TỔNG CÔNG TY PHÂN BÓN HÓA CHẤT DẦU KHÍ - CTCP

Tổng Công ty Phân bón Hóa chất Dầu khí - CTCP (PVFCCo, chứng khoán DPM), thành viên của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, được thành lập ngày 28/3/2003 với nhiệm vụ tiếp nhận, vận hành Nhà máy Đạm Phú Mỹ tổ chức kinh doanh các sản phẩm phân bón hóa chất dầu khí.

Những dấu mốc quan trọng trong hành trình 19 năm xây dựng phát triển

Ngày 12/3/2001: Khởi công xây dựng Nhà máy Đạm Phú Mỹ.

Ngày 28/3/2003: Thành lập Công ty Phân đạm Hóa chất Dầu khí.

Ngày 21/9/2004: Tổ hợp nhà thầu Technip - Samsung bàn giao Nhà máy Đạm Phú Mỹ cho Công ty Phân Đạm Hóa chất Dầu khí.

Ngày 12/12/2004: Khánh thành Nhà máy Đạm Phú Mỹ.

Ngày 31/8/2007: Chuyển thành Công ty cổ phần Phân đạm Hóa chất Dầu khí.

Ngày 05/11/2007: Cổ phiếu của PVFCCo (mã chứng khoán DPM) chính thức được niêm yết giao dịch trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngày 15/5/2008: Công ty Phân đạm Hóa chất Dầu khí chính thức chuyển đổi thành Tổng Công ty Phân bón Hóa chất Dầu khí - công ty cổ phần (Petrovietnam Fertilizer and Chemicals Corporation - PVFCCo).

Tháng 8/2011: Sản lượng Nhà máy Đạm Phú Mỹ đạt 5 triệu tấn.

Quý III/2015: Khởi công tổ hợp dự án NH3 (nâng công suất) dự án NPK Phú Mỹ.

Ngày 15/7/2017: Nhà máy Đạm Phú Mỹ đạt công suất 10 triệu tấn.

Quý I/2018: Vận hành Nhà máy NPK Phú Mỹ công nghệ hóa học Xưởng NH3 (mở rộng), đưa sản phẩm ra thị trường.

Từ năm 2018 đến nay: Top 50 thương hiệu dẫn đầu Việt Nam.

Những danh hiệu, giải thưởng tiêu biểu

Huân chương Lao động hạng Nhất cho PVFCCo Nhà máy Đạm Phú Mỹ: năm 2013.

Huân chương Lao động hạng Nhì cho PVFCCo Nhà máy Đạm Phú Mỹ: năm 2009.

Hóa chất Dầu khí

Huân chương Lao động hạng Ba cho Nhà máy Đạm Phú Mỹ: năm 2008.

Top 20 đơn vị đạt Danh hiệu “100 tổ chức đảng tiêu biểu trong doanh nghiệp”: năm 2011.

Cúp vàng Chất lượng Xây dựng Việt Nam cho công trình Nhà máy Đạm Phú Mỹ: năm 2010.

Top 10 Thương hiệu Việt Nam - Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt: các năm 2009, 2011, 2013.

Top 10 doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm hội - Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt: các năm 2011, 2013.

Giải Nhất, Giải Vàng Báo cáo Thường niên liên tục các năm.

Danh hiệu Hàng Việt Nam Chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn liên tục từ năm 2004 đến năm 2018.

Danh hiệu “Sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu” các năm 2013, 2014, 2015, 2016.

Top 3/50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam do Forbes Việt Nam bình chọn; liên tiếp 4 năm 2013, 2014, 2015, 2016.

“Thương hiệu Quốc gia” các năm 2014 - 2016.

Top 5 doanh nghiệp hoạt động IR tốt nhất do nhà đầu bình chọn.

Top 3 “Quản trị công ty khu vực ASEAN” năm 2015.

Top 40 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam các năm 2016, 2017, 2018.

Top 50 công ty niêm yết tốt nhất Top 50 công ty đại chúng uy tín hiệu quả (VIX50) năm 2022.

