2. Thể chế hóa đường lối công nghiệp hóa

Công tác tham mưu, xây dựng văn bản pháp luật thể chế hóa chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa của các bộ quản ngành Công Thương đã tạo nền tảng vững chắc cho khơi thông nguồn lực của các thành phần kinh tế vào sản xuất công nghiệp. Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg ngày 04/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành Công nghiệp Việt Nam theo các vùng, lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, đã thay đổi căn bản công tác quản nhà nước về công nghiệp theo hướng chuyển mạnh sang chức năng thúc đẩy, phục vụ phát triển chính, hạn chế tối đa sử dụng các biện pháp hành chính vào sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, giảm dần các đầu mối quản ngành; đồng thời đưa quy hoạch thực sự trở thành một trong những công cụ quản ngành công nghiệp. Quy hoạch cũng sở để ngành Công Thương xây dựng các đề án phát triển các ngành Công nghiệp, như: nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp; phát triển công nghiệp chế biến; phát triển công nghiệp hỗ trợ, triển khai hiệu quả các đề án phát triển ngành phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; đẩy mạnh các hoạt động khuyến công...

Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành Công nghiệp Việt Nam theo Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg giúp Nhà nước cùng các thành phần kinh tế tập trung nguồn vốn vào các ngành Công nghiệp khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường trong nước đẩy mạnh xuất khẩu như: thủy điện, chế biến nông, lâm, thủy sản, may mặc, da - giày, điện tử - tin học, một số sản phẩm khí, dược phẩm tiêu dùng... Xây dựng chọn lọc một số sở công nghiệp nặng như: dầu khí, luyện kim, khí chế tạo, hóa chất bản, phân bón, vật liệu xây dựng... với bước đi hợp lý, phù hợp điều kiện vốn, công nghệ, thị trường, phát huy được hiệu quả. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, nhất công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, tự động hóa. Chú trọng phát triển công nghiệp sản xuất phần mềm tin học. Phát triển hiệu quả các khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng một số khu công nghệ cao khu kinh tế mở. Khuyến khích phát triển các cụm công nghiệp vừa nhỏ nông thôn để tạo điều kiện phát triển các sở sản xuất công nghiệp với ngành, nghề đa dạng, thu hút nhiều lao động góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Phát triển công nghiệp được định hướng trên sở hình thành cân đối động, đảm bảo sự ưu tiên phát triển các ngành, vùng phù hợp với nguồn lực lợi thế trong từng thời kỳ phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; gắn chặt với phát triển dịch vụ, phát triển công nghiệp nông thôn, tạo động lực trực tiếp cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hóa.

Đến nay nhìn lại, nhiều chỉ tiêu thuộc “tầm nhìn 2020” của Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg đã thực hiện đạt vượt. Điển hình chỉ tiêu: “Tỷ lệ hàng chế tạo trong xuất khẩu đạt 70 - 75%”, thực tế năm 2016 đã vượt với 80,3% hàng công nghiệp chế biến trên tổng kim ngạch xuất khẩu, đến năm 2020 tỷ lệ này lên đến 85,2%; chỉ tiêu “Cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp chế biến, đạt 87 - 88% vào năm 2020”, thực tế đến năm 2010, tỷ lệ này đã đạt 90,02%.

Đặc biệt, chịu ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 - 2009, thị trường xuất khẩu hàng công nghiệp bị thu hẹp đáng kể; sau đó sự tăng giá của hầu hết các loại nguyên vật liệu của ngành Công nghiệp nước ta phải nhập khẩu khối lượng tương đối lớn như: sắt thép, hóa chất bản, bông sợi phụ liệu dệt may... làm giảm giá trị gia tăng của sản phẩm công nghiệp chế biến, nhưng sản xuất công nghiệp vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá với tốc độ tăng hằng năm hai con số (trừ năm 2009 tăng 7,6%). Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh năm 1994) năm 2010 đạt 795,1 nghìn tỉ đồng, gấp 4,0 lần năm 2000. Bình quân 10 năm 2001 - 2010 tăng 14,9%/năm, trong đó khu vực Nhà nước gấp 2,1 lần, bình quân tăng 7,8%/năm; khu vực ngoài Nhà nước gấp 6,5 lần, bình quân tăng 20,5%/năm; khu vực vốn đầu nước ngoài gấp 4,7 lần, bình quân tăng 16,7%/năm. So với 10 năm 1991 - 2000 thì tốc độ tăng của ngành Công nghiệp trong 10 năm 2001 - 2010 đã cao hơn 1,1 điểm phần trăm1.

Trong 15 năm 1996 - 2010, đã hình thành căn bản khung khổ pháp cho phát triển công nghiệp với các quyết định liên quan đến quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển ngành Công nghiệp do các bộ quản ngành Công Thương tham mưu ban hành, xây dựng tổ chức thực hiện. Cụ thể:

- Quyết định số 160/1998/QĐ-TTg ngày 04/9/1998 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Công nghiệp giấy đến năm 2010.

- Quyết định số 51/2001/QĐ-TTg ngày 11/4/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển ngành Hóa chất Việt Nam 5 năm 2001 - 2005.

- Quyết định số 95/2001/QĐ-TTg ngày 22/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển Điện lực Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 xét triển vọng đến năm 2020 (gọi tắt Quy hoạch điện V).

- Quyết định số 134/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thép đến năm 2010.

- Quyết định số 28/2002/QĐ-TTg ngày 06/02/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Rượu - Bia - Nước giải khát Việt Nam đến năm 2010.

- Quyết định số 64/2002/QĐ-TTg ngày 23/5/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Vật liệu nổ công nghiệp Việt Nam đến năm 2010.

- Quyết định số 175/2002/QĐ-TTg ngày 03/12/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới năm 2020.

- Quyết định số 186/2002/QĐ-TTg ngày 26/12/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới 2020.

- Kết luận số 25-KL/TW ngày 17/10/2003 của Bộ Chính trị về Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam.

- Quyết định số 20/2003/QĐ-TTg ngày 29/01/2003 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam giai đoạn 2003 - 2010 xét triển vọng đến năm 2020.

- Quyết định số 58/2003/QĐ-TTg ngày 17/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sửa đổi, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam đến năm 2010.

- Quyết định số 11/2004/QĐ-BCN ngày 17/02/2004 của Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nhựa Việt Nam đến năm 2010.

- Quyết định số 22/2004/QĐ-BCN ngày 02/4/2004 của Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch phát triển vùng trồng cây thuốc đến năm 2010.

- Quyết định số 176/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010, định hướng đến năm 2020.

- Quyết định số 177/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.

- Quyết định số 22/2005/QĐ-BCN ngày 26/4/2005 của Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp sữa Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020.

- Quyết định số 343/2005/QĐ-TTg ngày 26/12/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2010 (có tính đến năm 2020).

- Quyết định số 42/2005/QĐ-BCN ngày 30/12/2006 của Bộ Công nghiệp phủ quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập thẩm định quy hoạch phát triển điện lực.

- Quyết định số 26/2006/TTg ngày 26/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt lộ trình, các điều kiện hình thành phát triển các cấp độ thị trường điện lực tại Việt Nam.

- Quyết định số 386/QĐ-TTg ngày 09/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015, định hướng đến năm 2025.

- Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg ngày 04/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành Công nghiệp Việt Nam theo các vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.

- Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục các ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 - 2010, tầm nhìn đến năm 2020 một số chính sách khuyến khích phát triển.

- Quyết định số 88/2007/QĐ-TTg ngày 13/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược tổng thể ngành Thuốc Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn năm 2020.

- Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 - 2015 xét đến năm 2025 (gọi tắt Quy hoạch điện VI).

- Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN ngày 31/7/2007 của Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.

- Quyết định số 136/2007/QĐ-TTg ngày 20/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình khuyến công quốc gia đến năm 2012.

- Quyết định số 150/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Vật liệu nổ công nghiệp Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2025.

- Quyết định số 1855/2007/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.

- Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg ngày 14/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.

- Quyết định số 48/2008/QĐ-BCT ngày 19/12/2008 của Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Sản xuất thiết bị điện giai đoạn 2006 - 2015, tầm nhìn đến năm 2025.

- Quyết định số 89/2008/QĐ-TTg ngày 07/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2025.

- Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ngày 16/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ về chế hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm khí trọng điểm danh mục các sản phẩm khí trọng điểm, danh mục dự án đầu sản xuất sản phẩm khí trọng điểm giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015.

- Quyết định số 223/2009/QĐ-TTg ngày 18/2/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Dầu khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, định hướng đến năm 2025.

- Quyết định số 6209/QĐ-BCT ngày 25/11/2010 của Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Da - Giày Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025.

Danh mục 11 sản phẩm khí trọng điểm giai đoạn 2009 - 2015

1. Tàu chở dầu từ 115.000 tấn trở lên, tàu chở hàng từ 80.000 tấn trở lên; kho chứa dầu từ 150.000 tấn trở lên; tàu chở khách từ 1.000 chỗ ngồi trở lên; tàu chở lan, sông biển Bắc Nam trọng tải 10.000 tấn (gồm tàu Lash mẹ hệ thống lan, tàu kéo đẩy); nổi để sửa chữa được các tàu cỡ lớn trên 50.000 tấn.

2. Các loại động diesel từ 100 lực trở lên. Riêng động diesel tàu thủy cùng hệ thống hộp số hệ trục chân vịt công suất 300 HP trở lên.

3. Cổng trục 50 tấn trở lên, cẩu chân đế từ 30 tấn trở lên, cần trục từ 10 tấn trở lên, cẩu bánh xích từ 50 tấn trở lên, cẩu bánh lốp chân cứng từ 50 tấn trở lên, cẩu trên tàu biển từ 20 tấn trở lên, cẩu tháp từ 5 tấn trở lên.

4. Các loại giàn khoan tự nâng độ sâu 60 m nước trở lên; giàn khoan nửa nổi nửa chìm, tàu khoan phục vụ thăm dò, khai thác dầu khí.

5. Các thiết bị chính cho dây chuyền sản xuất ximăng công suất từ 2.500 tấn clinke/ngày trở lên: máy đập đá vôi, máy đập đất sét, máy nghiền bi, máy nghiền đứng (nghiền liệu, nghiền than, nghiền clinke), nung clinke, máy làm nguội clinke, máy rải liệu, máy rút liệu, lọc bụi tĩnh điện, thiết kế điều khiển tự động nhà máy ximăng. Các loại tuốcbin nước, tuốcbin hơi.

6. Các loại đầu máy diesel công suất từ 800 lực trở lên, toa xe hàng trọng tải từ 30 tấn trở lên; toa xe khách cao cấp với tốc độ cấu tạo 100 km/giờ; toa xe khách đảm bảo điều kiện giao thông tiếp cận.

7. Sản xuất phôi thép đúc, rèn hợp kim cao trọng lượng từ 1,5 tấn trở lên (dùng trong công nghệ chế tạo máy); thép đóng tàu thủy.

8. Các loại máy canh tác, thu hoạch, bảo quản, chế biến các sản phẩm nông nghiệp - ngư nghiệp, các kho bảo quản phục vụ xuất khẩu.

9. Các thiết bị chính trong các nhà máy nhiệt điện than công suất từ 50 MW trở lên.

10. Máy thiết bị xây dựng cỡ lớn: máy xúc, máy đào, máy san, máy ủi, máy cạp, máy xếp dỡ hàng, trạm trộn bêtông tự động công suất từ 60m3/h trở lên; thiết bị xử rác 3.000 tấn/ngày trở lên.

11. Các loại máy biến áp lực điện áp từ 220 kV trở lên; toàn bộ phần thiết bị trạm biến áp điện áp 220 kV trở lên.

Nguồn: Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ngày 16/01/2009

của Thủ tướng Chính phủ.

