5. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực

Trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến, đội ngũ cán bộ phụ trách kinh tế, kỹ thuật của ta vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về chuyên môn, cũng như kinh nghiệm trong bối cảnh đặc thù của cuộc kháng chiến, khiến nhiều chính sách điều hành kinh tế của ta chưa đạt hiệu quả như kỳ vọng.

Nhằm giải quyết vấn đề này, năm 1948, khi tình hình giữa ta địch dần ổn định hơn, Bộ trưởng Kinh tế Phan Anh đề xuất mở hai khóa đào tạo cán bộ quản kinh tế, tuyển học viên từ các liên khu trên cả nước với yêu cầu đầu vào ít nhất đã bằng Thành chung1 dưới thời chính quyền thuộc địa hoặc tương đương. Thời gian khóa học diễn ra trong 6 tháng, sau khi tốt nghiệp, học viên sẽ được sát hạch xếp vào ngạch Tham sự kinh tế. Đây cấp công chức cao thứ 3 trong hệ thống 5 ngạch công chức2 thời bấy giờ của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cho thấy chủ trương thu hút, trọng dụng đãi ngộ trí thức của Bộ Kinh tế để nâng cao hiệu quả quản kinh tế.

Tuy nhiên, đây được xem vấn đề rất mới trong thời kỳ này hàng loạt khó khăn phát sinh như nguồn kinh phí để mở khóa đào tạo, chương trình giảng dạy, đội ngũ giảng viên... Kế hoạch đào tạo này phải trình Hội đồng Chính phủ xem xét, quyết định mức kinh phí dự kiến tương đương quy đổi 4.000 kg thóc. Do đó, nhiều ý kiến phản đối, cho rằng việc đào tạo cán bộ quản kinh tế chưa cần thiết khi cuộc kháng chiến còn nhiều ưu tiên hơn. Các cuộc tranh luận xung quanh chủ trương này kéo dài, căng thẳng; cuối cùng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kết luận theo hướng tán thành chủ trương của Bộ Kinh tế. Nhờ đó, việc tổ chức hai khóa đào tạo được khơi thông nhận được kinh phí cần thiết để triển khai.

Do cuộc chiến tranh khốc liệt, chỉ các học viên từ tỉnh Quảng Trị trở ra mới điều kiện tham gia khóa đào tạo tại chiến khu Việt Bắc. Tuy nhiên, hai khóa đào tạo vẫn thu hút được đông đảo thanh niên trí thức, trình độ học vấn cao so với mặt bằng hội, lên tới gần 100 học viên. Chương trình đào tạo gồm những vấn đề bản về kinh tế học, tổ chức - quản kinh tế, các chủ trương, chính sách kinh tế của Chính phủ, địa kinh tế Việt Nam, thống kê, kế toán kép, cũng như các vấn đề thời sự chính trị.

Các giảng viên tham gia giảng dạy các cán bộ kinh nghiệm, chuyên môn cao đang phụ trách các quan xung quanh địa bàn Bộ Kinh tế. Cục trưởng Cục Ngoại thương Lưu Văn Đạt Hiệu trưởng Thứ trưởng Bộ Kinh tế Bùi Công Trừng Chính trị viên của hai khóa đào tạo. Địa điểm lớp học được tổ chức trong rừng Kha Sơn Hạ (Phú Bình, Thái Nguyên) Sơn Thanh (Tam Dương, Vĩnh Yên) nhằm tránh các đợt càn của địch. Lớp không bàn ghế, học viên phải mang một mặt gỗ phẳng, lên đùi làm bàn ghi chép. Tuy điều kiện vật chất thiếu thốn nhưng tất cả học viên đều hăng say học tập, giảng viên dốc sức truyền đạt kiến thức. Kỳ thi sát hạch cuối khóa được tổ chức bài bản, nghiêm ngặt.

Các học viên tốt nghiệp được bổ sung về Bộ Kinh tế hoặc về lại địa phương nơi đã cử đi học để phục vụ phát triển kinh tế địa phương. thể xem hai khóa học này nơi tạo nguồn cán bộ khung quý báu cho hoạt động quản kinh tế của Chính phủ Việt Nam thời kỳ này. Nhiều học viên sau này đã những đóng góp lớn, giữ chức vụ quan trọng trong các quan quản kinh tế của Nhà nước tại Trung ương địa phương.

