1. Xuất, nhập khẩu

a) Nhập khẩu

Nhập khẩu được xem bộ phận chính của nền kinh tế trong vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát. Nếu xét về nguồn gốc xuất xứ thì hàng hóa của Mỹ chiếm vai trò chủ đạo trên thị trường miền Nam thông qua chế Mỹ kiểm soát viện trợ đối với chính quyền Sài Gòn.

Hầu hết hoạt động nhập khẩu của chính quyền Sài Gòn được thể hiện dưới hình thức viện trợ thương mại (Commercial Import Program)1 số ngoại tệ chính phủ sở hữu từ đổi tiền Sài Gòn cho quân đội đồng minh cũng như nguồn thu từ xuất khẩu, nhưng con số này không đáng kể. Trong đó, viện trợ thương mại đóng vai trò chủ đạo trong việc cung ứng hàng hóa nhập khẩu cho miền Nam. Viện trợ thương mại khoản viện trợ lớn nhất trong số các loại hình viện trợ kinh tế cho chính quyền Sài Gòn, chủ yếu đến từ Mỹ, một phần nhỏ từ một số đồng minh của Mỹ.

Đặc biệt, chế vận hành viện trợ thương mại cho phép hàng hóa của Mỹ nhiều ưu thế vượt trội hơn hàng hóa của các quốc gia khác tràn vào, chiếm lĩnh thị trường miền Nam. Cụ thể, hằng năm, quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) căn cứ trên tình hình nhu cầu thực tế của miền Nam, bao gồm cả những đề nghị của chính quyền Sài Gòn để đề xuất ngân sách viện trợ thương mại đến Chính phủ Mỹ, sau đó phải thông qua Quốc hội nước này. Sau khi được phê chuẩn ngân sách, các hãng nhập khẩu tại miền Nam được thông báo để nộp đơn xin nhập khẩu với chính quyền Sài Gòn. Những đơn này được gửi tiếp đến USAID để được xem xét tính phù hợp, cân đối tổng số đơn xin nhập khẩu với tổng số viện trợ thương mại để điều chỉnh, bác bỏ hoặc chấp nhận.

Sau đó, người làm đơn được cấp giấp phép nhập khẩu phải đem tiền Sài Gòn nộp vào một tài khoản đặc biệt trong Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (thuộc chính quyền Sài Gòn), gọi Quỹ Đối giá (Counterpart Fund)2 theo tỷ giá chính thức. Khi nhận được tiền, Chính phủ Mỹ sẽ trả tiền mua hàng cho các nhà xuất khẩu bằng đồng USD hàng hóa được chuyển về miền Nam Việt Nam. Đặc biệt, tỷ giá chính thức thường thấp hơn nhiều so với tỷ giá trên thị trường. Khi hàng hóa cập cảng miền Nam Việt Nam thì các nhà nhập khẩu phải trả phần chênh lệch này cho chính quyền Sài Gòn dưới hình thức các loại thuế.

Bên cạnh đó, việc nhập khẩu các loại hàng hóa phải tuân theo các nguyên tắc của USAID, nổi bật quy tắc về xuất xứ của hàng nhập khẩu vấn đề chuyên chở. Trong đó, vào năm 1961, USAID tuyên bố nhiều loại hàng hóa của 19 quốc gia phát triển, bao gồm cả Nhật Bản, Pháp một số quốc gia cạnh tranh với Mỹ trên thị trường miền Nam Việt Nam, không đủ tiêu chuẩn để USAID tài trợ để viện trợ3. Điều này nhằm điều chỉnh thu hẹp hoạt động nhập khẩu của miền Nam Việt Nam, tập trung vào một số quốc gia, đặc biệt Mỹ. Đến năm 1966, chính quyền Sài Gòn không còn được phép tự do nhập khẩu chỉ được nhập hàng từ một số thị trường được quy định, chủ yếu Mỹ các quốc gia đồng minh của Mỹ.

Về vấn đề chuyên chở, nếu như trước năm 1965, cước phí hàng viện trợ được chia làm hai phần: 50% do USAID trả, 50% do chính quyền Sài Gòn trả được tự do lựa chọn tàu chuyên chở thì từ năm 1965, các tàu chuyên chở bắt buộc phải tàu của Mỹ, cho giá cước chuyên chở của tàu Mỹ đắt hơn so với các quốc gia khác.

Đồng thời, Mỹ yêu cầu chính quyền Sài Gòn áp dụng thuế phân suất quân bình nhằm dựng thêm rào cản nữa với những hàng hóa nhập khẩu của các quốc gia giá thấp hơn giá hàng của Mỹ. Theo đó, đối với hàng hóa Mỹ thì nhà nhập khẩu chỉ phải trả khoảng 5 - 10 đồng tiền Sài Gòn cho mỗi USD tiền hàng nhập khẩu nhưng nếu hàng hóa của những nước khác không được USAID xét duyệt thì phải trả tới 210 đồng tiền Sài Gòn cho mỗi USD tiền hàng nhập khẩu4, gần như không nhà nhập khẩu nào thể chi trả mức thuế này vẫn đảm bảo kinh doanh lãi.