Nhờ chính sách này, công nghiệp nước ta sản xuất được nhiều sản phẩm ấn tượng sau năm 2010:

+ Giàn khoan tự nâng Tam Đảo 03 - công trình khí trọng điểm quốc gia lần đầu tiên được chế tạo tại Việt Nam do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) làm chủ đầu Công ty cổ phần Chế tạo giàn khoan dầu khí (PV Shipyard) làm tổng thầu EPC. Giàn khoan tự nâng 90 m nước trọng lượng lên tới gần 12 nghìn tấn, chiều dài chân 145 m; hoạt động độ sâu tới 90 m nước chiều sâu khoan đến 6,1 km; thể chịu đựng được sức gió tương đương bão cấp 12, trên cấp 12 chịu đựng được các điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Giàn Tam Đảo 03 được quan Đăng kiểm Hàng hải Mỹ - ABS cấp giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc tế được Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro đưa vào sử dụng, khai thác ổn định, hiệu quả từ tháng 6/2012.

Tam Đao 03

Công trình giàn khoan tự nâng 90 m nước Tam Đảo 03 (Ảnh: Petrovietnam)

+ Máy biến áp 500 kV - 3 x 150 MVA do Công ty cổ phần Thiết bị điện Đông Anh nghiên cứu chế tạo. thời điểm năm 2011, Việt Nam nước duy nhất tại khu vực Đông Nam Á sản xuất thành công loại máy biến áp này. Hiện nay, trên thế giới chỉ một số nước chế tạo máy biến áp 500 kV (Đức, Pháp, Thụy Điển, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) giá nhập khẩu rất đắt. Trong khi đó, giá thành chi phí 1 máy biến áp 500 kV trong nước sản xuất luôn thấp hơn 25 - 30% các máy nhập khẩu cùng loại.

+ Cần cẩu 1 sức nâng 1.200 tấn do nghiệp khí Quang Trung chế tạo dùng trong thi công Thủy điện Sơn La, Thủy điện Lai Châu, với tỷ lệ nội địa hóa lên tới 90%. Trên thế giới, cần cẩu cỡ lớn 1.000 tấn chỉ một số quốc gia làm được như Phần Lan, Đức, Mỹ, Nga, Trung Quốc.

+ khí trong nước đã chế tạo các thiết bị khí thủy công cho 29 công trình thủy điện vừa lớn trong nước, trong đó công trình thủy điện Sơn La (2.400 MW) Lai Châu (1.200 MW).


1. Xem Tổng cục Thống kê: Tình hình kinh tế - hội Việt Nam 10 năm 2001 - 2010, Sđd, tr.42-43.

2. Thể chế hóa đường lối công nghiệp hóa

Công tác tham mưu, xây dựng văn bản pháp luật thể chế hóa chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa của các bộ quản ngành Công Thương đã tạo nền tảng vững chắc cho khơi thông nguồn lực của các thành phần kinh tế vào sản xuất công nghiệp. Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg ngày 04/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành Công nghiệp Việt Nam theo các vùng, lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, đã thay đổi căn bản công tác quản nhà nước về công nghiệp theo hướng chuyển mạnh sang chức năng thúc đẩy, phục vụ phát triển chính, hạn chế tối đa sử dụng các biện pháp hành chính vào sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, giảm dần các đầu mối quản ngành; đồng thời đưa quy hoạch thực sự trở thành một trong những công cụ quản ngành công nghiệp. Quy hoạch cũng sở để ngành Công Thương xây dựng các đề án phát triển các ngành Công nghiệp, như: nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp; phát triển công nghiệp chế biến; phát triển công nghiệp hỗ trợ, triển khai hiệu quả các đề án phát triển ngành phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; đẩy mạnh các hoạt động khuyến công...

Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành Công nghiệp Việt Nam theo Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg giúp Nhà nước cùng các thành phần kinh tế tập trung nguồn vốn vào các ngành Công nghiệp khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường trong nước đẩy mạnh xuất khẩu như: thủy điện, chế biến nông, lâm, thủy sản, may mặc, da - giày, điện tử - tin học, một số sản phẩm khí, dược phẩm tiêu dùng... Xây dựng chọn lọc một số sở công nghiệp nặng như: dầu khí, luyện kim, khí chế tạo, hóa chất bản, phân bón, vật liệu xây dựng... với bước đi hợp lý, phù hợp điều kiện vốn, công nghệ, thị trường, phát huy được hiệu quả. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, nhất công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, tự động hóa. Chú trọng phát triển công nghiệp sản xuất phần mềm tin học. Phát triển hiệu quả các khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng một số khu công nghệ cao khu kinh tế mở. Khuyến khích phát triển các cụm công nghiệp vừa nhỏ nông thôn để tạo điều kiện phát triển các sở sản xuất công nghiệp với ngành, nghề đa dạng, thu hút nhiều lao động góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Phát triển công nghiệp được định hướng trên sở hình thành cân đối động, đảm bảo sự ưu tiên phát triển các ngành, vùng phù hợp với nguồn lực lợi thế trong từng thời kỳ phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; gắn chặt với phát triển dịch vụ, phát triển công nghiệp nông thôn, tạo động lực trực tiếp cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hóa.

Đến nay nhìn lại, nhiều chỉ tiêu thuộc “tầm nhìn 2020” của Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg đã thực hiện đạt vượt. Điển hình chỉ tiêu: “Tỷ lệ hàng chế tạo trong xuất khẩu đạt 70 - 75%”, thực tế năm 2016 đã vượt với 80,3% hàng công nghiệp chế biến trên tổng kim ngạch xuất khẩu, đến năm 2020 tỷ lệ này lên đến 85,2%; chỉ tiêu “Cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp chế biến, đạt 87 - 88% vào năm 2020”, thực tế đến năm 2010, tỷ lệ này đã đạt 90,02%.

Đặc biệt, chịu ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 - 2009, thị trường xuất khẩu hàng công nghiệp bị thu hẹp đáng kể; sau đó sự tăng giá của hầu hết các loại nguyên vật liệu của ngành Công nghiệp nước ta phải nhập khẩu khối lượng tương đối lớn như: sắt thép, hóa chất bản, bông sợi phụ liệu dệt may... làm giảm giá trị gia tăng của sản phẩm công nghiệp chế biến, nhưng sản xuất công nghiệp vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá với tốc độ tăng hằng năm hai con số (trừ năm 2009 tăng 7,6%). Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh năm 1994) năm 2010 đạt 795,1 nghìn tỉ đồng, gấp 4,0 lần năm 2000. Bình quân 10 năm 2001 - 2010 tăng 14,9%/năm, trong đó khu vực Nhà nước gấp 2,1 lần, bình quân tăng 7,8%/năm; khu vực ngoài Nhà nước gấp 6,5 lần, bình quân tăng 20,5%/năm; khu vực vốn đầu nước ngoài gấp 4,7 lần, bình quân tăng 16,7%/năm. So với 10 năm 1991 - 2000 thì tốc độ tăng của ngành Công nghiệp trong 10 năm 2001 - 2010 đã cao hơn 1,1 điểm phần trăm1.

Trong 15 năm 1996 - 2010, đã hình thành căn bản khung khổ pháp cho phát triển công nghiệp với các quyết định liên quan đến quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển ngành Công nghiệp do các bộ quản ngành Công Thương tham mưu ban hành, xây dựng tổ chức thực hiện. Cụ thể:

- Quyết định số 160/1998/QĐ-TTg ngày 04/9/1998 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Công nghiệp giấy đến năm 2010.

- Quyết định số 51/2001/QĐ-TTg ngày 11/4/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển ngành Hóa chất Việt Nam 5 năm 2001 - 2005.

- Quyết định số 95/2001/QĐ-TTg ngày 22/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển Điện lực Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 xét triển vọng đến năm 2020 (gọi tắt Quy hoạch điện V).

- Quyết định số 134/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thép đến năm 2010.

- Quyết định số 28/2002/QĐ-TTg ngày 06/02/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Rượu - Bia - Nước giải khát Việt Nam đến năm 2010.

- Quyết định số 64/2002/QĐ-TTg ngày 23/5/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Vật liệu nổ công nghiệp Việt Nam đến năm 2010.

- Quyết định số 175/2002/QĐ-TTg ngày 03/12/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới năm 2020.

- Quyết định số 186/2002/QĐ-TTg ngày 26/12/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới 2020.

- Kết luận số 25-KL/TW ngày 17/10/2003 của Bộ Chính trị về Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam.

- Quyết định số 20/2003/QĐ-TTg ngày 29/01/2003 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam giai đoạn 2003 - 2010 xét triển vọng đến năm 2020.

- Quyết định số 58/2003/QĐ-TTg ngày 17/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sửa đổi, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam đến năm 2010.

- Quyết định số 11/2004/QĐ-BCN ngày 17/02/2004 của Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nhựa Việt Nam đến năm 2010.

- Quyết định số 22/2004/QĐ-BCN ngày 02/4/2004 của Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch phát triển vùng trồng cây thuốc đến năm 2010.

- Quyết định số 176/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010, định hướng đến năm 2020.

- Quyết định số 177/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.

- Quyết định số 22/2005/QĐ-BCN ngày 26/4/2005 của Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp sữa Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020.

- Quyết định số 343/2005/QĐ-TTg ngày 26/12/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2010 (có tính đến năm 2020).

- Quyết định số 42/2005/QĐ-BCN ngày 30/12/2006 của Bộ Công nghiệp phủ quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập thẩm định quy hoạch phát triển điện lực.

- Quyết định số 26/2006/TTg ngày 26/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt lộ trình, các điều kiện hình thành phát triển các cấp độ thị trường điện lực tại Việt Nam.

- Quyết định số 386/QĐ-TTg ngày 09/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015, định hướng đến năm 2025.

- Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg ngày 04/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành Công nghiệp Việt Nam theo các vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.

- Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục các ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 - 2010, tầm nhìn đến năm 2020 một số chính sách khuyến khích phát triển.

- Quyết định số 88/2007/QĐ-TTg ngày 13/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược tổng thể ngành Thuốc Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn năm 2020.

- Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 - 2015 xét đến năm 2025 (gọi tắt Quy hoạch điện VI).

- Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN ngày 31/7/2007 của Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.

- Quyết định số 136/2007/QĐ-TTg ngày 20/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình khuyến công quốc gia đến năm 2012.

- Quyết định số 150/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Vật liệu nổ công nghiệp Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2025.

- Quyết định số 1855/2007/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.

- Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg ngày 14/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.

- Quyết định số 48/2008/QĐ-BCT ngày 19/12/2008 của Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Sản xuất thiết bị điện giai đoạn 2006 - 2015, tầm nhìn đến năm 2025.

- Quyết định số 89/2008/QĐ-TTg ngày 07/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2025.

- Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ngày 16/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ về chế hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm khí trọng điểm danh mục các sản phẩm khí trọng điểm, danh mục dự án đầu sản xuất sản phẩm khí trọng điểm giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015.

- Quyết định số 223/2009/QĐ-TTg ngày 18/2/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Dầu khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, định hướng đến năm 2025.

- Quyết định số 6209/QĐ-BCT ngày 25/11/2010 của Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Da - Giày Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025.

Danh mục 11 sản phẩm khí trọng điểm giai đoạn 2009 - 2015

1. Tàu chở dầu từ 115.000 tấn trở lên, tàu chở hàng từ 80.000 tấn trở lên; kho chứa dầu từ 150.000 tấn trở lên; tàu chở khách từ 1.000 chỗ ngồi trở lên; tàu chở lan, sông biển Bắc Nam trọng tải 10.000 tấn (gồm tàu Lash mẹ hệ thống lan, tàu kéo đẩy); nổi để sửa chữa được các tàu cỡ lớn trên 50.000 tấn.

