh lệch hoặc gia đình họ được ưu tiên vay vốn ưu đãi để mở kinh doanh, buôn bán làm giàu. Trong số 42.300 tư sản ở miền Nam năm 1975 thì có đến 17.300 là sĩ quan quân đội2. Gia tăng thu nhập từ nhiều cách giúp quân nhân và gia đình họ có mức sống dư dả và duy trì sức mua cao.

Các khoản chi tiêu dân sự của lực lượng quân đội tạo ra nguồn thu nhập lớn cho hàng triệu người dân miền Nam từ nông dân, thợ cắt tóc, thợ giặt là đến tiểu thương, chủ các nhà hàng,... qua đó, lại kích thích nhu cầu chi tiêu trên thị trường, tạo ra sự sầm uất “bất thường”.

Có thể nói hàng PX và hàng Quân tiếp vụ là hai bộ phận hàng hóa chính làm nên sự phong phú, sôi động trên thị trường miền Nam. Trong đó, hàng PX hay hàng hóa ngoại nhập từ các cửa hàng PX (Post Exchange) do Mỹ thiết lập để cung ứng hàng hóa tiêu dùng dành cho quân nhân và nhân viên dân sự Mỹ cũng như quân nhân lực lượng đồng minh như Hàn Quốc, Ôxtrâylia, Niu Dilân, Philíppin... tại miền Nam. Cửa hàng PX được đặt tại tất cả những nơi có cơ quan, căn cứ quân sự của quân đội Mỹ và cung cấp đa dạng các loại hàng hóa, gồm thực phẩm, hoa quả, rượu, tivi, radio, xe máy, tủ lạnh, bàn ghế, quần áo, đồng hồ, đồ trang sức... Các loại hàng hóa này đều có thương hiệu và chất lượng cao như được bán tại chính thị trường Mỹ. Cửa hàng PX có cung cấp cả các loại hàng hóa mà thị trường bên ngoài tại miền Nam không có hàng nhập khẩu chính ngạch vì giá nhập khẩu quá cao hoặc vì đó là hàng của những nước mà Mỹ không muốn chính quyền Sài Gòn ưu tiên nhập khẩu.

Do hàng hóa tại các PX không được bán cho người bản địa nên được miễn thuế nhập khẩu, có giá chỉ bằng 1/2, thậm chí 1/3 so với giá thị trường. Điều này không chỉ tạo ra sự hấp dẫn đối với quân nhân Mỹ, lực lượng đồng minh mà với cả người Việt Nam. Bằng nhiều con đường khác nhau, quân nhân Mỹ cũng như lực lượng đồng minh đã bán một lượng lớn hàng PX ra ngoài thị trường để trục lợi. Những người Việt Nam lập gia đình với quân nhân Mỹ và lực lượng đồng minh thường là những đầu mối gom hàng PX.

hàng tiêu dùng

Hàng tiêu dùng nhập khẩu được bày bán tràn lan trên đường phố các đô thị lớn miền Nam, bao gồm cả lượng lớn hàng PX được tuồn lậu ra bên ngoài (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

Buôn lậu hàng PX được xem là điều “bình thường” trong nền kinh tế miền Nam và xuất hiện các khu chuyên kinh doanh hàng PX công khai, quy mô lớn tại các đô thị, thị trấn, trục đường giao thông chính, thậm chí ngay cạnh các căn cứ quân sự của Mỹ. Chỉ riêng hai cửa hàng PX lớn nhất của quân đội Mỹ tại Sài Gòn - Chợ Lớn đã tạo ra vài chợ trời phục vụ mọi tầng lớp dân chúng như khu chuyên bán rượu ngoại, thuốc lá Salem hay Pall Mall tại chợ cũ, quần áo các loại tại chợ dân sinh, các loại thực phẩm tại khu vực quanh Thương xá TAX...

Việc khai thác “mỏ vàng hàng PX” liên quan đến đủ mọi thành phần trong xã hội, đặc biệt là giới quan chức và thương nhân miền Nam, thuơng nhân Mỹ và Hoa kiều, quân nhân Mỹ, Hàn Quốc, Philíppin... và gia đình họ.