Cũng trong năm 1948, Bộ Kinh tế tổ chức khóa đào tạo về Pháp tại Tam Đảo (Vĩnh Yên) nhằm tạo nguồn cán bộ chuyên môn về công tác pháp luật, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật quản kinh tế. Học viên được tuyển chọn những người đã bằng tài3. Giảng viên giảng dạy các luật đã từng được đào tạo bài bản các cán bộ chính trị cao cấp. Bộ trưởng Kinh tế Phan Anh trực tiếp giảng dạy môn Công pháp quốc tế. Luật Đỗ Xuân Sảng Hiệu trưởng. Tuy nhiên, do quân đội Pháp đánh chiếm khu vực Tam Đảo, nên khóa đào tạo buộc phải giải thể.

Tiếp nối thành công của hai khóa đào tạo quản kinh tế đầu tiên, đầu năm 1950, Bộ Kinh tế tiếp tục tổ chức lớp bồi dưỡng về kinh tế cho hơn 40 học viên cán bộ thuộc các quan đóng tại Mãn Hóa (Sơn Dương, Tuyên Quang). Chương trình học tương tự như khóa đào tạo quản kinh tế, thời gian đào tạo trong ba tháng. Kết thúc khóa học, học viên cũng phải tham gia thi sát hạch để đánh giá chất lượng học tập.

Bên cạnh các khóa học đào tạo, lớp bồi dưỡng được tổ chức chính quy, đội ngũ cán bộ tại nhiều quan thuộc Bộ Kinh tế đẩy mạnh thực hiện công tác tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, người biết nhiều bồi dưỡng người biết ít, tự đào tạo lẫn nhau theo hình thức “cầm tay, chỉ việc”. Ngay tại các liên khu, các tỉnh cũng tổ chức các lớp hướng dẫn kinh tế cho cán bộ của huyện, xã. Riêng tại Liên khu V, tính đến cuối năm 1949, đã 50% cán bộ kinh tế huyện 30% cán bộ kinh tế được học những lớp này. Liên khu V cũng mở riêng lớp đào tạo cán bộ kinh tế miền núi, gọi Lớp kinh tế Thượng du.

Cũng trong năm 1948, do thiếu lực lượng cán bộ kỹ thuật nên ngành Công Thương đã mở Trường Cán bộ kỹ thuật Trung Bộ đặt tại Đồng Thanh, huyện Thanh Chương, Nghệ An. Đây Trường Cao đẳng Kỹ thuật đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trường đào tạo cán bộ kỹ thuật cho ngành khí Đúc - Luyện kim, để bổ sung kịp thời cho các công binh xưởng, nghiệp kinh tế.

Trong những năm 1952 - 1954, hàng loạt lớp đào tạo sâu về công tác thu mua lâm, thổ sản, quản sản xuất tiểu thủ công nghiệp... được tổ chức dành cho đội ngũ cán bộ mậu dịch, góp phần nâng cao hiệu quả mở rộng hệ thống mậu dịch quốc doanh.

Đặc biệt, từ sau khi quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam Trung Quốc chính thức được thiết lập tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc được khơi thông trong năm 1950, Chính phủ đã chủ trương cử nhiều cán bộ sang Trung Quốc Liên để được đào tạo chuyên sâu về quản kinh tế, kỹ thuật điện, khai thác khoáng sản... nhằm phục vụ cho công cuộc kiến thiết sau này.

Câu chuyện về người hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thăm Cộng hòa Pháp cùng phái đoàn của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dự Hội nghị Phôngtennơbờlô (từ ngày 31/5/1946 đến ngày 10/9/1946). Kỹ Quý Huân được Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn cùng 3 trí thức (Phạm Quang Lễ, Đình Quỳnh Trần Hữu Tước) về nước phụng sự Tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh tâm sự: “Sớm muộn cuộc chiến tranh Việt - Pháp sẽ không tránh khỏi, chú Phạm Quang Lễ (Trần Đại Nghĩa), chú Quý Huân về nước sẽ chế tạo được khí đánh giặc, chú Trần Hữu Tước bào chế thuốc men, đó những yêu cầu khẩn thiết nhất lúc này”.