Mặt khác, USAID quy định các hãng nhập khẩu hàng thông qua viện trợ thương mại bắt buộc phải tiêu thụ miền Nam Việt Nam trong vòng 90 ngày. Nếu quá 90 ngày vẫn chưa tiêu thụ hết hàng thì không được phép nộp đơn xin nhập khẩu thêm. Biện pháp này nhằm buộc nhà nhập khẩu phải tiêu thụ nhanh nhất thể lượng hàng nhập khẩu, tiến tới tăng vòng quay vốn, từ đó tạo thêm tiền để nộp vào Quỹ Đối giá. Tiền trong Quỹ Đối giá lại được dùng để chi trả các chi phí quốc phòng, an ninh, chính trị, hội... của chính quyền Sài Gòn.

Ngoài ra, hầu hết các chương trình, dự án viện trợ của Mỹ tại miền Nam Việt Nam đều do các hãng thầu Mỹ thực hiện tất nhiên, họ ưu tiên sử dụng hàng hóa, vật của chính Mỹ.

Ngay từ đầu cuộc chiến tranh, chính phía Mỹ thừa nhận rằng quy trình kiểm soát nhập khẩu vấp phải nhiều sự phản đối từ các nhà nhập khẩu tại miền Nam do việc nhập khẩu trở nên phức tạp, kéo dài gấp nhiều lần so với thông thường nhưng đây cách để đảm bảo tiền viện trợ của Mỹ chỉ dùng để mua hàng của Mỹ5. chế viện trợ thương mại cách Quỹ Đối giá hoạt động như trên còn giúp nền kinh tế Mỹ không để thất thoát lượng lớn USD ra ngoài vẫn khiến nước nhận viện trợ phải phụ thuộc vào mình.

Điều này đã biến miền Nam Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Mỹ, thị phần hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ tăng từ 12% năm 1955 lên 41% vào năm 1973 - thời điểm Mỹ quân đồng minh rút phần lớn lực lượng khỏi miền Nam.

Hàng hóa từ Nhật Bản cũng chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu của miền Nam thời kỳ này. Tuy nhiên, điều này không phải do Mỹ chia sẻ thị trường miền Nam cho Nhật Bản. Kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản vào miền Nam bị ràng buộc theo một hạn ngạch tương ứng với mức Nhật Bản mua hàng của Mỹ phải trích một phần khoản thu xuất khẩu đưa vào Quỹ Đối giá tại Nhật Bản nhằm giải quyết phần nào chi phí cho lực lượng Mỹ đồn trú tại nước này. Do đó, Mỹ chỉ đơn giản đánh đổi thị trường miền Nam để lấy thị trường Nhật Bản cũng như “giúp” Nhật Bản thêm nguồn tài chính chi trả cho chính lực lượng Mỹ tại đây.

Trong trường hợp xuất khẩu của Pháp vào miền Nam mức rất cao trong những năm đầu chiến tranh thì liên quan đến vấn đề nước Pháp nhận viện trợ từ Mỹ trong giai đoạn diễn ra thời kỳ tái thiết sau Chiến tranh thế giới thứ hai cũng như các khoản viện trợ trong thời gian Pháp tái xâm lược Đông Dương. Để Pháp thể trả các khoản nợ này không lo hàng hóa Pháp tràn vào thị trường Mỹ thì Mỹ chuyển khoản nợ được tính bằng đồng franc Pháp cho chính quyền Sài Gòn dưới dạng viện trợ thương mại. Như vậy, chính quyền Sài Gòn một lượng franc Pháp để nhập khẩu hàng hóa từ Pháp, Pháp bán được hàng để trả nợ Mỹ, Mỹ vừa thu được nợ từ Pháp vừa viện trợ được cho chính quyền Sài Gòn.

Trong giai đoạn 1955 - 1964, kim ngạch nhập khẩu hằng năm chưa quá nhiều đột biến khi chính quyền Sài Gòn còn thi hành nhiều biện pháp giám sát nhập khẩu chặt chẽ, dựng lên các hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm bảo hộ một loạt ngành công nghiệp nhẹ nhằm kích thích sản xuất nội địa theo Kế hoạch Ngũ niên lần I (1957 - 1961).