Mặc dù không có con số thống kê chính thức, nhưng quy mô thị trường chợ đen buôn bán hàng PX được ước chừng lên tới nhiều tỉ USD dựa trên số chênh lệch giữa lượng hàng hóa nhập khẩu chính ngạch, có nộp thuế với lượng hàng hóa nhập khẩu, có giấy phép nhưng được miễn thuế. Hàng PX trở thành một bộ phận hàng hóa quan trọng trong nền kinh tế vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát. Các mặt hàng như nồi cơm điện National, đồng hồ Seiko, tivi Denon của Nhật Bản, bột giặt Tide, nho khô Sun-Maid, bánh quy Ritz từ Mỹ... trở thành những hàng hóa được bán phổ biến trên phố những đô thị lớn tại miền Nam.

Chính quyền Sài Gòn biết rõ điều này và có một số lo ngại sự xuất hiện tràn làn hàng PX giá rẻ trên mọi ngóc ngách thị trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất nội địa cũng như hoạt động nhập khẩu chính ngạch. Tuy nhiên, chính quyền Sài Gòn thường làm ngơ và không chủ tâm triệt phá thị trường chợ đen hàng PX do lo ngại mất đi các ủng hộ trong cuộc chiến tranh. Bên cạnh đó, nguồn hàng PX lậu còn cho phép người dân miền Nam mua được hàng tốt, giá rẻ. Yếu tố này phần nào giúp kìm hãm áp lực lạm phát lên nền kinh tế trong vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát.

Còn đối với phía Mỹ, việc hàng hóa Mỹ được miễn thuế, có giá rẻ và bị tuồn ra thị trường cũng không gây thiệt hại gì nhiều. Các doanh nghiệp sản xuất hàng của Mỹ vẫn kinh doanh bình thường, thậm chí còn tiêu thụ được hàng nhiều hơn qua hệ thống cửa hàng PX. Quan trọng nhất, hàng PX giúp củng cố tâm lý của quân nhân Mỹ và lực lượng đồng minh, chiêu dụ thêm những người bị hấp dẫn bởi các đặc lợi mà Mỹ đem lại trong cuộc chiến khốc liệt.

Quân đội chính quyền Sài Gòn cũng có hệ thống hậu cần với cơ chế hoạt động tương tự như các cửa hàng PX dưới tên gọi Quân tiếp vụ. Điểm khác biệt duy nhất là chủng loại hàng hóa bán tại hệ thống Quân tiếp vụ, chủ yếu là hàng sinh hoạt cần thiết và nhiều hàng hóa được sản xuất nội địa. Mỗi người lính được cấp 1 thẻ mua hàng Quân tiếp vụ. Thẻ này cũng được phát cho cả các cựu binh, phế binh, cô nhi, quả phụ của binh lính. Tính đến năm 1972, đã có khoảng 2,2 triệu thẻ được cấp để được mua hàng Quân tiếp vụ với giá rẻ bằng 30 - 50% giá bên ngoài. Quân nhân và vợ con của họ thường mua khối lượng lớn các sản phẩm như thuốc lá, bia, sữa, đường,... rồi bán công khai trên thị trường.

Bên cạnh những loại hàng hóa tiêu dùng thông thường, những đường dây buôn lậu hàng PX và hàng Quân tiếp vụ còn tuồn ra thị trường khối lượng lớn các loại quân nhu, quân trang từ quần áo, giày quân đội, thực phẩm đóng hộp dã chiến, đèn pin đến ximăng, sắt thép, xăng dầu, thuốc kháng sinh và cả vũ khí.

Có thể nói, cường độ chiến tranh càng khốc liệt, số lượng quân nhân càng tăng thì lượng hàng PX, Quân tiếp vụ được tuồn ra thị trường càng lớn, tiền kiếm được càng nhiều hơn và lại tạo ra sức mua lớn hơn và cứ thế lặp lại, vòng xoáy này tạo ra sự sôi động của thị trường. Sự dính líu quá sâu của các yếu tố quân đội trên thị trường gây ra sự bất thường rất lớn trong phát triển kinh tế và khi yếu tố này biến mất thì thị trường nhanh chóng trở nên hỗn loạn.

Sau khi Mỹ và lực lượng đồng minh rút quân, Bộ Kinh tế Sài Gòn cho biết số người thất nghiệp tăng vọt lên tới 2 triệu người, 50% số này tại Sài Gòn3 và bao gồm nhiều người từ trước đến nay sống tốt nhờ dựa vào việc buôn lậu hàng PX, đổi tiền, cung cấp hàng và dịch vụ phục vụ quân nhân ngoại quốc.