2. Các loại động diesel từ 100 lực trở lên. Riêng động diesel tàu thủy cùng hệ thống hộp số hệ trục chân vịt công suất 300 HP trở lên.

3. Cổng trục 50 tấn trở lên, cẩu chân đế từ 30 tấn trở lên, cần trục từ 10 tấn trở lên, cẩu bánh xích từ 50 tấn trở lên, cẩu bánh lốp chân cứng từ 50 tấn trở lên, cẩu trên tàu biển từ 20 tấn trở lên, cẩu tháp từ 5 tấn trở lên.

4. Các loại giàn khoan tự nâng độ sâu 60 m nước trở lên; giàn khoan nửa nổi nửa chìm, tàu khoan phục vụ thăm dò, khai thác dầu khí.

5. Các thiết bị chính cho dây chuyền sản xuất ximăng công suất từ 2.500 tấn clinke/ngày trở lên: máy đập đá vôi, máy đập đất sét, máy nghiền bi, máy nghiền đứng (nghiền liệu, nghiền than, nghiền clinke), nung clinke, máy làm nguội clinke, máy rải liệu, máy rút liệu, lọc bụi tĩnh điện, thiết kế điều khiển tự động nhà máy ximăng. Các loại tuốcbin nước, tuốcbin hơi.

6. Các loại đầu máy diesel công suất từ 800 lực trở lên, toa xe hàng trọng tải từ 30 tấn trở lên; toa xe khách cao cấp với tốc độ cấu tạo 100 km/giờ; toa xe khách đảm bảo điều kiện giao thông tiếp cận.

7. Sản xuất phôi thép đúc, rèn hợp kim cao trọng lượng từ 1,5 tấn trở lên (dùng trong công nghệ chế tạo máy); thép đóng tàu thủy.

8. Các loại máy canh tác, thu hoạch, bảo quản, chế biến các sản phẩm nông nghiệp - ngư nghiệp, các kho bảo quản phục vụ xuất khẩu.

9. Các thiết bị chính trong các nhà máy nhiệt điện than công suất từ 50 MW trở lên.

10. Máy thiết bị xây dựng cỡ lớn: máy xúc, máy đào, máy san, máy ủi, máy cạp, máy xếp dỡ hàng, trạm trộn bêtông tự động công suất từ 60m3/h trở lên; thiết bị xử rác 3.000 tấn/ngày trở lên.

11. Các loại máy biến áp lực điện áp từ 220 kV trở lên; toàn bộ phần thiết bị trạm biến áp điện áp 220 kV trở lên.

Nguồn: Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ngày 16/01/2009

của Thủ tướng Chính phủ.

Nhờ chính sách này, công nghiệp nước ta sản xuất được nhiều sản phẩm ấn tượng sau năm 2010:

+ Giàn khoan tự nâng Tam Đảo 03 - công trình khí trọng điểm quốc gia lần đầu tiên được chế tạo tại Việt Nam do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) làm chủ đầu Công ty cổ phần Chế tạo giàn khoan dầu khí (PV Shipyard) làm tổng thầu EPC. Giàn khoan tự nâng 90 m nước trọng lượng lên tới gần 12 nghìn tấn, chiều dài chân 145 m; hoạt động độ sâu tới 90 m nước chiều sâu khoan đến 6,1 km; thể chịu đựng được sức gió tương đương bão cấp 12, trên cấp 12 chịu đựng được các điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Giàn Tam Đảo 03 được quan Đăng kiểm Hàng hải Mỹ - ABS cấp giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc tế được Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro đưa vào sử dụng, khai thác ổn định, hiệu quả từ tháng 6/2012.

Tam Đao 03

Công trình giàn khoan tự nâng 90 m nước Tam Đảo 03 (Ảnh: Petrovietnam)

+ Máy biến áp 500 kV - 3 x 150 MVA do Công ty cổ phần Thiết bị điện Đông Anh nghiên cứu chế tạo. thời điểm năm 2011, Việt Nam nước duy nhất tại khu vực Đông Nam Á sản xuất thành công loại máy biến áp này. Hiện nay, trên thế giới chỉ một số nước chế tạo máy biến áp 500 kV (Đức, Pháp, Thụy Điển, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) giá nhập khẩu rất đắt. Trong khi đó, giá thành chi phí 1 máy biến áp 500 kV trong nước sản xuất luôn thấp hơn 25 - 30% các máy nhập khẩu cùng loại.

+ Cần cẩu 1 sức nâng 1.200 tấn do nghiệp khí Quang Trung chế tạo dùng trong thi công Thủy điện Sơn La, Thủy điện Lai Châu, với tỷ lệ nội địa hóa lên tới 90%. Trên thế giới, cần cẩu cỡ lớn 1.000 tấn chỉ một số quốc gia làm được như Phần Lan, Đức, Mỹ, Nga, Trung Quốc.

+ khí trong nước đã chế tạo các thiết bị khí thủy công cho 29 công trình thủy điện vừa lớn trong nước, trong đó công trình thủy điện Sơn La (2.400 MW) Lai Châu (1.200 MW).


1. Xem Tổng cục Thống kê: Tình hình kinh tế - hội Việt Nam 10 năm 2001 - 2010, Sđd, tr.42-43.

1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm

Sau khi Liên Xô tan rã, cuộc đấu tranh ý thức hệ của thời kỳ “chiến tranh lạnh” lắng xuống. Tuy nhiên, các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới vẫn tồn tại, được biểu hiện dưới nhiều hình thức đa dạng, phức tạp hơn, trong đó nổi lên xu thế áp đặt đơn phương về kinh tế của các nước lớn với các nước đang phát triển. Trong bối cảnh đó, toàn cầu hóa với các mặt tích cực như mở rộng giao lưu hợp tác, tạo thuận lợi cho chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, khơi thông các nguồn lực trong nước, thúc đẩy hoàn thiện các thể chế kinh tế; song cũng dẫn đến nguy cơ tụt hậu ngày càng xa so với các nước công nghiệp phát triển, nếu không có các chính sách và phương thức quản lý vĩ mô hiệu quả. Xuất phát từ tình hình trên, Đảng và Nhà nước ta có các chủ trương, chính sách thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược, đó là: (1) Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc; (2) Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Văn kiện Đại hội VIII (năm 1996), Đại hội IX (năm 2001) và Đại hội X (năm 2006) của Đảng đã thể hiện khá rõ nội hàm của khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nêu bật các mục tiêu, nội dung, con đường, cũng như mô hình công nghiệp hóa nước ta. Cụ thể:

Về mô hình công nghiệp hóa như là quá trình cải biến các yếu tố vật chất - kỹ thuật, gồm các nội dung:

- Thực hiện công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa.

- Kết hợp phát triển các ngành có lợi thế và một số ngành công nghiệp nặng, một số ngành công nghệ cao có chọn lọc.

- Tri thức là một trong những động lực cải biến các yếu tố vật chất - kỹ thuật.

Về mô hình công nghiệp hóa như là quá trình cải biến cơ chế, chính sách, gồm các nội dung:

- Phát triển kinh tế nhiều thành phần.

- Phát triển kinh tế thị trường mang tính toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế.

- Khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

Trên cơ sở đó, Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành tham mưu thể chế hóa chủ trương của Đảng. Các bộ quản lý ngành Công Thương đã tham mưu và tổ chức xây dựng nhiều văn bản pháp quy, các chương trình, kế hoạch. Có thể kể đến: tham mưu, xây dựng Luật thương mại năm 1997 (sửa đổi năm 2005), Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế, Luật dầu khí năm 1993 sửa đổi các năm 2000, 2008, Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam năm 2002, Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam năm 2004, Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam năm 2004, Luật cạnh tranh năm 2004, Luật điện lực năm 2004, Nghị định thư gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2006, Luật hóa chất năm 2007, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010...; các quyết định liên quan đến quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển các ngành: Năng lượng, Công nghiệp, Công nghiệp mũi nhọn, Công nghiệp hỗ trợ, Cơ khí, Điện lực, Khai thác than, hóa chất, Dệt may, Da - giày, Ôtô, Công nghiệp giấy, Thuốc lá, Khuyến công, Phát triển cụm công nghiệp, Vật liệu nổ công nghiệp,...

Bảng 58: GDP giai đoạn 2000 - 2010 phân theo khu vực kinh tế

bảng 58

Nguồn: Tổng cục Thống kê: Số liệu thống kê Việt Nam 15 năm đầu thế kỷ XXI, Sđd, tr.121.

Việc thể chế hóa và tổ chức thực hiện các chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã mang lại sức sống cho các ngành công nghiệp nước ta. Trong suốt 15 năm (1996 - 2010), trải qua những cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á 1997 - 1998, khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 - 2009... nhưng sản xuất công nghiệp Việt Nam vẫn duy trì được đà tăng trưởng.

Giá trị sản xuất công nghiệp tăng trưởng mạnh. Tính theo giá cố định năm 1994, giá trị sản xuất công nghiệp năm 1995 đạt 103,4 nghìn tỉ đồng, năm 2000 đạt 198,3 nghìn tỉ đồng, năm 2005 đạt 415,9 nghìn tỉ đồng, năm 2010 đạt 809,8 nghìn tỉ đồng. Trong 16 năm (1995 - 2010), giá trị sản xuất công nghiệp tăng gấp 8 lần, cứ mỗi 5 năm tăng gấp khoảng 2 lần. Đóng góp của công nghiệp trong tổng sản phẩm trong nước ngày càng cao. Bình quân 5 năm 1996 - 2000 tăng 13,9%/năm; 5 năm 2001 - 2006 tăng 16,0%/năm; 5 năm 2006 - 2010 tăng 14,3%/năm1.

bảng 59

Giai đoạn 2000 - 2010, trong khi đóng góp của khu vực nông, lâm, thủy sản thu hẹp từ 1/4 giảm dần xuống dưới 1/5, thì công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ tiếp tục là những khu vực đóng góp chủ yếu vào tổng sản phẩm quốc dân, duy trì ở mức trên dưới 40% mỗi khu vực.

Xét trên tốc độ tăng trưởng của các phân ngành công nghiệp, ta cũng thấy một bức tranh khá rõ về sự chuyển dịch cơ cấu trong nội ngành công nghiệp, từ công nghiệp khai thác tài nguyên sang công nghiệp chế biến.

Sự chuyển dịch thấy rõ qua mỗi 5 năm:

- Giai đoạn 1996 - 2000, ngành Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước tăng cao nhất (15,8%), sau đó là Công nghiệp khai khoáng (14,5%), cuối cùng là công nghiệp chế biến (13,6%). Công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước sản xuất ra những sản phẩm có nhu cầu lớn và ưu tiên đầu tư nên duy trì được tốc độ phát triển tương đối ổn định. Sản lượng điện phát ra đã tăng từ 26,7 tỉ kWh năm 2000 lên 52,1 tỉ kWh năm 2005 và 91,6 tỉ kWh năm 2010. Sản lượng nước máy cũng tăng từ 780,2 triệu mét khối năm 2000 lên 1.180,4 triệu mét khối năm 2005 và 1812,4 triệu mét khối năm 2010. Tính chung, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh năm 1994 của ngành công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước năm 2010 đạt 42,6 nghìn tỉ đồng, tăng gấp 3,3 lần so với 12,9 nghìn tỉ đồng năm 2000. Do tăng trưởng ổn định nên tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp này trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp suốt giai đoạn 1996 - 2010 duy trì ở mức trên dưới 6%2.