Tuy nhiên, từ sau năm 1964, khi chiến tranh leo thang khốc liệt khiến nhu cầu chi ngân sách ngày càng lớn, áp lực lạm phát tăng vọt cùng với đó việc Mỹ lực lượng đồng minh ạt tăng quân, tăng viện trợ để vào chiếm đóng miền Nam đã khiến chính quyền Sài Gòn chuyển hướng sang việc cho phép nhập khẩu tối đa từ viện trợ thương mại, không phân biệt sản phẩm cần thiết hay hàng xa xỉ phẩm, nhằm tăng thu ngân sách thông qua Quỹ Đối giá. Gia tăng nhập khẩu còn giúp hút bớt một phần lượng giấy bạc vốn tung ra quá nhiều cũng như tạo sự phong phú hàng hóa trên thị trường để ổn định, lôi kéo sự ủng hộ của các tầng lớp hội, nhất bộ phận dân tại các đô thị. Điều này khiến lượng hàng hóa đổ vào miền Nam tăng rất nhanh trong những năm tiếp theo.

Đặc biệt, khi quân đội Mỹ lực lượng đồng minh bắt đầu rút dần khỏi miền Nam kể từ năm 1971 thì một lượng lớn hàng hóa, viện trợ, gấp nhiều lần các năm trước được gấp rút chuyển vào miền Nam Việt Nam nhằm cố giúp chính quyền Sài Gòn xoay xở trước nguy sụp đổ.

Nếu xét về tính chất các mặt hàng được nhập khẩu vào miền Nam thì trong giai đoạn 1957 - 1964, kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng như đường, sữa, bánh kẹo,... tương đương với kim ngạch máy móc, vật đầu vào cho sản xuất như dầu hỏa, hóa chất, chỉ sợi nguyên vật liệu dệt... Đây cũng giai đoạn chính quyền Sài Gòn đang chủ trương phát triển hoạt động sản xuất công nghiệp nhằm vực dậy nền kinh tế. Sau năm 1965 cho đến khi kết thúc chiến tranh, cấu hàng nhập khẩu nghiêng hẳn về các loại hàng tiêu dùng như sản phẩm dệt may, xe máy, thịt gia súc...

Đáng chú ý trước năm 1965, trong danh mục hàng hóa nhập khẩu không xuất hiện mặt hàng lúa gạo, nhưng kể từ năm 1965 thì kim ngạch nhập khẩu gạo gia tăng mạnh trở thành một trong những mặt hàng được nhập khẩu nhiều nhất. Thậm chí, trong giai đoạn 1966 - 1970, kim ngạch nhập khẩu lúa gạo thường mức cao gấp 2,5 - 5,5 lần kim ngạch nhập khẩu dầu - nguyên liệu quan trọng để phát điện. Nguyên nhân chủ yếu do các biện pháp đẩy mạnh chiến tranh, tiến hành “tràn ngập lãnh thổ”, “bình định nông thôn”, “dồn dân lập ấp chiến lược” ác liệt của quân đội Mỹ chính quyền Sài Gòn đã khiến hoạt động canh tác bị xáo trộn, sụt giảm. Miền Nam Việt Nam từ một khu vực xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhanh chóng trở thành nơi nhập khẩu gạo quy lớn.

Bảng 30: Kim ngạch nhập khẩu của vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát phân theo một số thị trường chính trong giai đoạn 1955 1973

bảng 30

Nguồn: Viện Quốc gia Thống kê, Sài Gòn: Việt Nam niên giám thống 1949 - 1955, 1956 - 1961, 1962 - 1965, 1966 - 1969, 1970 - 1972.

* Viện Khoa học hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam, Đặng Phong (Chủ biên): Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, tập II: 1955 - 1975, Sđd, tr.346.

Các loại hàng hóa, vật phục vụ sản xuất chỉ còn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng kim ngạch nhập khẩu. Vật liệu xây dựng như ximăng thép được đẩy mạnh nhập khẩu nhằm chủ yếu phục vụ việc xây dựng hàng nghìn ấp chiến lược, thiết lập các khu căn cứ quân sự trong bối cảnh miền Nam không ngành công nghiệp sản xuất thép ximăng phát triển.

Tính chung 20 năm kể từ năm 1955 đến năm 1975, tổng lượng hàng hóa được nhập khẩu vào miền Nam đạt gần 10 tỉ USD. Trong 10 năm đầu tiên, tổng kim ngạch nhập khẩu chỉ mức 2,37 tỉ USD nhưng trong 10 năm sau thì kim ngạch nhập khẩu lên tới 7,54 tỉ USD, chiếm 3/4 tổng kim ngạch nhập khẩu toàn giai đoạn này.

thể nói, diễn biến tính chất hoạt động nhập khẩu của chính quyền Sài Gòn gắn chặt chẽ theo quá trình dính líu, can thiệp của Mỹ miền Nam. Nguồn trang trải nhập khẩu chính dựa vào viện trợ của Mỹ với tổng mức viện trợ kinh tế đạt khoảng 14,6 tỉ USD trong 21 năm6.