Chợ đen hàng PX diễn ra công khai

Tình trạng buôn lậu hàng PX diễn ra phổ biến, công khai tại Sài Gòn đã được sĩ quan hải quân kiêm nhà văn Mỹ - ông William J.Lederer phản ánh qua bài viết “Viele Werden Hier Millionäre” (Nhiều người trở thành triệu phú tại đây) đăng trên tạp chí Der Spiegel (Đức) số 44/1968 (27/10/1968) như sau: “... Sau khoảng 5 phút đi bộ, tôi gặp “Chợ Đen nhỏ” (cái tên này ám chỉ có một chợ khác to hơn). Hàng trăm khách hàng đang chen nhau để xem, mua hàng, trong số này có 4 hạ sĩ quan Mỹ, 1 đại úy Lục quân và 1 sĩ quan hành chính của Hải quân Mỹ. 4 cảnh sát người Việt giữ an ninh tại chợ. Các mặt hàng PX được ưa chuộng đều được bày bán ở đây: radio, chăn, máy nướng bánh mì, đồng hồ đeo tay, bút mực, thuốc lá, áo sơmi, tivi, máy ảnh, dược phẩm, nhiều loại rượu mạnh ngon nhất và hầu như tất cả các loại đồ hộp của quân đội Mỹ. Nhiều người Mỹ cũng như người Việt Nam chọn mua hàng ở “Chợ Đen nhỏ”, vì có lúc nó có hàng hóa còn tốt hơn là trong các cửa hàng PX - nơi mà những hàng hóa được lấy cắp ra”.

Tôi hỏi một người Việt Nam, rằng việc bán hàng ăn cắp từ cửa hàng PX có phạm luật không thì người này trả lời:“Tất nhiên điều đấy là vi phạm luật pháp, nhưng hoàn toàn không thể chứng minh được rằng các loại hàng hóa này thật sự là hàng ăn cắp”.

Tôi chỉ rằng hầu như món hàng nào được bày bán cũng mang nhãn PX và cửa hàng PX chắc chắn là nơi duy nhất nhập những loại hàng này. “Đúng là vậy”, ông ấy trả lời, “nhưng ở đây, để có thể tuyên bố hàng này là hàng ăn cắp thì phải bắt được quả tang tên ăn cắp. Người ta phải hết sức cẩn thận với những lời buộc tội. Dấu PX đóng trên chai cognac này có lẽ cũng chỉ là một nhãn hiệu?”.

Tôi hỏi một nhân viên đào tạo cảnh sát người Mỹ và được giải thích: “Đôi lúc chúng tôi làm việc không chặt chẽ lắm và chúng tôi không muốn gây bất hòa với người Hàn Quốc và Philíppin”. Hàn Quốc và Philíppin là những đầu nậu chính trong các đường dây chợ đen và cả hai đều là đồng minh quan trọng của Mỹ trong cuộc chiến. Người nhân viên này cũng cho biết không muốn ngăn cấm hoạt động chợ đen vì “Chợ đen giúp làm giảm lạm phát. Tại sao, tôi không biết, nhưng các chuyên gia kinh tế của chúng ta quả quyết điều đấy”.


1. Xem Viện Kinh tế học: 45 năm kinh tế Việt Nam (1945 - 1990), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, tr.419.

2. Xem Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam, Đặng Phong (Chủ biên): Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, tập II: 1955 - 1975, Sđd, tr.327.

3. Xem Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên): Lịch sử Việt Nam, Tập 13 (Từ năm 1965 đến năm 1975), Sđd, tr.455.

CHƯƠNG VI: CÔNG NGHIỆP - THƯƠNG MẠI TRONG 10 NĂM SAU KHI ĐẤT NƯỚC THỐNG NHẤT (1975 - 1985)

xí nghiệp may 1980 Năm 1980, Bộ Công nghiệp nhẹ tiếp nhận hai xí nghiệp may Ledgine và Jean Symi thuộc khu chế xuất Sài Gòn, đổi tên thành Xí nghiệp may Nhà Bè (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam) Giấy Bãi Bằng

Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam Đỗ Mười cùng đại diện Vương quốc Thụy Điển cắt băng khánh thành Nhà máy Giấy Bãi Bằng, ngày 26/11/1982 (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

Danh mục

Tùy chỉnh