- Giai đoạn 2001 - 2005, Công nghiệp chế biến bắt đầu nổi lên, dẫn dắt sự tăng trưởng toàn ngành với mức tăng 17,5%, sau đó là sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước tăng 14,1%, cuối cùng là Công nghiệp khai khoáng 6,8%. Điều đó cho thấy, Công nghiệp chế biến được đẩy mạnh theo đúng đường lối công nghiệp hóa mà Đại hội VII và VIII của Đảng đề ra là “thực hiện quá trình công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa”, và chủ trương của Đại hội IX: “công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa có những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt”3. Kết hợp phát triển các ngành có lợi thế và một số ngành công nghiệp nặng, một số ngành có công nghệ cao.

- Giai đoạn 2006 - 2010, tuy bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 - 2009, nhưng Công nghiệp chế biến tiếp tục dẫn đầu với mức tăng trưởng 15,7%, tiếp theo là Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước 10,5%. Riêng Công nghiệp khai khoáng (bao gồm 4 ngành: Khai thác than, Khai thác dầu thô và khí tự nhiên, Khai thác quặng kim loại, Khai thác đá và khai thác mỏ khác) bắt đầu giảm tốc từ giai đoạn 2001 - 2005, luôn giữ mức tăng trưởng thấp nhất cho đến năm 2010, thể hiện chính sách hạn chế khai thác tài nguyên, hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô, dành cho chế biến sâu khi năng lực sản xuất trong nước được nâng lên, nhất là dầu khí4.

- Tính chung 10 năm (2001 - 2010), ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo phát triển tương đối cao với tốc độ tăng bình quân 16,2%/năm. Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo năm 2010 theo giá so sánh năm 1994 đã gấp 4,61 lần năm 2000.

Tính trên tốc độ tăng trưởng, tăng trưởng công nghiệp qua mỗi 5 năm, giai đoạn 1996 - 2010 luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế, và xét trên cơ cấu nội ngành công nghiệp, sẽ cho thấy công nghiệp hóa ngày càng gắn chặt với hiện đại hóa. Công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn nhất và xu hướng tăng dần qua các năm, từ 80,56% năm 1995 lên 90,02% năm 2010. Hai ngành còn lại có tỷ trọng ít hơn nhiều, tương đương nhau và có xu hướng giảm, trong đó, giảm mạnh nhất là Công nghiệp khai khoáng từ 13,44% năm 1995 xuống 4,7% năm 2010; sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước có mức giảm ít hơn, từ 6,0% năm 1995 xuống 5,26% năm 2010.

Cơ cấu vùng kinh tế cũng bắt đầu có sự chuyển dịch theo hướng hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, với các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất với quy mô lớn. Năm 2000, Việt Nam có 69 khu công nghiệp tại địa bàn 28 tỉnh, thành phố trong cả nước. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp của các khu công nghiệp thời kỳ 1996 - 2000 đạt khoảng 9,5 tỉ USD, tăng bình quân khoảng 20%/năm. Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp khu công nghiệp trong 5 năm (1996 - 2000) đạt 6,2 tỉ USD, tăng bình quân khoảng 18%/năm.

bảng 60

Việc ban hành Luật doanh nghiệp năm 2000 (sửa đổi năm 2005), hợp nhất hai luật: Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 và Luật khuyến khích đầu tư trong nước năm 1994 (sửa đổi năm 1998) thành Luật đầu tư năm 2005 đã tạo ra hệ thống pháp luật đầu tư chung áp dụng thống nhất cho nhà đầu tư trong và ngoài nước. Luật đầu tư năm 2005 đã mở rộng quyền tự chủ của các nhà đầu tư bằng việc xóa bỏ một loạt rào cản đầu tư không phù hợp với thông lệ kinh tế thị trường và cam kết hội nhập của Việt Nam, tạo cơ sở pháp lý cho việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng ngày càng thuận lợi, minh bạch và bình đẳng giữa các nhà đầu tư. Do đó, ngay cả trong giai đoạn chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 - 2009, tình hình thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài vào khu công nghiệp, khu kinh tế đã đạt được những kết quả khả quan, dần phục hồi tốc độ tăng trưởng so với giai đoạn trước khủng hoảng và tạo ra một cực tăng trưởng mới cho sản xuất công nghiệp và nền kinh tế.

Chỉ riêng trong năm 2010, các khu công nghiệp của cả nước đã thu hút được 230 dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 3,59 tỉ USD và điều chỉnh tăng vốn cho 212 lượt dự án với tổng vốn đầu tư tăng thêm là hơn 1,71 tỉ USD. Tính chung, tổng số vốn đầu tư nước ngoài và điều chỉnh tăng thêm trong năm 2010 đạt 5,27 tỉ USD. Lũy kế đến cuối tháng 12/2010, các khu công nghiệp trong cả nước đã thu hút được 3.962 dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký 53,6 tỉ USD, tổng vốn đầu tư đã thực hiện đạt 17 tỉ USD, bằng 32% tổng vốn đầu tư đăng ký5.

Các khu công nghiệp không chỉ trực tiếp thúc đẩy công nghiệp của địa phương và của vùng có khu công nghiệp phát triển mạnh mẽ, mà còn có tác động lan tỏa rộng rãi tới quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế từng địa phương và cả nước, góp phần làm cho tốc độ phát triển công nghiệp theo vùng tương đối đồng đều. “Trong 9 năm (2001 - 2009), tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh năm 1994) bình quân mỗi năm của vùng đồng bằng sông Hồng là 17,7%; trung du và miền núi phía Bắc 14,4%; Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 15,2%; Tây Nguyên 14,8%; Đông Nam Bộ 13,6%; Đồng bằng sông Cửu Long 15,9%”6. Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu trong bảng dưới đây cho thấy, trừ mặt hàng dầu thô có sản lượng khai thác theo chủ định, các mặt hàng khác đều tăng trưởng khá.

Bảng 61: Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu giai đoạn 1996 – 2010

bảng 61 Nguồn: Tác giả tổng hợp.

Khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp có bước tiến mạnh mẽ. Bên cạnh các sản phẩm phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn như nông cụ cầm tay, máy kéo, máy tuốt lúa, máy xay xát, máy nghiền thức ăn gia súc, máy bơm thủy lợi, bơm thuốc trừ sâu, phân bón hóa học... có mức tăng từ 1,4 đến 1,8 lần qua mỗi năm, thì các ngành công nghiệp chế biến, tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu cũng phát triển mạnh mẽ, chinh phục được khách hàng trong nước, một số mặt hàng cạnh tranh tốt ở thị trường nước ngoài.

Sức sống của một Chương trình khoa học và công nghệ

Năm 2005, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) được thành lập. Lúc bấy giờ, vấn đề nan giải nhất đối với TKV là các mỏ có mức độ cơ giới hóa thấp, khai thác từ lò chợ cơ giới hóa chỉ chiếm 3%, khấu than bằng khoan nổ mìn, xúc bốc thủ công chiếm 97% sản lượng than hầm lò.

Chi phí lớn, năng suất lao động thấp, điều kiện làm việc của thợ mỏ nặng nhọc, chưa bảo đảm an toàn lao động, khiến số lượng thợ mỏ bỏ việc có xu hướng tăng cao, trái ngược với phương châm phát triển bền vững của TKV là “Từ tài nguyên khoáng sản và nguồn nhân lực đi lên giàu mạnh”.

Trong thời điểm khó khăn đó, những người làm công tác khoa học và công nghệ Bộ Công Thương và TKV đã cùng nhau đi khảo sát các đơn vị sản xuất. Những chuyến khảo sát cho thấy những vấn đề ngành Than đang phải đối mặt hết sức cấp bách: các mỏ lộ thiên dần cạn kiệt, việc khai thác chủ yếu là hầm lò, nhiều lò đã xuống âm 50, âm 300... Mà càng khai thác xuống sâu, công tác đi lại, vận chuyển vật tư, than, đất đá... càng khó khăn, chi phí sản xuất càng lớn. Suất đầu tư năm 2000 khoảng gần 50 USD/tấn, đến những năm 2005 - 2007 tăng lên 100 - 120 USD/tấn công suất mỏ hầm lò, hệ số bóc đất cũng tăng 3,1 lần, cung độ vận chuyển đất tăng 3,5 - 4 lần.

Những chuyến khảo sát đã đưa ra kết luận, TKV chỉ có một con đường tăng năng suất lao động bằng hiện đại hóa công nghệ sản xuất. Ngày 04/12/2008, theo đề nghị của Bộ Công Thương, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 159/2008/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đổi mới và hiện đại hóa công nghệ trong ngành Công nghiệp khai khoáng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”.

Trên cơ sở đó, TKV đã xây dựng nhiều dự án, đề tài, đưa ra các giải pháp nâng cao mức độ cơ giới hóa, hiện đại hóa công nghệ các mỏ trong 5 lĩnh vực: khai thác hầm lò, khai thác lộ thiên, tuyển than, quản lý an toàn mỏ, bảo vệ môi trường.

Trong đó, cơ giới hóa khai thác và đào chống lò ở các mỏ hầm lò đóng vai trò quan trọng. Đề tài “Nghiên cứu nâng cao mức độ cơ giới hoá và hiện đại hoá khai thác than hầm lò và định hướng ứng dụng cho các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh” đã được đưa vào áp dụng trong thực tiễn sản xuất tại nhiều mỏ hầm lò như Mạo Khê, Nam Mẫu, Vàng Danh, Khe Chàm II - IV... mang lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật, nâng cao năng suất và mức độ an toàn lao động, cải thiện điều kiện làm việc nặng nhọc của công nhân trong hầm lò.

Trong cùng một điều kiện, ở lò chợ khoan nổ mìn, số lao động trung bình 120 - 180 người/phân xưởng, sản lượng đạt 120 - 180 nghìn tấn/năm so với lò cơ giới hóa 90 người/phân xưởng và sản lượng đạt 230 - 400 nghìn tấn/năm, năng suất lao động tăng 1,5 - 2,5 lần, giảm số lượng công nhân làm việc trực tiếp tại lò chợ 1,5 - 2 lần.

Nhưng điều quan trọng hơn, thông qua thực hiện các giải pháp công nghệ trong Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm về công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản, đã tạo ra các quy trình công nghệ, mà ngay cả sau khi đã kết thúc Chương trình vẫn được nhiều doanh nghiệp khác trong Tập đoàn tham quan, học tập và chủ động đầu tư, ứng dụng vào sản xuất.


1. Xem Bộ Công Thương: Ngành Công Thương Việt Nam sau 25 năm đổi mới (Lưu hành nội bộ), Sđd, tr.164.

2. Xem Bộ Công Thương: Ngành Công Thương Việt Nam sau 25 năm đổi mới (Lưu hành nội bộ), Sđd, tr.165.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.60, tr.133.

4. Xem Bộ Công Thương: Ngành Công Thương Việt Nam sau 25 năm đổi mới (Lưu hành nội bộ), Sđd, tr.165.

5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Vụ Quản lý các khu kinh tế: “Báo cáo tình hình xây dựng và phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế năm 2010 và dự báo năm 2011”, 2010, https://www. mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=9563&idcm=207.

6. Tổng cục Thống kê: Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 10 năm 2001 - 2010, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2011, tr.48.

3. Tình hình phát triển một số ngành công nghiệp

a) Ngành Điện

Có thể chia hoạt động thành hai giai đoạn với những dấu ấn nổi bật:

Giai đoạn 1996 - 2005:

- Năm 1997, đã hoàn thành lắp đặt và đưa vào vận hành các tổ máy tuốcbin khí công suất 145 MW tại Phú Mỹ 2.1. Từ năm 1999, đã lần lượt xây dựng và đưa vào vận hành các nhà máy điện tuốcbin khí chu trình hỗn hợp công suất lớn, hiện đại, công nghệ tiên tiến, có hiệu suất và mức độ tự động hóa cao, sử dụng nhiên liệu chính là khí thiên nhiên từ các bể dầu khí Cửu Long, Nam Côn Sơn như: Nhà máy Điện Bà Rịa (390 MW), Trung tâm Điện lực Phú Mỹ với tổng công suất 3.890 MW.