b) Xuất khẩu

* Giai đoạn 1955 - 1964

Trong giai đoạn 1955 - 1964, chính quyền Sài Gòn đã cố gắng đẩy mạnh xuất khẩu nhằm cân bằng cán cân thương mại với việc đưa ra các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu như trợ cấp, miễn thuế, cấp tín dụng cũng như kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu để phát triển sản xuất nội địa, tạo nguồn hàng cho hoạt động xuất khẩu. Những nỗ lực này đã phần nào giúp hoạt động xuất khẩu trong một số năm khởi sắc. Tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu trong vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát trong giai đoạn 1955 - 1964 đạt 603,8 triệu USD tương đương 1/4 tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu.

Thị trường xuất khẩu lớn nhất của miền Nam trong giai đoạn này Pháp, theo sau Tây Đức, Anh Xingapo với các mặt hàng chủ đạo nông, lâm thủy sản. Trong đó, cao su gạo chiếm vị trí chủ chốt. Đây hai loại cây trồng miền Nam thế mạnh nhờ điều kiện thiên nhiên thuận lợi kinh nghiệm khai thác quy lớn kể từ thời chính quyền thuộc địa thực dân Pháp.

Bảng 31: cấu hàng hóa nhập khẩu của vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát trong giai đoạn 1965 - 1972 (Đơn vị: triệu USD)

bảng 31-a

bảng 31-b

Nguồn: Vietnam Annual Statistical Bullentin: United States Agency for International Development, 1973, p.21.

Đối với mặt hàng cao su, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 375 triệu USD, chiếm 57% tổng kim ngạch xuất khẩu các loại hàng hóa chính trong giai đoạn 1955 - 1964. Sự phát triển của hoạt động xuất khẩu cao su thời gian này chủ yếu nhờ việc giới bản Pháp khôi phục lại hoạt động khai thác mủ nhiều đồn điền lớn diện tích trồng cao su được mở rộng dưới các chính sách khuyến khích của chính quyền Sài Gòn.

Tính đến năm 1965, tổng diện tích trồng cao su tại miền Nam đã đạt hơn 142.000 ha, vượt mức trước Chiến tranh thế giới thứ hai trở thành khu vực diện tích trồng cao su lớn thứ 5 thế giới. Nhưng từ cuối năm 1963 trở đi, diện tích trồng cao su bắt đầu bị thu hẹp khi chiến tranh lan rộng. Mặt khác, tính đến cuối năm 1959 thì tới 43% diện tích trồng cao su tại miền Nam đã trên 35 tuổi, tập trung tại các đồn điền lớn của giới bản Pháp7, khiến năng suất cho mủ trong những năm tiếp theo mức rất thấp hoạt động khai thác của các đồn điền không bền vững.

Đối với mặt hàng gạo, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 156 triệu USD, chiếm gần 24% tổng kim ngạch xuất khẩu các loại hàng hóa chính trong giai đoạn này. Trong thời gian này, chính quyền Sài Gòn chú trọng thực hiện việc giới hóa, sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ sâu nhằm cải tiến hoạt động canh tác lúa gạo nói riêng sản xuất nông nghiệp nói chung. Nhiều loại máy nông nghiệp như máy bơm nước, máy cày loại nhỏ... được đẩy mạnh nhập khẩu. Đồng thời, ngay từ năm 1955, Bộ Nông nghiệp Mỹ đã bắt đầu đưa vào miền Nam một số giống lúa mới, chu kỳ sinh trưởng ngắn với năng suất cao.

Tuy nhiên, việc quân đội Mỹ chính quyền Sài Gòn tăng cường cưỡng bức nông dân vào các khu tập trung dưới cái tên “khu trù mật”, “ấp chiến lược”, “ấp tân sinh”... đánh phá ác liệt những vùng nông thôn miền Nam đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động canh tác lúa gạo nói riêng các hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung. Chỉ trong vòng 3 năm, từ năm 1963 đến năm 1966, diện tích canh tác lúa gạo đã giảm hơn 500.000 mẫu Anh8, sản lượng lúa gạo giảm hơn 18%, từ mức cao kỷ lục 5,3 triệu tấn vào năm 1963 xuống chỉ còn 4,3 triệu tấn vào năm 19669.

bảng 32

* Giai đoạn 1965 - 1975

Kể từ năm 1964, nguồn cung nhiều loại hàng hóa cho xuất khẩu bắt đầu bị thiếu hụt khi hoạt động sản xuất bị đình đốn, chính quyền Sài Gòn buộc phải dần cấm, hạn chế xuất khẩu để đảm bảo nguồn cung nội địa. Đơn cử, trứng vịt bắt đầu bị cấm xuất khẩu từ tháng 11/1964, gạo các loại bị cấm xuất khẩu từ tháng 12/1964, dầu dừa bị cấm xuất khẩu từ tháng 10/1965...