TỔNG CÔNG TY PHÂN BÓN HÓA CHẤT DẦU KHÍ - CTCP

Tổng Công ty Phân bón Hóa chất Dầu khí - CTCP (PVFCCo, chứng khoán DPM), thành viên của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, được thành lập ngày 28/3/2003 với nhiệm vụ tiếp nhận, vận hành Nhà máy Đạm Phú Mỹ tổ chức kinh doanh các sản phẩm phân bón hóa chất dầu khí.

Những dấu mốc quan trọng trong hành trình 19 năm xây dựng phát triển

Ngày 12/3/2001: Khởi công xây dựng Nhà máy Đạm Phú Mỹ.

Ngày 28/3/2003: Thành lập Công ty Phân đạm Hóa chất Dầu khí.

Ngày 21/9/2004: Tổ hợp nhà thầu Technip - Samsung bàn giao Nhà máy Đạm Phú Mỹ cho Công ty Phân Đạm Hóa chất Dầu khí.

Ngày 12/12/2004: Khánh thành Nhà máy Đạm Phú Mỹ.

Ngày 31/8/2007: Chuyển thành Công ty cổ phần Phân đạm Hóa chất Dầu khí.

Ngày 05/11/2007: Cổ phiếu của PVFCCo (mã chứng khoán DPM) chính thức được niêm yết giao dịch trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngày 15/5/2008: Công ty Phân đạm Hóa chất Dầu khí chính thức chuyển đổi thành Tổng Công ty Phân bón Hóa chất Dầu khí - công ty cổ phần (Petrovietnam Fertilizer and Chemicals Corporation - PVFCCo).

Tháng 8/2011: Sản lượng Nhà máy Đạm Phú Mỹ đạt 5 triệu tấn.

Quý III/2015: Khởi công tổ hợp dự án NH3 (nâng công suất) dự án NPK Phú Mỹ.

Ngày 15/7/2017: Nhà máy Đạm Phú Mỹ đạt công suất 10 triệu tấn.

Quý I/2018: Vận hành Nhà máy NPK Phú Mỹ công nghệ hóa học Xưởng NH3 (mở rộng), đưa sản phẩm ra thị trường.

Từ năm 2018 đến nay: Top 50 thương hiệu dẫn đầu Việt Nam.

Những danh hiệu, giải thưởng tiêu biểu

Huân chương Lao động hạng Nhất cho PVFCCo Nhà máy Đạm Phú Mỹ: năm 2013.

Huân chương Lao động hạng Nhì cho PVFCCo Nhà máy Đạm Phú Mỹ: năm 2009.

Hóa chất Dầu khí

Huân chương Lao động hạng Ba cho Nhà máy Đạm Phú Mỹ: năm 2008.

Top 20 đơn vị đạt Danh hiệu “100 tổ chức đảng tiêu biểu trong doanh nghiệp”: năm 2011.

Cúp vàng Chất lượng Xây dựng Việt Nam cho công trình Nhà máy Đạm Phú Mỹ: năm 2010.

Top 10 Thương hiệu Việt Nam - Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt: các năm 2009, 2011, 2013.

Top 10 doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm hội - Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt: các năm 2011, 2013.

Giải Nhất, Giải Vàng Báo cáo Thường niên liên tục các năm.

Danh hiệu Hàng Việt Nam Chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn liên tục từ năm 2004 đến năm 2018.

Danh hiệu “Sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu” các năm 2013, 2014, 2015, 2016.

Top 3/50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam do Forbes Việt Nam bình chọn; liên tiếp 4 năm 2013, 2014, 2015, 2016.

“Thương hiệu Quốc gia” các năm 2014 - 2016.

Top 5 doanh nghiệp hoạt động IR tốt nhất do nhà đầu bình chọn.

Top 3 “Quản trị công ty khu vực ASEAN” năm 2015.

Top 40 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam các năm 2016, 2017, 2018.

Top 50 công ty niêm yết tốt nhất Top 50 công ty đại chúng uy tín hiệu quả (VIX50) năm 2022.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TIẾNG VIỆT

1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.

2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, các tập 4, 5, 9, 14.

3. Ban Chỉ đạo Biên soạn Lịch sử Chính phủ Việt Nam: Lịch sử Chính phủ Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, các tập 2, 3.

4. Ban Kinh tế miền Nam: “Mục Tình hình từng ngành - A. Công nghiệp Điện”, trong Tài liệu tham khảo về tình hình kinh tế miền Nam Việt Nam, Viện Kinh tế, Sài Gòn, 1966.