Tháng 4/1947, sau ngày toàn quốc kháng chiến, kỹ Quý Huân được cử về làm Giám đốc Sở Khoáng chất kỹ nghệ Trung bộ; Tổng thư Hội đồng sản xuất kỹ nghệ miền Nam Liên khu IV; Chủ nhiệm tập san Kỹ nghệ, đồng thời nghiên cứu sản xuất gang, thép để phục vụ kháng chiến chống Pháp. Ông người đầu tiên trực tiếp thiết kế xây dựng các cao luyện gang, luyện thép với nguyên, nhiên liệu trong nước.

Do thiếu lực lượng cán bộ kỹ thuật, ông đề nghị cấp trên cho mở Trường Đào tạo cán bộ kỹ thuật cho ngành khí Đúc - Luyện kim, để bổ sung kịp thời cán bộ kỹ thuật cho các công binh xưởng, nghiệp kinh tế. Trường Cán bộ kỹ thuật Trung bộ đặt tại Đồng Thanh, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Đây Trường Cao đẳng kỹ thuật đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Với vai trò Hiệu trưởng, ông đã biên soạn chương trình đào tạo trực tiếp giảng dạy. Khóa 1 năm 1948 22 học viên, sau này đã trở thành lực lượng nòng cốt cho việc xây dựng phát triển ngành công nghiệp nặng của đất nước... điển hình như Giáo Học Trạc - Nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Nội, Kỹ Hoàng Bình - Nguyên Thứ trưởng Bộ khí Luyện kim, Kỹ Nguyễn Văn Hựng - Nguyên Thứ trưởng Bộ khí Luyện kim...

Trong bức thư gửi Bác Trần Hữu Tước tại Việt Bắc ngày 20/9/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “... Nói để chú biết, chú mừng: Tôi vẫn mạnh khỏe luôn. Mấy anh em cùng về một lần với chúng ta; chú Nghĩa chú Huân làm việc rất hăng hái đắc lực, đã giúp sức rất nhiều trong công việc kháng chiến”4.


1. Chứng chỉ tốt nghiệp bậc Cao đẳng Tiểu học dưới thời chính quyền thuộc địa. Người bằng Thành chung thể theo học lên bậc Trung học, tức bậc tài.

2. Sắc lệnh số 188/SL ngày 29/5/1948 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về chế độ công chức mới, thang lương chung cho các ngạch các hạng công chức Việt Nam.

3. Chứng chỉ tốt nghiệp bậc Trung học dưới thời chính quyền thuộc địa. Người bằng tài thể vào các đại học Đông Dương hoặc Pháp.

4. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr.247.

5. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực

Trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến, đội ngũ cán bộ phụ trách kinh tế, kỹ thuật của ta vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về chuyên môn, cũng như kinh nghiệm trong bối cảnh đặc thù của cuộc kháng chiến, khiến nhiều chính sách điều hành kinh tế của ta chưa đạt hiệu quả như kỳ vọng.

Nhằm giải quyết vấn đề này, năm 1948, khi tình hình giữa ta địch dần ổn định hơn, Bộ trưởng Kinh tế Phan Anh đề xuất mở hai khóa đào tạo cán bộ quản kinh tế, tuyển học viên từ các liên khu trên cả nước với yêu cầu đầu vào ít nhất đã bằng Thành chung1 dưới thời chính quyền thuộc địa hoặc tương đương. Thời gian khóa học diễn ra trong 6 tháng, sau khi tốt nghiệp, học viên sẽ được sát hạch xếp vào ngạch Tham sự kinh tế. Đây cấp công chức cao thứ 3 trong hệ thống 5 ngạch công chức2 thời bấy giờ của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cho thấy chủ trương thu hút, trọng dụng đãi ngộ trí thức của Bộ Kinh tế để nâng cao hiệu quả quản kinh tế.

Tuy nhiên, đây được xem vấn đề rất mới trong thời kỳ này hàng loạt khó khăn phát sinh như nguồn kinh phí để mở khóa đào tạo, chương trình giảng dạy, đội ngũ giảng viên... Kế hoạch đào tạo này phải trình Hội đồng Chính phủ xem xét, quyết định mức kinh phí dự kiến tương đương quy đổi 4.000 kg thóc. Do đó, nhiều ý kiến phản đối, cho rằng việc đào tạo cán bộ quản kinh tế chưa cần thiết khi cuộc kháng chiến còn nhiều ưu tiên hơn. Các cuộc tranh luận xung quanh chủ trương này kéo dài, căng thẳng; cuối cùng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kết luận theo hướng tán thành chủ trương của Bộ Kinh tế. Nhờ đó, việc tổ chức hai khóa đào tạo được khơi thông nhận được kinh phí cần thiết để triển khai.