Mặt khác, một lượng lớn nông sản giá rẻ của Mỹ, bao gồm gạo, ngô... tràn vào miền Nam thông qua chương trình viện trợ nông phẩm cho tự do với mục đích giảm bớt áp lực thiếu hụt thực phẩm chiến tranh đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt với hoạt động sản xuất nông nghiệp nội địa, triệt tiêu hoàn toàn động lực của nông dân miền Nam. Những điều này đã khiến hoạt động xuất khẩu của miền Nam suy giảm nhanh chóng trong giai đoạn 1965 - 1975. Tính chung cả giai đoạn này, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 393,1 triệu USD, chỉ bằng khoảng 1/20 so với kim ngạch nhập khẩu cùng kỳ.

Nhằm giải quyết áp lực thâm hụt cán cân thương mại ngày càng nghiêm trọng, chính quyền Sài Gòn đã một số nỗ lực như thành lập Trung tâm Khuếch trương xuất cảng vào cuối năm 1964 nhằm cung cấp tín dụng ngắn hạn hướng dẫn xuất khẩu, giảm thuế xuất khẩu, tăng trợ cấp xuất khẩu trực tiếp đối với một số mặt hàng, khuyến khích sản xuất các mặt hàng tiềm năng xuất khẩu... Đến năm 1971, phát triển xuất khẩu được chính quyền Sài Gòn coi trụ cột thứ hai nhằm vực dậy nền kinh tế theo bản Kế hoạch Tứ niên quốc gia (1971 - 1975).

Bảng 33: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát phân theo mặt hàng giai đoạn 1965 1974 (Đơn vị: triệu USD)

bảng 33

Tuy nhiên, Trung tâm Khuếch trương xuất cảng không kế hoạch dài hạn hoặc biện pháp căn để thực hiện vai trò của mình, nguồn cấp tín dụng cho xuất khẩu từ các tổ chức tín dụng tại miền Nam cũng rất ít ỏi cộng hưởng với các tác động của chiến tranh đã hạn chế khả năng phát triển của lĩnh vực xuất khẩu. Tại Hội thảo về khuếch trương xuất cảng Sài Gòn ngày 24/6/1972, ông Dương Ngọc Sửu, Chủ tịch Phòng Thương mại Công kỹ nghệ Sài Gòn, khẳng định:

“Việt Nam chưa khuếch trương được xuất cảng chỉ một do hết sức đơn giản chưa sản phẩm để xuất cảng thôi”.

Hàng triệu nông dân dồn về vùng đô thị

Nhà sử học Mỹ Gabriel Kolko trong cuốn sách “Giải phẫu một cuộc chiến tranh” đã ghi lại như sau: “Thuốc diệt cỏ đã được thí nghiệm đầu tiên Việt Nam, bắt đầu tháng 8 năm 1961... do liên quan đến luận công chúng nên chương trình được giữ mật vậy không bị tiết lộ Mỹ cho đến cuối năm 1965. Năm 1962, chương trình đó rải thuốc xuống 6.000 mẫu Anh, lên đến đỉnh cao 1,7 triệu mẫu Anh năm 1967; trong khoảng thời gian 9 năm, 20% rừng nói chung 36% rừng đước bị rải thuốc độc, riêng năm 1965 thì 42% thuốc rải xuống vùng canh tác lương thực... Việc sử dụng hỏa lực của quân đội Mỹ đã làm thay đổi tình trạng nhân khẩu tại miền Nam Việt Nam sau năm 1964, làm cho một bộ phận lớn nông dân chỉ còn quan tâm đến một vấn đề duy nhất sự sống còn của họ. Đạn dược nguyên nhân chính của thương vong, phần lớn do quân đội Mỹ chính quyền Sài Gòn sử dụng, chiếm hầu hết số đạn trọng pháo 100% số bom do máy bay thả xuống... Một bộ phận quan trọng của nông dân bị đẩy ra khỏi ruộng đất của họ làm biến đổi vĩnh viễn tính chất của hội miền Nam Việt Nam... Trong hoàn cảnh như vậy, sau năm 1964, hàng triệu nông dân buộc phải bỏ chạy hỗn loạn”.

Nguồn: Gabriel Kolko: Giải phẫu một cuộc chiến tranh,

Nxb. Quân đội nhân dân, Nội, 2003, tr.161-209.


1. Trong một số tài liệu của chính quyền Sài Gòn Chính phủ Mỹ giai đoạn này thì viện trợ thương mại còn được gọi khoản hỗ trợ, đảm phụ quốc phòng - Defense Support.