- Năm 2002, khánh thành Nhà máy Thủy điện Ialy (720 MW), công trình thủy điện lớn nhất khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Đây cũng là công trình duy nhất ở Việt Nam có hệ thống cáp dầu với cấp điện áp 500 kV. Sản lượng điện bình quân theo thiết kế 3 tỉ 680 triệu kWh/năm. Phần lớn các hạng mục của công trình được xây dựng ngầm trong lòng núi.

- Luật điện lực năm 2004 chính thức được ban hành đã tạo ra khung cơ sở pháp lý chung cho quá trình cải cách và cấu trúc lại ngành điện, tạo hành lang cho việc từng bước thành lập thị trường điện cạnh tranh với mục đích thu hút đầu tư tư nhân và giảm đầu tư nhà nước trong lĩnh vực năng lượng, nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành Điện và phát triển một thị trường điện cạnh tranh, minh bạch, công bằng và không phân biệt đối xử. Luật cũng quy định về các hoạt động điện lực lập kế hoạch và đầu tư phát triển điện lực, sản xuất điện, truyền tải, phân phối và bán lẻ điện.

- Ngày 10/4/2005, Trung tâm Điện lực Phú Mỹ được khánh thành với 6 nhà máy điện có tổng công suất 3.890 MW, lớn gấp 2 lần Thủy điện Hòa Bình; trong đó, EVN đầu tư xây dựng Nhà máy Phú Mỹ 1,

thủy điện Ialy

Thủy điện Ialy được khởi công xây dựng ngày 01/11/1993 và khánh thành ngày 27/4/2002 (Ảnh: EVN)

Phú Mỹ 2.1, Phú Mỹ 2.1 mở rộng và Phú Mỹ 4; các nhà máy Phú Mỹ 3, Phú Mỹ 2.2 do các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư theo hình thức BOT. Đây là công trình quan trọng ghi nhận sự phát triển vượt bậc của ngành Công nghiệp điện lực Việt Nam. Đồng thời, qua việc tham gia xây dựng công trình, lực lượng tư vấn xây dựng điện của ngành đã bước đầu tiếp cận được công nghệ hiện đại và chủ động trong công tác tư vấn thiết kế nhà máy điện chạy khí.

- Ngày 19/10/2005, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đã ký Quyết định số 258/2005/QĐ-TTg thành lập Cục Điều tiết điện lực (ERAV) thuộc Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương). Cục Điều tiết điện lực giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực hiện chức năng điều tiết hoạt động điện lực và thị trường điện lực, nhằm góp phần cung cấp điện an toàn, ổn định, chất lượng, sử dụng điện tiết kiệm, có hiệu quả và bảo đảm tính công bằng, minh bạch, đúng quy định của pháp luật.

- Ngày 02/12/2005, Thủy điện Sơn La - công trình thủy điện lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á được khởi công xây dựng, với tổng công suất thiết kế 2.400 MW, sản lượng điện trung bình hằng năm 10,2 tỉ kWh. Tổng mức đầu tư là 36.933 tỉ đồng, đập chính của Thủy điện Sơn La cao 138,1 m, chiều dài đập 961 m. Ngày 17/12/2010, tổ máy số 1 Nhà máy Thủy điện Sơn La đã hòa thành công vào điện lưới quốc gia.

- Ngày 23/12/2012, EVN tổ chức Lễ khánh thành công trình Nhà máy Thủy điện Sơn La, về đích sớm 3 năm so với Nghị quyết của Quốc hội, làm lợi cho đất nước hàng chục nghìn tỉ đồng. Đây là công trình đa mục tiêu, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- Sản lượng điện tăng mạnh, từ 16,9 tỉ kWh năm 1996 lên 26,7 tỉ kWh năm 2000 và 52,1 tỉ kWh năm 2005. Tổng công suất nguồn năm 2005 đạt trên 10.500 MW.

Giai đoạn 2006 - 2010:

- Ngày 26/01/2006, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 26/2006/ QĐ-TTg phê duyệt lộ trình, các điều kiện hình thành và phát triển các cấp độ thị trường điện tại Việt Nam. Để thực hiện mục tiêu từng bước phát triển thị trường điện cạnh tranh, thu hút vốn đầu tư, nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh, thị trường điện lực tại Việt Nam sẽ được hình thành và phát triển qua ba cấp độ: Cấp độ 1 (2005 - 2014): Thị trường phát điện cạnh tranh; Cấp độ 2 (2015 - 2022): Thị trường bán buôn điện cạnh tranh; Cấp độ 3 (từ sau năm 2022): Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh.

- Ngày 22/6/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 147/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam, với ba lĩnh vực sản xuất và kinh doanh chính là điện năng, viễn thông công cộng và cơ khí điện lực. Ngày 22/6/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 148/2006/ QĐ-TTg về việc thành lập Công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Ngày 17/12/2006, Tập đoàn Điện lực Việt Nam chính thức ra mắt, đánh dấu một bước ngoặt trọng đại, đưa ngành Điện nhanh chóng trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh, kinh doanh đa ngành nghề, đa sở hữu, có trình độ công nghệ, quản lý hiện đại, chuyên môn hóa cao và hội nhập quốc tế có hiệu quả.

- Ngày 31/12/2007, Hội đồng quản trị Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam đã ban hành Quyết định số 1182/QÐ-EVN-HÐQT về việc thành lập Công ty Mua bán điện (EPTC), với nhiệm vụ chính là lập kế hoạch, đàm phán, thực hiện các hợp đồng mua bán điện; thỏa thuận, ký kết thiết kế kỹ thuật, quản lý hệ thống đo đếm điện năng phục vụ mua bán điện; tham gia vận hành thị trường điện nội bộ và cạnh tranh... Công ty Mua bán điện đã và đang tự hoàn thiện, tiến hành nghiên cứu, đổi mới, đào tạo và chuẩn bị các điều kiện tối ưu, sẵn sàng cho các cấp độ tiếp theo của thị trường điện và hoạt động kinh doanh trong thời gian tới.

- Ngày 04/7/2008, Tổng Công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) được thành lập với mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, do EVN sở hữu 100% vốn, gồm 4 công ty truyền tải điện 1, 2, 3, 4 và 3 ban quản lý dự án các công trình điện miền Bắc, miền Trung, miền Nam. EVNNPT có trách nhiệm đầu tư, tổ chức vận hành và quản lý hệ thống truyền tải điện từ 220 kV đến 500 kV của hệ thống điện quốc gia. Mục tiêu chính là cung cấp dịch vụ truyền tải điện an toàn, liên tục, ổn định và tin cậy; bảo đảm cung ứng điện cho các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội an ninh và quốc phòng cho đất nước; sản xuất - kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn vốn được giao.

- Đến cuối năm 2009, cả nước có 100% số huyện có điện lưới quốc gia và điện tại chỗ; 97,57% số hộ dân nông thôn sử dụng điện lưới quốc gia, vượt trước một năm so với mục tiêu của Chính phủ đề ra trong Chiến lược Phát triển năng lượng quốc gia.

- Tháng 4/2010, 5 tổng công ty điện lực đã ra mắt và chính thức đi vào hoạt động. Đó là: Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC); Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC), Tổng Công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC), Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội (EVNHANOI), Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh (EVNHCMC). Đây là bước ngoặt mới, giúp hoàn thiện cơ cấu tổ chức, mô hình quản lý, nâng cao quản trị doanh nghiệp, tạo đà cho sự phát triển trong sản xuất - kinh doanh của các đơn vị ngành Điện.

- Ngày 25/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 975/QĐ-TTg chuyển Công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu. Tên gọi sau khi chuyển đổi là: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp, các quy định pháp luật có liên quan và Điều lệ tổ chức hoạt động do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Tại thời điểm chuyển đổi, vốn điều lệ của EVN là 110 nghìn tỉ đồng; ngành nghề kinh doanh chính là: sản xuất, điều độ, mua, bán buôn điện năng; xuất, nhập khẩu điện năng; đầu tư và quản lý vốn đầu tư các dự án điện. Đây là bước chuyển đổi quan trọng theo đúng lộ trình cam kết của Việt Nam với tổ chức WTO.

- Xây dựng và đưa vào vận hành các trung tâm điện lực: Vĩnh Tân, Duyên Hải, Hải Phòng, Quảng Ninh,...

- Nhằm đảm bảo đẩy nhanh tiến độ các công trình điện đáp ứng nhu cầu điện ngày càng cao, EVN đã được Chính phủ cho phép áp dụng cơ chế, chính sách đặc thù đối với các công trình điện. Cụ thể, các dự án thủy điện đang xây dựng và khởi công xây dựng trong giai đoạn 2006 - 2010 được thực hiện theo các cơ chế, chính sách quy định tại các văn bản của Chính phủ: Công văn số 797/CP-CN ngày 17/6/2003 và Công văn số 400/CP-CN ngày 26/3/2004. Tiếp đến, 14 dự án xây dựng điện cấp bách giai đoạn 2006 - 2010 và giai đoạn sau năm 2010 được tiếp tục áp dụng cơ chế này theo Quyết định số 1195/QĐ-TTg ngày 09/11/2005 của Chính phủ. Sau thời gian ngắn áp dụng, các cơ chế này đã thể hiện tính ưu việt, đạt được hiệu quả cao trong các dự án đầu tư xây dựng.

Giai đoạn 2006 - 2010, hệ thống điện lớn mạnh không ngừng, các nguồn điện ngày càng đa dạng: thủy điện, nhiệt điện than, nhiệt điện khí...; phát triển đồng bộ lưới truyền tải và hệ thống lưới điện phân phối. Lĩnh vực dịch vụ điện từng bước được hoàn thiện và có nhiều đổi mới. Năm 2010, sản lượng điện đạt 97,3 tỉ kWh, tăng gần gấp 2 lần so với năm 2005. Việc đưa điện về nông thôn được thực hiện tốt. Đến năm 2010, cả nước có 100% số huyện có điện. Tổng công suất lắp đặt năm 2010 đạt trên 20.000 MW, tăng 3,2 lần so với năm 2000.

b) Ngành Than

Các đơn vị ngành Than (Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Tổng Công ty Đông Bắc) đã đẩy nhanh tốc độ phát triển một cách bền vững để đáp ứng nhu cầu sử dụng than trong nước ngày càng tăng cao, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển kinh tế - xã hội. Nếu năm 1996, sản lượng than khai thác mới đạt 9,8 triệu tấn; thì đến năm 2005, sản lượng than nguyên khai đạt trên 34 triệu tấn, tăng 2,93 lần so với năm 2000 và tăng 3,47 lần so với năm 1996. Năm 2010, sản lượng khai thác đạt 43,5 triệu tấn, gấp 1,28 lần năm 2005. Điều ấn tượng hơn, chỉ riêng Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, năm 2010 đã tiêu thụ được 42 triệu tấn, trong đó xuất khẩu đạt gần 19 triệu tấn, với giá trị xuất khẩu than và khoáng sản lên đến 1,4 tỉ USD.

Đầu những năm 2000, ngành Than bắt đầu tăng tốc đổi mới công nghệ khai thác, nhất là trong lĩnh vực khai thác hầm lò, tập trung vào cơ giới hóa, chống lò nhằm nâng cao năng suất lao động.