5. Bộ Công nghiệp: 60 năm Công nghiệp Việt Nam, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2005.

6. Bộ Công Thương: Sơ lược Lịch sử ngành Công Thương Việt Nam, Nxb. Công Thương, Hà Nội, 2011.

7. Bộ Công Thương: Ngành Công Thương Việt Nam sau 25 năm đổi mới (Lưu hành nội bộ), Hà Nội, 2012.

8. Bộ Kinh tế Quốc gia (Việt Nam Cộng hòa): Thống kê Niên giám Việt Nam (Quyển thứ nhất 1949 - 1950), Viện Thống kê và Khảo cứu Kinh tế Việt Nam, Sài Gòn, 1951.

9. Bộ Kinh tế Quốc gia (Việt Nam Cộng hòa): Việt Nam Niên giám Thống kê (Quyển thứ tư 1952 - 1953), Viện Thống kê và Khảo cứu Kinh tế Việt Nam, Sài Gòn, 1955.

10. Bộ Thương mại: 60 năm thương mại Việt Nam (1946 - 2006), Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2006.

11. Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến, Ban Kinh - Tài Trung ương Cục miền Nam Việt Nam: Lịch sử Ban Kinh tế - Tài chính Trung ương Cục Miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.

12. Trường Chinh: Kháng chiến nhất định thắng lợi, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.

13. Phạm Thị Hồng Hà: Kinh tế Việt Nam Cộng hòa dưới tác động của viện trợ Hoa Kỳ (1955 - 1975), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2007.

14. Nguyễn Văn Hùng: “Về mối quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam”, Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung ương, ngày 28/8/2020.

15. Nguyễn Huy: Hiện tình kinh tế Việt Nam (Quyển 1: Hầm mỏ - Công kỹ nghệ), Nxb. Lửa Thiêng, Sài Gòn, 1972.

16. Gabriel Kolko: Giải phẫu một cuộc chiến tranh, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003.

17. Nguyễn Cao Kỳ: Chúng ta đã thua trận ở Việt Nam như thế nào? (Tài liệu tham khảo), Công ty Phát hành Thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội, 1985.

18. Vũ Minh Long: “Kinh tế Việt Nam từ 1991 đến nay”, tài liệu điện tử của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), 2014.

19. Phạm Công Luận: Sài Gòn - Chuyện đời của phố, Nxb. Văn hóa - Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, t.II.

20. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Lịch sử Ngân hàng Việt Nam 1951 - 2021, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2021.

21. Bích Ngọc: “Cố Tổng Bí thư Lê Duẩn và “Đêm trước đổi mới””, Tạp chí Kinh tế Việt Nam điện tử, ngày 07/4/2007.

22. Đặng Phong: 21 năm viện trợ Mỹ ở Việt Nam, Viện Nghiên cứu Khoa học thị trường giá cả, Hà Nội, 1991.

23. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Văn kiện Quốc hội toàn tập (tập II), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.

24. Đài Hồ Sơn: “Những ngày đầu tiếp quản”, báo Sài Gòn giải phóng điện tử, ngày 27/4/2015.

25. Văn Tạo và Furuta Motoo: Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam - Những chứng tích lịch sử, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016.

26. Tổng cục Hải quan: Hải quan Việt Nam - Những sự kiện 1945 - 2015, Nxb. Tài chính, Hà Nội, 2015.

27. Tổng cục Thống kê: Tình hình phát triển kinh tế và văn hóa miền Bắc xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1960 - 1975, Nxb. Thống kê, 1978.

28. Tổng cục Thống kê: Kinh tế văn hóa Việt Nam 1930 - 1980, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 1980.

29. Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê 1981, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 1982.

30. Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê 1986, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 1987.

31. Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê 1991, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 1992.

32. Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê 1996, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 1997.

33. Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê 1997, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 1998.

34. Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê 2000, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2001.

35. Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê 2016, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2017.

36. Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê 2020, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2021.

37. Tổng cục Thống kê: Số liệu thống kê (3 năm cải tạo và phát triển kinh tế, phát triển văn hoá của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1961.

38. Tổng cục Thống kê: Công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi mới và phát triển, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2006.