Do cuộc chiến tranh khốc liệt, chỉ các học viên từ tỉnh Quảng Trị trở ra mới điều kiện tham gia khóa đào tạo tại chiến khu Việt Bắc. Tuy nhiên, hai khóa đào tạo vẫn thu hút được đông đảo thanh niên trí thức, trình độ học vấn cao so với mặt bằng hội, lên tới gần 100 học viên. Chương trình đào tạo gồm những vấn đề bản về kinh tế học, tổ chức - quản kinh tế, các chủ trương, chính sách kinh tế của Chính phủ, địa kinh tế Việt Nam, thống kê, kế toán kép, cũng như các vấn đề thời sự chính trị.

Các giảng viên tham gia giảng dạy các cán bộ kinh nghiệm, chuyên môn cao đang phụ trách các quan xung quanh địa bàn Bộ Kinh tế. Cục trưởng Cục Ngoại thương Lưu Văn Đạt Hiệu trưởng Thứ trưởng Bộ Kinh tế Bùi Công Trừng Chính trị viên của hai khóa đào tạo. Địa điểm lớp học được tổ chức trong rừng Kha Sơn Hạ (Phú Bình, Thái Nguyên) Sơn Thanh (Tam Dương, Vĩnh Yên) nhằm tránh các đợt càn của địch. Lớp không bàn ghế, học viên phải mang một mặt gỗ phẳng, lên đùi làm bàn ghi chép. Tuy điều kiện vật chất thiếu thốn nhưng tất cả học viên đều hăng say học tập, giảng viên dốc sức truyền đạt kiến thức. Kỳ thi sát hạch cuối khóa được tổ chức bài bản, nghiêm ngặt.

Các học viên tốt nghiệp được bổ sung về Bộ Kinh tế hoặc về lại địa phương nơi đã cử đi học để phục vụ phát triển kinh tế địa phương. thể xem hai khóa học này nơi tạo nguồn cán bộ khung quý báu cho hoạt động quản kinh tế của Chính phủ Việt Nam thời kỳ này. Nhiều học viên sau này đã những đóng góp lớn, giữ chức vụ quan trọng trong các quan quản kinh tế của Nhà nước tại Trung ương địa phương.

Cũng trong năm 1948, Bộ Kinh tế tổ chức khóa đào tạo về Pháp tại Tam Đảo (Vĩnh Yên) nhằm tạo nguồn cán bộ chuyên môn về công tác pháp luật, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật quản kinh tế. Học viên được tuyển chọn những người đã bằng tài3. Giảng viên giảng dạy các luật đã từng được đào tạo bài bản các cán bộ chính trị cao cấp. Bộ trưởng Kinh tế Phan Anh trực tiếp giảng dạy môn Công pháp quốc tế. Luật Đỗ Xuân Sảng Hiệu trưởng. Tuy nhiên, do quân đội Pháp đánh chiếm khu vực Tam Đảo, nên khóa đào tạo buộc phải giải thể.

Tiếp nối thành công của hai khóa đào tạo quản kinh tế đầu tiên, đầu năm 1950, Bộ Kinh tế tiếp tục tổ chức lớp bồi dưỡng về kinh tế cho hơn 40 học viên cán bộ thuộc các quan đóng tại Mãn Hóa (Sơn Dương, Tuyên Quang). Chương trình học tương tự như khóa đào tạo quản kinh tế, thời gian đào tạo trong ba tháng. Kết thúc khóa học, học viên cũng phải tham gia thi sát hạch để đánh giá chất lượng học tập.

Bên cạnh các khóa học đào tạo, lớp bồi dưỡng được tổ chức chính quy, đội ngũ cán bộ tại nhiều quan thuộc Bộ Kinh tế đẩy mạnh thực hiện công tác tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, người biết nhiều bồi dưỡng người biết ít, tự đào tạo lẫn nhau theo hình thức “cầm tay, chỉ việc”. Ngay tại các liên khu, các tỉnh cũng tổ chức các lớp hướng dẫn kinh tế cho cán bộ của huyện, xã. Riêng tại Liên khu V, tính đến cuối năm 1949, đã 50% cán bộ kinh tế huyện 30% cán bộ kinh tế được học những lớp này. Liên khu V cũng mở riêng lớp đào tạo cán bộ kinh tế miền núi, gọi Lớp kinh tế Thượng du.