2. Đây một loại quỹ tài chính đặc biệt, được Chính phủ Mỹ thiết lập tại các quốc gia nhận viện trợ trong giai đoạn này. Chính phủ Mỹ quốc gia nhận viện trợ cùng đóng góp vào quỹ này, hai bên cùng quyết định việc chi tiêu. Quỹ đối giá nhằm tạo nguồn thu cho chính phủ nước nhận viện trợ; đồng thời, giúp Mỹ tiêu thụ được hàng hóa của nước này tại thị trường nước nhận viện trợ.

3. Xem Phạm Thị Hồng Hà: Kinh tế Việt Nam Cộng hòa dưới tác động của viện trợ Hoa Kỳ (1955 - 1975), Sđd, tr.189.

4. Xem Viện Khoa học hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam, Đặng Phong (Chủ biên): Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, tập II: 1955 - 1975, Sđd, tr.163.

5. John P. Glennon et al: “277. Memorandum from the Assistant Secretary of State for Far Eastern Affairs (Robertson) to the Under Secretary of State (Hoover)”, Foreign Relations of the United States, 1955 - 1957, Vietnam (Vol. I), United States Government Printing Office, 1985.

6. Douglas Dacy: Foreign aid, War, and Economic development: South Vietnam, 1955 - 1975, Cambridge University Press, 1988, p.202.

7. Xem Ban Kinh tế miền Nam: “Mục cây Công nghiệp”, trong Tài liệu tham khảo về tình hình kinh tế miền Nam Việt Nam, Viện Kinh tế, 1966, tr.13.

8. Mỗi mẫu Anh tương đương 0,4 ha.

9. Xem William J.C. Logan: “How deep is the Green Revolution in South Vietnam?”, Asian Survey, Vol. 11 (No. 4), 1971.

1. Xuất, nhập khẩu

a) Nhập khẩu

Nhập khẩu được xem bộ phận chính của nền kinh tế trong vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát. Nếu xét về nguồn gốc xuất xứ thì hàng hóa của Mỹ chiếm vai trò chủ đạo trên thị trường miền Nam thông qua chế Mỹ kiểm soát viện trợ đối với chính quyền Sài Gòn.

Hầu hết hoạt động nhập khẩu của chính quyền Sài Gòn được thể hiện dưới hình thức viện trợ thương mại (Commercial Import Program)1 số ngoại tệ chính phủ sở hữu từ đổi tiền Sài Gòn cho quân đội đồng minh cũng như nguồn thu từ xuất khẩu, nhưng con số này không đáng kể. Trong đó, viện trợ thương mại đóng vai trò chủ đạo trong việc cung ứng hàng hóa nhập khẩu cho miền Nam. Viện trợ thương mại khoản viện trợ lớn nhất trong số các loại hình viện trợ kinh tế cho chính quyền Sài Gòn, chủ yếu đến từ Mỹ, một phần nhỏ từ một số đồng minh của Mỹ.

Đặc biệt, chế vận hành viện trợ thương mại cho phép hàng hóa của Mỹ nhiều ưu thế vượt trội hơn hàng hóa của các quốc gia khác tràn vào, chiếm lĩnh thị trường miền Nam. Cụ thể, hằng năm, quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) căn cứ trên tình hình nhu cầu thực tế của miền Nam, bao gồm cả những đề nghị của chính quyền Sài Gòn để đề xuất ngân sách viện trợ thương mại đến Chính phủ Mỹ, sau đó phải thông qua Quốc hội nước này. Sau khi được phê chuẩn ngân sách, các hãng nhập khẩu tại miền Nam được thông báo để nộp đơn xin nhập khẩu với chính quyền Sài Gòn. Những đơn này được gửi tiếp đến USAID để được xem xét tính phù hợp, cân đối tổng số đơn xin nhập khẩu với tổng số viện trợ thương mại để điều chỉnh, bác bỏ hoặc chấp nhận.

Sau đó, người làm đơn được cấp giấp phép nhập khẩu phải đem tiền Sài Gòn nộp vào một tài khoản đặc biệt trong Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (thuộc chính quyền Sài Gòn), gọi Quỹ Đối giá (Counterpart Fund)2 theo tỷ giá chính thức. Khi nhận được tiền, Chính phủ Mỹ sẽ trả tiền mua hàng cho các nhà xuất khẩu bằng đồng USD hàng hóa được chuyển về miền Nam Việt Nam. Đặc biệt, tỷ giá chính thức thường thấp hơn nhiều so với tỷ giá trên thị trường. Khi hàng hóa cập cảng miền Nam Việt Nam thì các nhà nhập khẩu phải trả phần chênh lệch này cho chính quyền Sài Gòn dưới hình thức các loại thuế.