39. Tổng cục Thống kê: Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001 - 2010, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2011.

40. Tổng cục Thống kê: Số liệu thống kê Việt Nam 15 năm đầu thế kỷ XXI, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2016.

41. GS.TSKH. Trần Văn Thọ (Chủ biên), TS. Nguyễn Ngọc Đức, Nguyễn Văn Chỉnh, TS. Nguyễn Quán: Kinh tế Việt Nam 1955 - 2000: Tính toán mới, phân tích mới, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2000.

42. Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện Kinh tế học, Đặng Phong: Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, tập I: 1945 - 1954, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002.

43. Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam, Đặng Phong (Chủ biên): Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000 , tập II: 1955 - 1975, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005.

44. Văn phòng Quốc hội: Lịch sử Quốc hội Việt Nam (Tập 1: 1946 - 1960), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016.

45. Văn phòng Quốc hội: Lịch sử Quốc hội Việt Nam (Tập 2: 1960 - 1976), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016.

46. Văn phòng Quốc hội: Văn kiện Quốc hội toàn tập (Tập VI, quyển 2: 1981 - 1984), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009.

47. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Đinh Thị Thu Cúc (Chủ biên): Lịch sử Việt Nam, Tập 10 (Từ năm 1945 đến năm 1950), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013.

48. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên): Lịch sử Việt Nam, Tập 11 (Từ năm 1951 đến năm 1954), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2017.

49. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Trần Đức Cường (Chủ biên): Lịch sử Việt Nam, Tập 12 (Từ năm 1954 đến năm 1965), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014.

50. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên): Lịch sử Việt Nam, Tập 13 (Từ năm 1965 đến năm 1975), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2017.

51. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Trần Đức Cường (Chủ biên): Lịch sử Việt Nam, Tập 14 (Từ năm 1975 đến năm 1986), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2017.

52. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học Nguyễn Ngọc Mão (Chủ Biên): Lịch sử Việt Nam, Tập 15 (Từ năm 1986 đến năm 2000), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2017.

53. Viện Kinh tế: Tài liệu tham khảo về tình hình kinh tế miền Nam Việt Nam (Tham khảo nội bộ), Hà Nội, 1966.

54. Viện Kinh tế học: Kinh tế Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi (1945 - 1954), Nxb. Khoa học, Hà Nội, 1966.

55. Viện Kinh tế học: 45 năm kinh tế Việt Nam (1945 - 1990), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990.

56. Viện Lịch sử Đảng: Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam (tập 3), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009.

57. Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam: Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam 1954 - 1975, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1977.

58. Viện Quốc gia thống kê (Việt Nam Cộng hòa): Việt Nam Niên giám thống kê 1967 - 1968, Hà Nội, 1968.

59. Viện Quốc gia thống kê (Việt Nam Cộng hòa): Việt Nam Niên giám Thống kê 1970 - 1972, Hà Nội, 1972.

60. Quốc Việt: “20 năm quan hệ Việt - Mỹ, chuyện bây giờ mới kể”, báo Tuổi trẻ điện tử, https://tuoitre.vn/20-nam-quan-he-viet-mychuyen-bay-gio-moi-ke-771960.htm, ngày 04/7/2015.

61. T.V: “Thị trường lúa gạo ở Nam Kỳ trong 30 năm nay (1905 - 1933)”, Phụ nữ Tân văn, số 219 (tháng 10/1933).

62. Việt Nam Dân quốc Công báo, số 2, ngày 06/10/1945.

63. Việt Nam Dân quốc Công báo, số 3, ngày 13/10/1945.

64. Việt Nam Dân quốc Công báo, số 9, ngày 17/11/1945.

65. Việt Nam Dân quốc Công báo, số 10, ngày 24/11/1945.

66. Việt Nam Dân quốc Công báo, số 15, ngày 22/12/1945.

67. Việt Nam Dân quốc Công báo, số 2, ngày 12/01/1946.

68. Việt Nam Dân quốc Công báo, số 9, ngày 02/3/1946.

69. Việt Nam Dân quốc Công báo, số 47, ngày 23/11/1946.

II. TIẾNG ANH

1. British Naval Intelligence Division of the Admiralty: Indo-China: Geographical handbook, Taylor and Francis, London, 2013.