Cũng trong năm 1948, do thiếu lực lượng cán bộ kỹ thuật nên ngành Công Thương đã mở Trường Cán bộ kỹ thuật Trung Bộ đặt tại Đồng Thanh, huyện Thanh Chương, Nghệ An. Đây Trường Cao đẳng Kỹ thuật đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trường đào tạo cán bộ kỹ thuật cho ngành khí Đúc - Luyện kim, để bổ sung kịp thời cho các công binh xưởng, nghiệp kinh tế.

Trong những năm 1952 - 1954, hàng loạt lớp đào tạo sâu về công tác thu mua lâm, thổ sản, quản sản xuất tiểu thủ công nghiệp... được tổ chức dành cho đội ngũ cán bộ mậu dịch, góp phần nâng cao hiệu quả mở rộng hệ thống mậu dịch quốc doanh.

Đặc biệt, từ sau khi quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam Trung Quốc chính thức được thiết lập tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc được khơi thông trong năm 1950, Chính phủ đã chủ trương cử nhiều cán bộ sang Trung Quốc Liên để được đào tạo chuyên sâu về quản kinh tế, kỹ thuật điện, khai thác khoáng sản... nhằm phục vụ cho công cuộc kiến thiết sau này.

Câu chuyện về người hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thăm Cộng hòa Pháp cùng phái đoàn của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dự Hội nghị Phôngtennơbờlô (từ ngày 31/5/1946 đến ngày 10/9/1946). Kỹ Quý Huân được Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn cùng 3 trí thức (Phạm Quang Lễ, Đình Quỳnh Trần Hữu Tước) về nước phụng sự Tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh tâm sự: “Sớm muộn cuộc chiến tranh Việt - Pháp sẽ không tránh khỏi, chú Phạm Quang Lễ (Trần Đại Nghĩa), chú Quý Huân về nước sẽ chế tạo được khí đánh giặc, chú Trần Hữu Tước bào chế thuốc men, đó những yêu cầu khẩn thiết nhất lúc này”.

Tháng 4/1947, sau ngày toàn quốc kháng chiến, kỹ Quý Huân được cử về làm Giám đốc Sở Khoáng chất kỹ nghệ Trung bộ; Tổng thư Hội đồng sản xuất kỹ nghệ miền Nam Liên khu IV; Chủ nhiệm tập san Kỹ nghệ, đồng thời nghiên cứu sản xuất gang, thép để phục vụ kháng chiến chống Pháp. Ông người đầu tiên trực tiếp thiết kế xây dựng các cao luyện gang, luyện thép với nguyên, nhiên liệu trong nước.

Do thiếu lực lượng cán bộ kỹ thuật, ông đề nghị cấp trên cho mở Trường Đào tạo cán bộ kỹ thuật cho ngành khí Đúc - Luyện kim, để bổ sung kịp thời cán bộ kỹ thuật cho các công binh xưởng, nghiệp kinh tế. Trường Cán bộ kỹ thuật Trung bộ đặt tại Đồng Thanh, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Đây Trường Cao đẳng kỹ thuật đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Với vai trò Hiệu trưởng, ông đã biên soạn chương trình đào tạo trực tiếp giảng dạy. Khóa 1 năm 1948 22 học viên, sau này đã trở thành lực lượng nòng cốt cho việc xây dựng phát triển ngành công nghiệp nặng của đất nước... điển hình như Giáo Học Trạc - Nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Nội, Kỹ Hoàng Bình - Nguyên Thứ trưởng Bộ khí Luyện kim, Kỹ Nguyễn Văn Hựng - Nguyên Thứ trưởng Bộ khí Luyện kim...

Trong bức thư gửi Bác Trần Hữu Tước tại Việt Bắc ngày 20/9/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “... Nói để chú biết, chú mừng: Tôi vẫn mạnh khỏe luôn. Mấy anh em cùng về một lần với chúng ta; chú Nghĩa chú Huân làm việc rất hăng hái đắc lực, đã giúp sức rất nhiều trong công việc kháng chiến”4.