Năm 2002, Công ty Than Khe Chàm áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hóa khai thác sử dụng máy khấu than kết hợp chống lò bằng giá thủy lực di động. Sản lượng cao nhất đạt 22.300 tấn/tháng, năng suất lao động trung bình đạt 5,16 tấn/công - ca. Từ thành công của lò chợ cơ giới hóa này, năm 2005, Công ty nghiên cứu áp dụng thử nghiệm lò chợ cơ giới hóa đồng bộ sử dụng máy khấu combai với giàn chống tự hành.

Kết quả đạt được là sản lượng và năng suất của lò chợ cơ giới hóa đồng bộ đạt được cao hơn 1,5 - 2,5 lần so với lò chợ chống cột thủy lực đơn hoặc giá thủy lực di động. Cụ thể là công suất lò chợ đạt 380.000 tấn/năm, năng suất lao động đạt 7 - 14 tấn/công - ca, trung bình 10,5 tấn/công - ca.

Than Vàng Danh

Máy khấu than và giàn chống tự hành Vinaalta được áp dụng tại lò chợ của Công ty cổ phần Than Vàng Danh (Ảnh: Vinacomin)

Năm 2007, Công ty Than Vàng Danh triển khai áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hóa khai thác bằng máy combai khấu than và giàn chống tự hành VINAALTA trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề tài cấp Nhà nước. Kết quả triển khai giai đoạn đầu khá tốt, sản lượng tăng 1,62 lần, năng suất lao động tăng 3,6 lần, tỷ lệ thu hồi than hạ trần tăng 12,6% so với lò chợ chống giữ bằng giá thủy lực di động, trong cùng một điều kiện.

Năm 2008, Công ty Than Mạo Khê và Công ty Than Hồng Thái đưa vào áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hóa bằng hệ thống khai thác cột dài theo độ dốc, chống giữ bằng tổ hợp giàn chống 2ANSH, khấu gương bằng máy bào than, công suất khai thác và năng suất lao động cao hơn 1,5 - 2 lần, chi phí mét lò chuẩn bị thấp hơn 7 lần và tổn thất công nghệ giảm hơn 2 lần so với sơ đồ công nghệ khai thác dọc vỉa phân tầng, chống giữ bằng giá thủy lực di động.

Năm 2010, Công ty Than Nam Mẫu áp dụng công nghệ cơ giới hóa khai thác vỉa dày. Sản lượng khai thác tăng 1,5 - 1,8 lần so với lò chợ chống giá khung thủy lực di động, có tháng đạt tới 36.000 tấn, số công nhân giảm 1,5 - 2 lần so với lò chợ thủ công, nên năng suất lao động lò chợ cơ giới hóa tăng 1,5 - 2,5 lần so với lò chợ thủ công: năng suất lao động lò chợ cơ giới hóa đạt 9 - 14 tấn/công - ca trong khi năng suất lao động tại lò chợ chống cột thủy lực đơn hoặc giá thủy lực di động chỉ 2,5 - 5 tấn/công - ca.

Có thể nói, cho đến năm 2010, vấn đề công nghệ cơ giới hóa khai thác cho điều kiện vỉa mỏng dốc đứng, vỉa dày, dốc thoải đến nghiêng về cơ bản đã được giải quyết, tiếp tục hoàn thiện và nhân rộng đại trà.

Một số dấu mốc quan trọng của TKV giai đoạn 1996 - 2010:

- Tháng 11/1996: Ngành Than đón nhận Huân chương Sao Vàng do có nhiều thành tích trong 50 năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Theo Nghị định số 27/CP của Chính phủ, từ năm 1996 bắt đầu quá trình tách các mỏ than, nhà máy tuyển than, nhà máy cơ khí ra khỏi các công ty than 2 cấp vùng Hòn Gai, Cẩm Phả, Uông Bí để trở thành doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty Than Việt Nam, đã góp phần tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất - kinh doanh, giải phóng tối đa năng lực sản xuất, tạo nên cơ cấu tổ chức cơ bản của TKV.

- Tháng 12/1997: Than Việt Nam đạt 10,7 triệu tấn than thương phẩm, hoàn thành vượt mức sản lượng của năm 2000 do Đại hội lần thứ VIII của Đảng giao cho ngành Than (10 triệu tấn).

- Năm 1998: Tự sản xuất thuốc nổ ANFO chịu nước dùng cho các mỏ lộ thiên thay cho thuốc nổ nhập ngoại.

- Tháng 5/1999: Đại hội công nhân viên chức Tổng Công ty Than Việt Nam quyết định điều chỉnh giảm sản xuất than theo nhu cầu thị trường, giải quyết thành công quan hệ cung - cầu do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực.

- Năm 1999: Thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp sản xuất than đầu tiên là Xí nghiệp Than Cẩm Phả thuộc Công ty Than Quảng Ninh (nay là Công ty Than Hạ Long).

- Quỹ Môi trường than Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 669/TCCB ngày 14/4/1999 của Tổng Công ty Than Việt Nam. Nhờ đó, các hoạt động bảo vệ môi trường trong khai thác than - khoáng sản đã từng bước đi vào nền nếp, có kế hoạch, đi vào chiều sâu, giải quyết được nhiều vấn đề môi trường ở vùng mỏ.

- Năm 2000: Tổng Công ty Than Việt Nam di chuyển hết cơ sở vật chất kỹ thuật (nhà sàng, kho than, kho vật tư, đường sắt, nhà máy cơ khí) ra khỏi trung tâm thành phố Hạ Long, chuyển cảng than Hòn Gai thành cảng vật tư - du lịch, nhường chỗ cho phát triển đô thị và bảo vệ môi trường.

- Tháng 5/2001: Tổng Công ty Cơ khí năng lượng và Mỏ sáp nhập vào Tổng Công ty Than Việt Nam.

- Tháng 4/2002: Khởi công xây dựng Nhà máy Điện Na Dương - Nhà máy nhiệt điện đầu tiên của Tập đoàn.

- Tháng 10/2002: Thành lập Trung tâm An toàn mỏ thực hiện chức năng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, kiểm định... về lĩnh vực an toàn trong toàn ngành.

- Tháng 8/2003: Xuất xưởng lô xe tải KRAZ đầu tiên được lắp ráp tại Việt Nam.

- Tháng 12/2003: Đạt 18,8 triệu tấn than thương phẩm, vượt chỉ tiêu sản lượng của năm 2005 do Đại hội IX của Đảng đề ra cho ngành Than (15 triệu tấn).

- Tháng 12/2004: Đạt 24,7 triệu tấn than thương phẩm (trong đó xuất khẩu 10,5 triệu tấn), đạt mục tiêu quy hoạch của năm 2010 (23 - 24 triệu tấn).

- Ngày 06/01/2005: Tổng Công ty Than Việt Nam được Chủ tịch nước ký quyết định phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới.

- Ngày 08/8/2005: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 198/2005/QĐ-TTg và Quyết định số 199/2005/QĐ-TTg tổ chức lại Tổng Công ty Than Việt Nam và các đơn vị thành viên thành lập Tập đoàn Than Việt Nam, hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.

- Ngày 26/12/2005: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 345/2005/QĐ-TTg thành lập Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam trên cơ sở Tập đoàn Than Việt Nam và Tổng Công ty Khoáng sản Việt Nam. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam bắt đầu hoạt động từ ngày 01/01/2006.

- Ngày 09/10/2006: Cổ phiếu của Công ty cổ phần Than Cọc Sáu, Đèo Nai, Cao Sơn, Hà Tu tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Tập đoàn đã hoàn thành việc chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, chuyển phần lớn các công ty sang hoạt động theo Luật doanh nghiệp.

- Năm 2010: Doanh thu đạt 69,6 nghìn tỉ đồng, đảm bảo đủ việc làm cho trên 132 nghìn công nhân viên chức lao động.

- Ngày 25/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định chuyển công ty mẹ Tập đoàn TKV thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.

c) Công nghiệp khai thác bôxít - alumin - nhôm

Đại hội IX (tháng 4/2001) của Đảng đã đề ra Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, trong đó xác định một số định hướng phát triển cho vùng Tây Nguyên là “Khai thác và chế biến quặng bôxít”1. Đến Đại hội X (tháng 4/2006), Đảng ta tiếp tục xác định: “Nhà nước tập trung đầu tư hoặc hỗ trợ đầu tư để phát triển những sản phẩm quan trọng của nền kinh tế, như: lọc hoá dầu, khai thác quặng và luyện thép, phân bón, hoá chất, ximăng, khai thác bôxít và sản xuất alumin”2. Từ năm 2001 đến năm 2010, Bộ Chính trị đã nhiều lần bàn và ra các nghị quyết, kết luận để lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng ngành Công nghiệp bôxít, alumin, nhôm, phục vụ phát triển kinh tế đất nước nói chung, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên nói riêng. Thực hiện chủ trương của Đảng, ngày 01/11/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 167/2007/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng quặng bôxít giai đoạn 2007 - 2015, có xét đến năm 2025. Chính phủ đã giao Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam là đơn vị có kinh nghiệm trong khai thác khoáng sản làm chủ đầu tư thực hiện hai dự án và chủ trì đàm phán với các đối tác nước ngoài có năng lực để hợp tác phát triển kết cấu hạ tầng và đầu tư xây dựng ngành Công nghiệp bôxít - alumin - nhôm. Năm 2008, đã khởi công xây dựng Nhà máy sản xuất alumin Tân Rai, năm 2010 khởi công Nhà máy sản xuất alumin Nhân Cơ do Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam làm chủ đầu tư. Tổ hợp Nhà máy alumin Tân Rai có công suất thiết kế 650.000 tấn alumin/năm, bao gồm 3 hợp phần là khai thác mỏ, nhà máy tuyển và nhà máy alumin. Tổ hợp Nhà máy alumina Nhân Cơ (tương tự như Tân Rai) có 3 nhà máy: Nhà máy alumin 650.000 tấn alumin/năm; Nhà máy nhiệt điện sử dụng than công suất 30 MW (2 tổ máy x 15 MW) và Nhà máy khí hóa than cấp nhiệt để nung hydrat chế biến thành alumin. Đồng thời, một nhà máy điện phân nhôm của chủ đầu tư là Công ty trách nhiệm hữu hạn Luyện kim Trần Hồng Quân, công suất thiết kế đến năm 2020 là 450.000 tấn nhôm/năm, được xây dựng tại khu công nghiệp Nhân Cơ, huyện Đăk R’lấp, tỉnh Đắk Nông. Theo đánh giá của Tổng hội Địa chất Việt Nam, trữ lượng công nghiệp của bôxít của Việt Nam là trên 7 tỉ tấn, đứng vào hàng thứ 3 về trữ lượng bôxít trên thế giới; trong đó, trữ lượng quặng bôxít laterít ở Nhân Cơ khoảng 4 tỉ tấn, còn trữ lượng tại Bảo Lộc khoảng 500 triệu tấn.

d) Ngành Dầu khí

Thành tựu quan trọng của ngành giai đoạn này là phát hiện, đưa vào khai thác có hiệu quả các giếng dầu, chế biến dầu khí và phát triển ngành Công nghiệp khí.

Về khai thác và chế biến dầu khí: Phát hiện và đưa vào khai thác các mỏ Sư tử đen, Sư tử vàng, Cá ngừ vàng, Sư tử trắng, Sư tử nâu, Nam rồng đồi mồi, Nam trung tâm rồng. Sản lượng khai thác từ năm 1996 đến năm 2010 đạt 232,32 triệu tấn dầu, bằng 82% tổng sản lượng khai thác từ khi có tấn dầu đầu tiên năm 1986 đến năm 2010. Đặc biệt, từ năm 2006, Việt Nam khai thác tấn dầu đầu tiên ở nước ngoài. Đó là Lô PM 304, có diện tích 10.260 km2, nằm trên thềm lục địa phía Đông bán đảo Malaixia, thuộc bể trầm tích Malay - Thổ Chu. Hợp đồng PSC lô PM-304 gồm các bên là Petrofac 30% là Nhà điều hành; Petronas Carigali 30%; Kufpec 25% và PIDC 15% (năm 2006). Dòng dầu đầu tiên từ mỏ Cendor, lô PM 304 Malaixia đã được khai thác vào ngày 23/9/2006, sản lượng khai thác tháng 11/2006 là 12.000 thùng/ngày (≈ 1.622 tấn/ngày).