2. Brian Crozier: “The Diem Regime in Southern Vietnam”, Far Eastern Survey, Vol. 24, No. 4 (Apr., 1955).

3. Douglas Dacy: Foreign aid, War, and Economic development: South Vietnam, 1955 - 1975, Cambridge University Press, 1988.

4. John P. Glennon et al: “277. Memorandum from the Assistant Secretary of State for Far Eastern Affairs (Robertson) to the Under Secretary of State (Hoover)”, Foreign Relations of the United States, 1955 - 1957, Vietnam (Vol. I), United States Government Printing Office, Washington, 1985.

5. Peter Hansen: “Bắc Di Cư: Catholic Refugees from the North of Vietnam, and their role in the Southern Republic, 1954 - 1959”, Journal of Vietnamese Studies, Vol. 4, No. 3, 2009.

6. Martin J.Murray: The Development of Capitalism in Colonial Indochina (1870 - 1940), University of California Press, Berkeley and Los Angeles, 1980.

7. Spencer C. Tucker: The Encyclopedia of the Vietnam War: A Political, Social, and Military History (2nd edition), ABC-CLIO, California, United States, 2011.

8. Vietnam Annual Statistical Bullentin: United States Agency for International Development, 1965.

9. Vietnam Annual Statistical Bullentin: United States Agency for International Development, 1969.

10. Vietnam Annual Statistical Bullentin: United States Agency for International Development, 1973.

11. William J.C. Logan: “How deep is the Green Revolution in South Vietnam?”, Asian Survey, Vol. 11 (No. 4), 1971.

III. TIẾNG PHÁP

1. Gouvernement général de l’Indochine: Résumé Statistique Relatif Aux Années 1913 à 1940, Imprimerie D’extrême-Orient, Hanoi, 1941.

2. Haut-Commissariat de France pour l’Indochine: Annuaire statistique de l’Indochine (Onzième Volune 1943 - 1946), Saigon, 1948.

3. Jaehyun Jeoung: Exploitation minière et exploitation humaine: les charbonnages dans le Vietnam colonial 1874 - 1945, Université Sorbonne Paris Cité, 2019.

4. Paul Doumer: L’Indo-Chine française (Souvenirs), Vuibert et Nony, Paris, 1905.

5. Robequain: Géographie de l’Indochine, 1939.

6. Tertrais Hugues: “L’électrification de l’Indochine”, In: Outremers, tome 89, n°334-335, 1er semestre 2002. L’électrification outre - mer de la fin du XIXe siècle aux premières décolonisations, 2002.

TỔNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG LỰC VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: Đồng hành cùng công cuộc Đổi mới nông nghiệp

Tổng Công ty Máy Động lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEAM) tiền thân là Tổng Công ty máy động lực và Máy nông nghiệp, được thành lập ngày 12/5/1990 với mục tiêu là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Giai đoạn 1990 - 2000

Những ngày đầu mới thành lập với 13 nhà máy sản xuất máy móc và phụ tùng, năng lực sản xuất còn hạn chế, song bằng việc phân công, tổ chức lại, VEAM đã không ngừng cải thiện khả năng đáp ứng đủ nhu cầu máy cho sản xuất nông nghiệp.

Các máy kéo hai bánh Bông Sen đã dần quen thuộc trên đồng ruộng trong phong trào cơ giới hoá ở miền Bắc. Phía Nam, các động cơ DS60, DS80 của VINAPPRO, D9, KND5B của VIKYNO, máy xay xát thương hiệu VINAPPRO, VIKYNO chiếm vị trí độc tôn trên thị trường.

Động cơ nhiều xi lanh của DISOCO (55 mã lực) đã được cung cấp hàng loạt ngay khi nhà máy đi vào sản xuất, đáp ứng nhu cầu sửa chữa, thay thế động cơ cho các máy kéo 4 bánh, thay thế cho một số loại ôtô vận tải đang sử dụng động cơ xăng tiêu hao nhiều nhiên liệu. Các nhà máy: Phụ tùng 1 (FUTU1), Phụ tùng 2 (NAKYCO), Phụ tùng 3 đã đáp ứng đa dạng nhiều loại phụ tùng cơ khí ở mọi miền đất nước. Các sản phẩm của VEAM đã xuất ngoại với các loại động cơ TS60, TS105, TS130 và hàng loạt linh kiện động cơ, máy bơm nước cung cấp cho nhiều thị trường Đông Nam Á.