1. Chứng chỉ tốt nghiệp bậc Cao đẳng Tiểu học dưới thời chính quyền thuộc địa. Người bằng Thành chung thể theo học lên bậc Trung học, tức bậc tài.

2. Sắc lệnh số 188/SL ngày 29/5/1948 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về chế độ công chức mới, thang lương chung cho các ngạch các hạng công chức Việt Nam.

3. Chứng chỉ tốt nghiệp bậc Trung học dưới thời chính quyền thuộc địa. Người bằng tài thể vào các đại học Đông Dương hoặc Pháp.

4. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr.247.

4. Xây dựng và phát triển hoạt động xuất, nhập khẩu

a) Hoạt động xuất, nhập khẩu trước năm 1950

Trước khi Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 diễn ra, hoạt động xuất, nhập khẩu phần nhiều được hiểu là hoạt động giao thương hàng hóa qua “biên giới chính trị” - giữa vùng tự do và vùng tạm bị địch chiếm.

Hoạt động giao thương hàng hóa thực sự qua biên giới địa lý giữa Việt Nam với các thị trường khác tại vùng tự do chủ yếu có quy mô nhỏ, không thường xuyên, gặp rất nhiều khó khăn, phụ thuộc vào tình hình chiến sự giữa ta với địch. Mặc dù Chính phủ chủ trương nắm độc quyền hoạt động xuất, nhập khẩu trong giai đoạn này, nhưng trên thực tế, chính quyền cách mạng tại các địa phương hoặc Chi cục, Chi điếm Ngoại thương tại các nơi đã thiết lập được hoạt động phải kết hợp với giới thương nhân để tổ chức xuất khẩu, kết nối với giới thương nhân nước ngoài tại Trung Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Thái Lan... để nhập khẩu về các mặt hàng cần thiết.

Hàng hóa được xuất khẩu chủ yếu là các loại nông, lâm sản địa phương; trong khi đó, các mặt hàng được nhập khẩu về đại đa phần là các mặt hàng cần thiết cho kháng chiến như thuốc nổ, dây cháy chậm, xăng dầu và cả vũ khí. Một số ít mặt hàng dân sinh vốn khan hiếm trên vùng tự do, có giá trị cao cũng được nhập khẩu.

Điển hình, trong Báo cáo thường niên năm 19481, Ủy ban Kháng chiến Hành chính tỉnh Hà Tiên đề xuất Ban Kinh tế Nam Bộ ủy quyền cho Ban Kinh tế Hà Tiên phối hợp với “những người thạo đường bí mật”, sử dụng các loại ghe nhỏ, lẩn tránh địch để xuất khẩu dừa Phú Quốc sang Thái Lan dưới sự tổ chức của chính quyền địa phương. Thời gian tổ chức hoạt động này kéo dài từ 6 tháng đến 1 năm. Báo cáo cũng nêu rõ tiền thu được từ việc xuất khẩu dừa sẽ chia 50% cho người chở, còn lại sẽ được chính quyền dùng mua vũ khí hoặc hàng hóa cần thiết cho công cuộc kháng chiến.

Tại Bắc Bộ, mặc dù địch phong tỏa gắt gao vùng biển nhưng một số thuyền buôn tư nhân xuất phát từ Trung Quốc vẫn tới được các cửa biển nhỏ tại khu vực Bắc Bộ như Diêm Điền (Thái Bình), Quất Lâm (Nam Định), Lạch Trường (Thanh Hóa), Cửa Hội (Nghệ An)... Tuy nhiên, khối lượng hàng hóa được giao dịch ở mức thấp, không đáng kể do các tàu buôn này nhỏ, dễ lẩn tránh kiểm soát nhưng khối lượng chuyên chở cũng hạn chế nhằm lẩn tránh sự kiểm soát của địch; khi địch tăng cường càn quét và khủng bố, các hoạt động giao thương theo hình thức này bị hủy bỏ.

b) Hoạt động xuất, nhập khẩu sau năm 1950

Chiến thắng bước ngoặt của quân và dân ta trong Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 đã buộc quân đội Pháp phải rút bỏ khỏi nhiều vị trí quan trọng trên tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc, mở ra cơ hội đẩy mạnh giao thương giữa ta với nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Ngày 03/5/1951, đoàn đại biểu Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, do Thứ trưởng Bộ Kinh tế Đặng Việt Châu dẫn đầu đã có cuộc gặp với đoàn đại biểu Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa để thảo luận, đàm phán về việc giao thương hàng hóa giữa hai nước.