Bên cạnh đó, việc nhập khẩu các loại hàng hóa phải tuân theo các nguyên tắc của USAID, nổi bật quy tắc về xuất xứ của hàng nhập khẩu vấn đề chuyên chở. Trong đó, vào năm 1961, USAID tuyên bố nhiều loại hàng hóa của 19 quốc gia phát triển, bao gồm cả Nhật Bản, Pháp một số quốc gia cạnh tranh với Mỹ trên thị trường miền Nam Việt Nam, không đủ tiêu chuẩn để USAID tài trợ để viện trợ3. Điều này nhằm điều chỉnh thu hẹp hoạt động nhập khẩu của miền Nam Việt Nam, tập trung vào một số quốc gia, đặc biệt Mỹ. Đến năm 1966, chính quyền Sài Gòn không còn được phép tự do nhập khẩu chỉ được nhập hàng từ một số thị trường được quy định, chủ yếu Mỹ các quốc gia đồng minh của Mỹ.

Về vấn đề chuyên chở, nếu như trước năm 1965, cước phí hàng viện trợ được chia làm hai phần: 50% do USAID trả, 50% do chính quyền Sài Gòn trả được tự do lựa chọn tàu chuyên chở thì từ năm 1965, các tàu chuyên chở bắt buộc phải tàu của Mỹ, cho giá cước chuyên chở của tàu Mỹ đắt hơn so với các quốc gia khác.

Đồng thời, Mỹ yêu cầu chính quyền Sài Gòn áp dụng thuế phân suất quân bình nhằm dựng thêm rào cản nữa với những hàng hóa nhập khẩu của các quốc gia giá thấp hơn giá hàng của Mỹ. Theo đó, đối với hàng hóa Mỹ thì nhà nhập khẩu chỉ phải trả khoảng 5 - 10 đồng tiền Sài Gòn cho mỗi USD tiền hàng nhập khẩu nhưng nếu hàng hóa của những nước khác không được USAID xét duyệt thì phải trả tới 210 đồng tiền Sài Gòn cho mỗi USD tiền hàng nhập khẩu4, gần như không nhà nhập khẩu nào thể chi trả mức thuế này vẫn đảm bảo kinh doanh lãi.

Mặt khác, USAID quy định các hãng nhập khẩu hàng thông qua viện trợ thương mại bắt buộc phải tiêu thụ miền Nam Việt Nam trong vòng 90 ngày. Nếu quá 90 ngày vẫn chưa tiêu thụ hết hàng thì không được phép nộp đơn xin nhập khẩu thêm. Biện pháp này nhằm buộc nhà nhập khẩu phải tiêu thụ nhanh nhất thể lượng hàng nhập khẩu, tiến tới tăng vòng quay vốn, từ đó tạo thêm tiền để nộp vào Quỹ Đối giá. Tiền trong Quỹ Đối giá lại được dùng để chi trả các chi phí quốc phòng, an ninh, chính trị, hội... của chính quyền Sài Gòn.

Ngoài ra, hầu hết các chương trình, dự án viện trợ của Mỹ tại miền Nam Việt Nam đều do các hãng thầu Mỹ thực hiện tất nhiên, họ ưu tiên sử dụng hàng hóa, vật của chính Mỹ.

Ngay từ đầu cuộc chiến tranh, chính phía Mỹ thừa nhận rằng quy trình kiểm soát nhập khẩu vấp phải nhiều sự phản đối từ các nhà nhập khẩu tại miền Nam do việc nhập khẩu trở nên phức tạp, kéo dài gấp nhiều lần so với thông thường nhưng đây cách để đảm bảo tiền viện trợ của Mỹ chỉ dùng để mua hàng của Mỹ5. chế viện trợ thương mại cách Quỹ Đối giá hoạt động như trên còn giúp nền kinh tế Mỹ không để thất thoát lượng lớn USD ra ngoài vẫn khiến nước nhận viện trợ phải phụ thuộc vào mình.

Điều này đã biến miền Nam Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Mỹ, thị phần hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ tăng từ 12% năm 1955 lên 41% vào năm 1973 - thời điểm Mỹ quân đồng minh rút phần lớn lực lượng khỏi miền Nam.

Hàng hóa từ Nhật Bản cũng chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu của miền Nam thời kỳ này. Tuy nhiên, điều này không phải do Mỹ chia sẻ thị trường miền Nam cho Nhật Bản. Kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản vào miền Nam bị ràng buộc theo một hạn ngạch tương ứng với mức Nhật Bản mua hàng của Mỹ phải trích một phần khoản thu xuất khẩu đưa vào Quỹ Đối giá tại Nhật Bản nhằm giải quyết phần nào chi phí cho lực lượng Mỹ đồn trú tại nước này. Do đó, Mỹ chỉ đơn giản đánh đổi thị trường miền Nam để lấy thị trường Nhật Bản cũng như “giúp” Nhật Bản thêm nguồn tài chính chi trả cho chính lực lượng Mỹ tại đây.