- Năm 2008, Công ty Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) được thành lập đã đóng vai trò trụ cột trong ngành Hóa dầu Việt Nam. Sản phẩm của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất bao gồm xăng A92 và A95; nhiên liệu phản lực JET A1, nhựa đường, dầu ôtô diesel, dầu FO, khí ga hóa lỏng LPG, và nhựa Polypropylene (PP). Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất hạt nhựa Polypropylene, BSR đã đưa ra chiến lược sản xuất và xuất bán ra thị trường các chủng loại sản phẩm hạt nhựa Polypropylene mới như màng BOPP, F-5110, F-6070, Fiber, Cast Film và PP tự phân hủy trong thời gian đến. Ngày 30/5/2010, dự án Nhà máy Lọc dầu Dung Quất chính thức được bàn giao từ tổ hợp TPC sang cho chủ đầu tư, kết thúc giai đoạn xây dựng, vận hành chạy thử và nghiệm thu nhà máy.

Trong công nghiệp khí: Phát triển mạnh với ba hệ thống đường ống dẫn khí ở các bể Cửu Long, Nam Côn Sơn và Malay - Thổ Chu, với nhiều bước tiến quan trọng:

- Ngày 20/3/1996, Thủ tướng Võ Văn Kiệt chỉ đạo Chương trình Khí 1996 - 2000, đồng ý để PetroVietnam tham gia Dự án sản xuất phân đạm trong tổ hợp điện - đạm với các đối tác nước ngoài, sử dụng khí đồng hành mỏ Bạch Hổ, tiến hành lập báo cáo khả thi.

- Nhà máy sản xuất khí hóa lỏng (LPG) Dinh Cố đầu tiên của Việt Nam được khởi công xây dựng vào ngày 04/10/1997.

- Ngày 03/7/1999, Nhà máy được Hội đồng nghiệm thu Nhà nước nghiệm thu cho phép đưa vào sử dụng.

- Ngày 09/7/1999, Nhà máy Xử lý khí Dinh Cố chính thức vận hành. Đây là nhà máy xử lý khí đầu tiên của Việt Nam ứng dụng, chuyển giao các công nghệ hiện đại trong đầu tư xây dựng công trình khí với các thiết bị kỹ thuật hiện đại được chọn mua từ những nước có trình độ khoa học tiên tiến như Turbo Expander, hệ thống điều khiển DCS...

- Ngày 27/3/2001, dự án Nhà máy Đạm Phú Mỹ được khởi công. Đến ngày 15/12/2004, Nhà máy chính thức khánh thành. Dự án được đánh giá là rất thành công. Lần đầu tiên một công trình trọng điểm nằm trong chương trình khí - điện - đạm của Nhà nước đạt được cả ba mục tiêu: chất lượng, tiến độ và hiệu quả. Nhà máy Đạm Phú Mỹ sử dụng các công nghệ tiên tiến sản xuất amoniac của Hãng Haldor Topsoe (Đan Mạch) và sản xuất ure của SnamProgetti (Italia), thiết bị hiện đại của các nước G7 và EU theo tiêu chuẩn quốc tế, khi chạy thử đã ra được sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng và đạt công suất thiết kế. Tiến độ xây dựng được hoàn thành trong 34 tháng. Chi phí đầu tư 380 triệu USD, so với tổng dự toán được duyệt là 445 triệu USD, tiết kiệm được 65 triệu USD; so với hạn mức đầu tư là 486 triệu USD thì tiết kiệm được 106 triệu USD. Chỉ sau 5 năm, Nhà máy đã thu hồi vốn và trả hết nợ vốn vay.

Dinh Cố

Nhà máy Khí hóa lỏng Dinh Cố (Bà Rịa - Vũng Tàu) phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

- Ngày 04/4/2007, từ rừng U Minh hạ, tuốcbin 1 Nhà máy Điện Cà Mau 1 đã hòa lưới điện quốc gia. Đây là sự nỗ lực, quyết tâm không ngừng của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tổng công ty Lắp máy Việt Nam, các nhà thầu nước ngoài. Tuốcbin 1 Nhà máy điện Cà Mau 1 có công suất 230 MW (chạy bằng dầu DO) và 250 MW (chạy bằng khí) hòa lưới điện quốc gia là sự kiện có ý nghĩa to lớn trong thời điểm cả nước đang thiếu điện.

- Ngày 26/7/2008, Nhà máy Đạm Cà Mau - nằm trong tổ hợp dự án cụm khí - điện - đạm Cà Mau cũng chính thức khởi công. Đây được coi là mảnh ghép cuối cùng trong cụm dự án khí - điện - đạm Cà Mau, Nhà máy Đạm Cà Mau là công trình có quy mô lớn, dây chuyền công nghệ hiện đại với công suất thiết kế 800.000 tấn urê/năm. Nhà máy Đạm Cà Mau đi vào hoạt động đúng tiến độ và cung ứng kịp thời sản phẩm ra thị trường đã góp phần bảo đảm sự ổn định và chủ động về phân bón cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

- Ngày 18/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 924/ QĐ-TTg chuyển Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.

Ngày 19/01/2009, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Lễ đón nhận Danh hiệu Anh hùng Lao động. Kể từ năm 1986 - thời điểm tấn dầu thô đầu tiên được khai thác từ mỏ Bạch Hổ đến năm 2010, hằng năm Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đóng góp khoảng 20% vào GDP và 30% vào tổng thu ngân sách của đất nước, kim ngạch xuất khẩu trong toàn Tập đoàn chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

đ) Ngành Hóa chất

Giai đoạn 1996 - 2010, ngành Hóa chất chuyển hướng kịp thời sang cơ chế thị trường, đạt tốc độ tăng trưởng cao, bình quân dao động khoảng 10 - 15%/năm. Giai đoạn 2006 - 2010, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 11,1%/năm; lợi nhuận tăng bình quân 46%/năm; vốn chủ sở hữu tăng 2,9 lần so với năm gốc 2005.

Ngành Hóa chất có những phát triển vượt bậc và toàn diện trên các mặt sản xuất - kinh doanh, đầu tư xây dựng cơ bản, lao động sáng tạo, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh lương thực. Mỗi năm cung cấp khoảng 1,4 triệu tấn phân chứa lân gồm supe photphat và phân lân nung chảy. Khoảng 1,4 - 1,6 triệu tấn phân NPK các loại và 150 nghìn tấn phân đạm.

Tính đến năm 2010, 10 phân ngành hóa chất đáp ứng cơ bản nhu cầu trong nước. Pin thông dụng đáp ứng 90%; ắc quy ôtô đáp ứng 60%, ắc quy xe máy đáp ứng 70%, sản phẩm cao su đáp ứng 70 - 75%, sản phẩm sơn đáp ứng 70%, bình quân 2 - 3 kg/người/năm, chất tẩy rửa đáp ứng đủ nhu cầu trong nước, bình quân 6 - 6,5 kg/người/năm. Nhiều đơn vị trong ngành có chỗ đứng vững chắc trên thị trường thế giới. Casumina xếp hạng 59 năm 2007 và 60 năm 2008 trong số 75 công ty sản xuất cao su hàng đầu thế giới. Có những công ty sản xuất chất tẩy rửa trong nước đã ký được thỏa thuận khung 5 năm (2007 - 2012) với các đối tác tại thị trường Nhật Bản; thỏa thuận khung 10 năm (2009 - 2019) với đối tác Philíppin về cung cấp các sản phẩm bột giặt, nước rửa chén, nước xả vải3.

Ngành đầu tư mở rộng và cải tạo nhiều nhà máy phân bón hóa học như Đạm Hà Bắc, Lân Văn Điển, Supe Phốtphát và Hóa chất Lâm Thao; xuất hiện nhiều nhà máy sản xuất phân bón hỗn hợp NPK, phân vi sinh, phân hữu cơ sinh học như Phân bón Việt - Nhật, Bình Điền, Con Cò Vàng, Ba Con Cò, Thanh Bình, Đồng Nai. Đồng thời, có thêm các nhà máy phân bón hóa học lấy nguyên liệu từ khí đồng hành: Nhà máy Đạm Phú Mỹ, Cà Mau. Năm 2010, tổng nhu cầu phân bón cả nước khoảng 9,1 triệu tấn, sản xuất trong nước đã đạt trên 6 triệu tấn, đáp ứng được trên 67% tổng nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, còn lại là nhập khẩu.

Đơn vị chủ lực trong ngành là Tổng Công ty Hóa chất có sự biến động về tổ chức:

Ngày 24/4/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 89/2006/QĐ-TTg phê duyệt đề án chuyển Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con và Quyết định số 90/2006/QĐ-TTg về việc thành lập Công ty mẹ - Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam. Tại thời điểm thành lập, Công ty mẹ - Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam có 23 công ty con; trong đó có 2 công ty trách nhiệm hữu hạn, 11 công ty liên kết; 4 công ty liên doanh và 2 đơn vị sự nghiệp. Từ đó, Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc. Năm 2006, tổng vốn chủ sở hữu của Tổng Công ty là 4.342 tỉ đồng, năm 2010 đã đạt 10.695 tỉ đồng, tăng 2,46 lần.

Ngày 23/12/2009, Thủ tướng ban hành Quyết định số 2180/QĐ-TTg thành lập Công ty mẹ - Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (VINACHEM). Tập đoàn Hóa chất Việt Nam là doanh nghiệp đa sở hữu; trong đó sở hữu nhà nước là chi phối, hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.

dây chuyền lá cách

Dây chuyền sản xuất lá cách của Jungfer (Áo) - Công trình đầu tư đầu tiên của Công ty cổ phần Pin Ắc quy miền Nam (PINACO), năm 1991 (Ảnh: PINACO)

Tại thời điểm thành lập, Tập đoàn có 10 công ty con do tập đoàn nắm giữ 100% vốn điều lệ, 17 công ty con do tập đoàn nắm giữ trên 50% vốn điều lệ khi cổ phần hóa, 16 công ty con do tập đoàn nắm giữ dưới 50% vốn điều lệ, 1 viện nghiên cứu, 1 trường cao đẳng. Ngành kinh doanh chính là sản xuất - kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất cơ bản, sản phẩm cao su, pin và ắc quy, chất giặt rửa và mỹ phẩm, khí công nghiệp, khai khoáng, sản phẩm hóa dầu, hóa dược...

Ngày 23/6/2010, tại Quyết định số 953/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Công ty mẹ - Tập đoàn Hóa chất Việt Nam được chuyển đổi thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tập đoàn Hóa chất Việt Nam do Nhà nước làm chủ sở hữu.

Sự ra đời của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam là một dấu ấn quan trọng, giữ vai trò nòng cốt trong phát triển các phân ngành hóa chất và trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành Hóa chất Việt Nam trong sản xuất hóa chất cơ bản, các sản phẩm hóa chất phục vụ sản xuất nông nghiệp và tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu. Đồng thời, Tập đoàn có điều kiện đầu tư tập trung vào các dự án góp phần bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, đảm bảo nhu cầu phân bón (lân, đạm - urê, NPK) trong nước.

e) Ngành Cơ khí

Xác định ngành Cơ khí là ngành công nghiệp then chốt, Đảng và Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản khuyến khích phát triển như:

- Quyết định số 186/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 26/12/2002 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới năm 2020.