Năm 1952, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định thương mại với Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Đây được xem là hiệp định thương mại quốc tế đầu tiên của Việt Nam. Theo Hiệp định này, Trung Quốc nhập khẩu nhiều mặt hàng nông, lâm sản từ nước ta như chè, gỗ, hồi, quế, tre, gia súc và da gia súc... và xuất khẩu sang nước ta các loại máy móc, vải sợi, giấy in, sắt thép, hóa chất, dược phẩm, hàng tiêu dùng... Bên cạnh đó, Trung Quốc còn viện trợ không hoàn lại một số loại hàng hóa, vật tư. Bộ Công Thương chịu trách nhiệm quản lý, điều khiển hoạt động xuất, nhập khẩu tại biên giới Việt Nam - Trung Quốc thông qua các Ty quản lý xuất, nhập khẩu. Hàng hóa xuất, nhập khẩu phải được chuyển qua các cửa khẩu, gồm: Chi Ma, Đồng Đăng, Bình Nghi (Lạng Sơn); Phục Hòa, Long Định, Sóc Giang (Cao Bằng); Bát Xát (Lào Cai) và Thanh Thủy (Hà Giang)2.

Đáng chú ý, trước khi hai nước ký kết chính thức Hiệp định thương mại, Bộ Ngoại thương Trung Quốc đã chủ động chuyển cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhiều loại hàng hóa cấp thiết. Đến khi có Hiệp định thương mại, Trung Quốc mới đề xuất cách thanh toán theo hướng hàng đổi hàng, hai bên cùng hợp tác cân đối hàng để thực hiện việc giao thương thuận lợi.

Đến tháng 01/1953, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp tục ký Nghị định thư về mậu dịch tiểu ngạch với Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cho phép nhân dân sinh sống dọc biên giới hai nước được đi lại, trao đổi những sản phẩm địa phương, cần thiết hằng ngày. Đến tháng 10/1954, hoạt động xuất, nhập khẩu thông qua tuyến đường sắt giữa hai nước được triển khai.

Bên cạnh đó, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt đầu xây dựng quan hệ ngoại thương với Liên Xô, xúc tiến mở rộng quan hệ thương mại với các nước xã hội chủ nghĩa khác. Tuy nhiên, giao thương với Trung Quốc vẫn chiếm vai trò chủ đạo trong quan hệ thương mại quốc tế của Việt Nam thời kỳ này.

Việc mở ra thị trường Trung Quốc là dấu mốc lớn trong hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ này. Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam được đẩy mạnh, nhiều loại hàng hóa có sức tiêu thụ thấp trong vùng tạm bị địch chiếm nay được tiêu thụ mạnh tại Trung Quốc. Đơn cử, trong năm 1953, riêng giá trị hàng xuất khẩu sang Trung Quốc do Chính phủ ta thực hiện đã bằng 120% giá trị hàng xuất khẩu từ vùng tự do sang vùng tạm bị địch chiếm. Đặc biệt, xuất khẩu theo đường tiểu ngạch (xuất khẩu của tư nhân) từ Việt Nam sang Trung Quốc đạt trạng thái xuất siêu cao như giá trị xuất khẩu gấp 3 lần giá trị nhập khẩu theo đường tiểu ngạch trong năm 19533.

Nhiều mặt hàng tiêu dùng của Trung Quốc, các nước xã hội chủ nghĩa và bạn bè quốc tế trở nên phổ biến, góp phần quan trọng trong việc bình ổn giá tại vùng tự do, cũng như giành thắng lợi trước thực dân Pháp trên mặt trận kinh tế.


1. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Ủy ban kháng chiến hành chính Nam Bộ, hồ sơ 453, tờ 8-14.

2. Điều lệ tạm thời số 165/TTg ngày 01/5/1952 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý xuất, nhập khẩu ở biên giới Việt - Hoa.

3. Xem Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên): Lịch sử Việt Nam, Tập 11 (Từ năm 1951 đến năm 1954), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2017, tr.313.

V- TÌNH HÌNH KINH TẾ VÙNG TẠM BỊ ĐỊCH CHIẾM

1. Giai đoạn 1946 - 1950

2. Giai đoạn 1951 - 1954

Danh mục

Tùy chỉnh