Sự hợp tác năng động giữa các thành viên trong VEAM đã dần được hình thành. Các linh kiện sản phẩm đúc, rèn, gia công cơ khí, đã được cung cấp từ khu vực phía Bắc có năng lực chế tạo vượt trội tới khu vực phía Nam nơi thị trường sôi động hơn.

Những năm đầu thập kỷ 1990, VEAM đã tham gia liên doanh sản xuất ôtô đầu tiên (Auto Mekong), bắt đầu một xu hướng tìm cách đa dạng hóa sản phẩm. Chỉ ít năm sau đó, VEAM tham gia liên doanh chế tạo ôtô TOYOTA (1995), sản xuất xe máy HONDA (1996). Các thành viên cũng tích cực thành lập các liên doanh sản xuất như ôtô FORD (1995), xe máy và ôtô SUZUKI, đúc Việt - Nhật (VJE).Với hoạt động liên doanh, các doanh nghiệp của VEAM đã nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt các kỹ năng quản lý hiện đại, đổi mới tư duy quản lý, công nghệ. Tận dụng cơ hội này, một số đơn vị của VEAM như FUTU1, FOMECO, DISOCO đã đầu tư mạnh mẽ để trở thành những nhà cung cấp có năng lực cao trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.

Giai đoạn 2000 - 2010

Trong Tổng Công ty đã dần hình thành từng nhóm doanh nghiệp, từng nhóm sản phẩm có quan hệ gắn bó và thúc đẩy nhau phát triển; trong đó có các đơn vị điển hình như VINAPPRO, VIKYNO, DISOCO, Cơ khí Trần Hưng Đạo về sản xuất động cơ và máy nông nghiệp, FUTU1, FOMECO và DISOCO trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ.

Đây là giai đoạn đánh dấu sự tăng trưởng liên tục. Sản xuất động cơ và máy nông nghiệp đã đạt đỉnh cao về sản lượng và tiêu thụ ở cả thị trường trong nước và xuất khẩu. Năm 2002, giá trị xuất khẩu phụ tùng, động cơ, máy nông nghiệp của VEAM đạt xấp xỉ 20 triệu USD. VEAM cũng chú ý đầu tư nâng cao năng lực nền tảng của ngành chế tạo máy. Nhà máy đúc VEAM được xây dựng tại khu vực phía Nam nhằm đáp ứng nhu cầu cao về sản xuất đúc.

Với những kết quả tích cực trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, năm 2005 VEAM đã vinh dự được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhì.

Giai đoạn 2010 - 2020

Sau 20 năm liên tục đổi mới và phát triển, VEAM đã có những bước tiến dài. Tháng 7/2010, VEAM chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Công ty mẹ VEAM trở thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 100% vốn nhà nước. Cũng trong năm 2010, VEAM vinh dự được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Ba.

Ngày 24/01/2017, VEAM chính thức chuyển sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần. Tháng 7/2018, VEAM lên sàn Upcom, mã chứng khoán VEA. Đây là giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ của VEAM. Sau khi chuyển đổi mô hình hoạt động, VEAM đã có một quá trình thay đổi về quản lý, phát triển nhân sự, đầu tư kỹ thuật, đáp ứng những tiêu chuẩn đối với nhà cung cấp của từng loại sản phẩm cụ thể.

Đến nay, sau hơn 32 năm thành lập, hoạt động của VEAM phát triển dựa trên ba nền tảng: sản xuất động cơ, máy nông nghiệp; công nghiệp phụ trợ và ôtô xe máy. VEAM gồm 22 đơn vị thành viên là các công ty con và công ty liên kết, 1 viện nghiên cứu và 3 công ty xuất nhập khẩu với trên 20.000 cán bộ, công nhân viên.

Hơn 32 năm qua, VEAM đã ghi dấu ấn đậm nét, là cánh chim đầu đàn dẫn dắt sự phát triển của ngành Máy Động lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam, góp sức hòa cùng với dòng chảy không ngừng của công cuộc đổi mới nông nghiệp đất nước.

Danh mục

Tùy chỉnh