- Kết luận số 25-KL/TW ngày 17/10/2003 của Bộ Chính trị về Chiến lược phát triển ngành Cơ khí Việt Nam.

- Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ngày 16/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm và danh mục các sản phẩm cơ khí trọng điểm, danh mục dự án đầu tư sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015.

- Chỉ thị số 494/CT-TTg ngày 20/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc sử dụng vật tư, hàng hóa sản xuất trong nước trong công tác đấu thầu các dự án sử dụng vốn nhà nước.

Những chính sách trên đã tạo khung khổ pháp lý cho việc tập trung phát triển ngành Cơ khí một cách có hiệu quả, bền vững trên cơ sở phát huy mọi nguồn lực trong nước kết hợp với nguồn lực bên ngoài. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành Cơ khí một cách có tổ chức, phân công và hợp tác hợp lý, đồng thời tiếp tục đổi mới, sắp xếp phát triển và củng cố doanh nghiệp nhà nước về cơ khí đủ mạnh để giữ vai trò nòng cốt, là lực lượng chủ lực của ngành.

Một số lĩnh vực có sự chuyển biến, đột phá như:

+ Chế tạo thiết bị thủy công (cung cấp cho các công trình nhà máy thủy điện lớn, nhỏ trong cả nước), chế tạo giàn khoan dầu khí (cung cấp khoan thăm dò, khai thác dầu khí đến độ sâu 120 m, giàn khoan tự nâng 90 m nước, giàn khoan khai thác giếng dầu).

+ Chế tạo và cung cấp thiết bị cho các nhà máy ximăng, đóng tàu các loại (tàu chở dầu đến trọng tải 105 nghìn DWT, tàu chở khí hóa lỏng trọng tải đến 5.000 tấn, tàu chở hàng rời...), các công trình thiết bị toàn bộ (nhà máy đường công suất 1.000 tấn mía/ngày, chế biến mủ cao su công suất 6.000 tấn/năm).

+ Cơ khí chế tạo trong nước cũng đã sản xuất, lắp ráp được hầu hết các chủng loại xe ôtô con, xe tải, xe khách; sản xuất xe máy đã có tỷ lệ nội địa hóa 85 - 95%, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Đến năm 2010, cả nước đã có một hệ thống các nhà máy cơ khí với đủ các quy mô lớn nhỏ. Tại một số địa phương, vùng kinh tế đã hình thành mô hình cụm ngành về cơ khí chế tạo (như khu phức hợp cơ khí Chu Lai - Quảng Nam...). Ngành Cơ khí cũng đã hình thành một số doanh nghiệp có tiềm năng phát triển ngang tầm khu vực như Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam Lilama, Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam, Tổng Công ty Máy và Thiết bị công nghiệp (MIE), Tổng Công ty Thiết bị Điện... Đồng thời, mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp tư nhân phát triển, như Công ty cổ phần Ôtô Trường Hải, Xí nghiệp Cơ khí Quang Trung (Ninh Bình)... cũng như thu hút nhiều doanh nghiệp cơ khí FDI hàng đầu thế giới vào hoạt động, như Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghiệp nặng Doosan Việt Nam được cấp chứng nhận đầu tư năm 2006 tại Khu Kinh tế Dung Quất với vốn đầu tư 300 triệu USD/110 ha, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất các thiết bị công nghiệp nặng như nồi hơi cho các nhà máy nhiệt điện, cẩu trục bốc dỡ hàng cho các hệ thống cảng biển, thiết bị xử lý nước biển thành nước ngọt cho sinh hoạt và một vài sản phẩm cơ khí trọng điểm khác, hay Công ty trách nhiệm hữu hạn Leaderweld Alloy Rod Việt Nam - “chuyên gia” sản xuất các loại que hàn và dây hàn.

Nhiều công ty cơ khí trong nước trở thành nhà cung cấp phụ tùng chính thức cho các liên doanh lớn tại Việt Nam như: Honda, Piaggio, Yamaha, SYM... VEAM có thể sản xuất được các chi tiết phần khung và chi tiết phần động cơ, đặc biệt có những chi tiết động cơ dạng khó như: Trục khuỷu (Crankshaft), Tay biên (Connecting Rod)...

Hiện nay, cơ khí Việt Nam có thế mạnh tập trung ở ba phân ngành gồm xe máy và phụ tùng linh kiện xe máy, cơ khí gia dụng và dụng cụ, ôtô và phụ tùng ôtô. Ba phân ngành này chiếm gần 70% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cơ khí cả nước.

f) Ngành Dệt may

Việc thành lập Tổng Công ty Dệt may Việt Nam đã tạo cú hích dẫn dắt ngành Dệt may phát triển mạnh mẽ về số lượng, chất lượng và quy mô. Trong tất cả các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu giai đoạn 2000 - 2010, Dệt may là ngành có kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng lớn nhất, khoảng 18%/năm, chiếm 15% kim ngạch xuất khẩu cả nước.

Giai đoạn này Dệt may là một trong những ngành điển hình thành công trong chiến lược phát triển nhờ các chính sách đặc thù của Chính phủ. Chiến lược phát triển và một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện chiến lược phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2010 (thường gọi là Chiến lược tăng tốc ngành Dệt may) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg ngày 23/4/2001 đã đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngành giai đoạn 2001 - 2005, 2006 - 2010, tạo nền tảng vững chắc cho giai đoạn sau.

Dấu ấn nổi bật nhất của ngành là chuyển dần từ phương thức gia công xuất khẩu sang sản xuất FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm) và tái cấu trúc sản xuất ngành may.

Ngành bắt đầu quan tâm đến đầu tư phát triển các khu công nghiệp sản xuất vải (dệt, in, nhuộm, hoàn tất), có hệ thống xử lý nước thải nhằm từng bước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa và quan tâm đến thị trường nội địa.

g) Ngành Da giày

Da giày cũng là ngành thâm dụng lao động và hướng về xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu luôn đứng sau dệt may, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Hằng năm, 90% sản phẩm do ngành Da giày sản xuất được xuất khẩu sang các thị trường quốc tế, trong đó EU chiếm 70%, Mỹ 20%, Nhật Bản 3%.

Từ năm 2004 đến năm 2010, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu da giày đứng thứ 4 thế giới, sau Trung Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc) và Italy. Khoảng 60% các sản phẩm da giày xuất khẩu theo phương thức gia công cho đối tác nước ngoài dưới hình thức theo đơn đặt hàng. Đầu những năm 2000, ngành Da giày bắt đầu chú ý tới thị trường nội địa.

h) Ngành Công nghiệp thực phẩm

Chế biến thực phẩm là ngành Việt Nam đang có nhiều lợi thế và có tiềm năng phát triển tốt. Tuy nhiên, sự phát triển của ngành cũng phụ thuộc và chịu ảnh hưởng rất nhiều vào thị trường xuất khẩu, với những yêu cầu khắt khe về an toàn thực phẩm, chất lượng và sức ép cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Các ngành có tốc độ tăng trưởng tốt là chế biến mía đường, sản xuất bia; sản xuất sản phẩm từ bơ, sữa; sản xuất và xay xát bột thô; thuỷ hải sản chế biến và nhất là chế biến thực phẩm đóng hộp. Nhiều doanh nghiệp đứng vững được cả trên thị trường nội địa và xuất khẩu như Công ty Xuất khẩu Rau quả Tiền Giang; Công ty Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao, Công ty cổ phần Việt Nam Kỹ nghệ Súc sản Vissan, Tổng Công ty Rau quả, nông sản (Vegetexco Vietnam), Công ty Đồ hộp Hạ Long, Tổng Công ty Dầu thực vật Việt Nam (VOCARIMEX)... Sản phẩm đóng hộp của các công ty trong nước phong phú, đa dạng, chiếm lĩnh khá tốt thị trường nội địa. Năm 2010, riêng Công ty cổ phần Việt Nam Kỹ nghệ Súc sản Vissan đã có hơn 100 nhãn hàng thuộc nhóm thực phẩm đóng hộp, chiếm 29% thị phần.

i) Ngành Công nghiệp điện tử

Năm 1996, ngành bắt đầu thu được 90 triệu USD từ xuất khẩu. Đến năm 2000, doanh thu xuất khẩu của ngành tăng lên tới 783 triệu USD và sản phẩm điện tử đã được xuất khẩu tới 35 nước trên thế giới.

Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu các mặt hàng thuộc ngành Công nghiệp điện tử của Việt Nam giai đoạn 2003 - 2010 phát triển vượt bậc, đến năm 2005 đạt 1,4 tỉ USD và 3,6 tỉ USD năm 2010. Nhiều hãng điện tử nổi tiếng nước ngoài đầu tư vào Việt Nam như Canon, Intel, Panasonic...

Ba thành tựu từ Chiến lược phát triển ngành Cơ khí

Theo đề nghị của Bộ Công nghiệp tại Công văn số 3608/TTr-KHĐT ngày 10/9/2002, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đã ký ban hành Quyết định số 186/2002/QĐ-TTg ngày 26/12/2002 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020. Sau 8 năm thực hiện (2003 - 2010), ngành Công nghiệp cơ khí đã đạt được ba thành tựu cơ bản:

Thứ nhất, Chính phủ đã ban hành những chính sách hỗ trợ quan trọng để định hướng phát triển ngành Cơ khí, bảo vệ thị trường trong nước, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cơ khí trong nước tham gia chế tạo thiết bị cơ khí trong các dự án công nghiệp như: thủy điện, nhiệt điện, ximăng... Có thể kể là: Quyết định số 112/2003/QĐ-TTg ngày 09/6/2003 về việc thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình sản phẩm cơ khí trọng điểm do Phó Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng ban; Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ngày 16/01/2009 về cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm và danh mục các sản phẩm cơ khí trọng điểm, danh mục dự án đầu tư sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015. Cùng với đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành một số cơ chế, chính sách khác để hỗ trợ ngành Cơ khí về: công tác đấu thầu; chế tạo thiết bị cơ khí thủy công; chế tạo thiết bị nhà máy nhiệt điện; về phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ... Các bộ, ban, ngành, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ của mình cũng đã ban hành tương đối đầy đủ hệ thống chính sách hướng dẫn thi hành các chính sách của Chính phủ về ưu đãi và hỗ trợ đầu tư.

Thứ hai, công tác tư vấn thiết kế đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ. Chúng ta đã làm chủ được công tác thiết kế các nhóm thiết bị có hàm lượng công nghệ khá như: thiết bị cơ khí thủy công, một số cụm chi tiết của các nhà máy sản xuất công nghiệp. Để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, một hệ thống các phòng thí nghiệm hiện đại đã được Nhà nước đầu tư, đây là những cơ sở nghiên cứu khoa học phục vụ cho chiến lược phát triển ngành Cơ khí. Với sự cố gắng và sáng tạo trong nghiên cứu khoa học của tập thể cán bộ nghiên cứu, nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã được ứng dụng có hiệu quả trong các ngành kinh tế của đất nước.

Thứ ba, các sản phẩm trước đây phải nhập khẩu hoàn toàn đã từng bước được thay thế bằng sản phẩm do ngành Cơ khí trong nước chế tạo. Các doanh nghiệp cơ khí trong nước đã làm chủ được công nghệ, sản xuất được các loại thiết bị cơ khí thủy công cho các nhà máy thủy điện; dây chuyền thiết bị đồng bộ cho các nhà máy công nghiệp.

Những kết quả đó của ngành Cơ khí đã góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.60, tr.259

2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.65, tr.274.

3. Xem Bộ Công Thương: Ngành Công Thương Việt Nam sau 25 năm đổi mới (Lưu hành nội bộ), Sđd, tr.243-244.

Danh mục

Tùy chỉnh