Trong trường hợp xuất khẩu của Pháp vào miền Nam mức rất cao trong những năm đầu chiến tranh thì liên quan đến vấn đề nước Pháp nhận viện trợ từ Mỹ trong giai đoạn diễn ra thời kỳ tái thiết sau Chiến tranh thế giới thứ hai cũng như các khoản viện trợ trong thời gian Pháp tái xâm lược Đông Dương. Để Pháp thể trả các khoản nợ này không lo hàng hóa Pháp tràn vào thị trường Mỹ thì Mỹ chuyển khoản nợ được tính bằng đồng franc Pháp cho chính quyền Sài Gòn dưới dạng viện trợ thương mại. Như vậy, chính quyền Sài Gòn một lượng franc Pháp để nhập khẩu hàng hóa từ Pháp, Pháp bán được hàng để trả nợ Mỹ, Mỹ vừa thu được nợ từ Pháp vừa viện trợ được cho chính quyền Sài Gòn.

Trong giai đoạn 1955 - 1964, kim ngạch nhập khẩu hằng năm chưa quá nhiều đột biến khi chính quyền Sài Gòn còn thi hành nhiều biện pháp giám sát nhập khẩu chặt chẽ, dựng lên các hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm bảo hộ một loạt ngành công nghiệp nhẹ nhằm kích thích sản xuất nội địa theo Kế hoạch Ngũ niên lần I (1957 - 1961).

Tuy nhiên, từ sau năm 1964, khi chiến tranh leo thang khốc liệt khiến nhu cầu chi ngân sách ngày càng lớn, áp lực lạm phát tăng vọt cùng với đó việc Mỹ lực lượng đồng minh ạt tăng quân, tăng viện trợ để vào chiếm đóng miền Nam đã khiến chính quyền Sài Gòn chuyển hướng sang việc cho phép nhập khẩu tối đa từ viện trợ thương mại, không phân biệt sản phẩm cần thiết hay hàng xa xỉ phẩm, nhằm tăng thu ngân sách thông qua Quỹ Đối giá. Gia tăng nhập khẩu còn giúp hút bớt một phần lượng giấy bạc vốn tung ra quá nhiều cũng như tạo sự phong phú hàng hóa trên thị trường để ổn định, lôi kéo sự ủng hộ của các tầng lớp hội, nhất bộ phận dân tại các đô thị. Điều này khiến lượng hàng hóa đổ vào miền Nam tăng rất nhanh trong những năm tiếp theo.

Đặc biệt, khi quân đội Mỹ lực lượng đồng minh bắt đầu rút dần khỏi miền Nam kể từ năm 1971 thì một lượng lớn hàng hóa, viện trợ, gấp nhiều lần các năm trước được gấp rút chuyển vào miền Nam Việt Nam nhằm cố giúp chính quyền Sài Gòn xoay xở trước nguy sụp đổ.

Nếu xét về tính chất các mặt hàng được nhập khẩu vào miền Nam thì trong giai đoạn 1957 - 1964, kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng như đường, sữa, bánh kẹo,... tương đương với kim ngạch máy móc, vật đầu vào cho sản xuất như dầu hỏa, hóa chất, chỉ sợi nguyên vật liệu dệt... Đây cũng giai đoạn chính quyền Sài Gòn đang chủ trương phát triển hoạt động sản xuất công nghiệp nhằm vực dậy nền kinh tế. Sau năm 1965 cho đến khi kết thúc chiến tranh, cấu hàng nhập khẩu nghiêng hẳn về các loại hàng tiêu dùng như sản phẩm dệt may, xe máy, thịt gia súc...

Đáng chú ý trước năm 1965, trong danh mục hàng hóa nhập khẩu không xuất hiện mặt hàng lúa gạo, nhưng kể từ năm 1965 thì kim ngạch nhập khẩu gạo gia tăng mạnh trở thành một trong những mặt hàng được nhập khẩu nhiều nhất. Thậm chí, trong giai đoạn 1966 - 1970, kim ngạch nhập khẩu lúa gạo thường mức cao gấp 2,5 - 5,5 lần kim ngạch nhập khẩu dầu - nguyên liệu quan trọng để phát điện. Nguyên nhân chủ yếu do các biện pháp đẩy mạnh chiến tranh, tiến hành “tràn ngập lãnh thổ”, “bình định nông thôn”, “dồn dân lập ấp chiến lược” ác liệt của quân đội Mỹ chính quyền Sài Gòn đã khiến hoạt động canh tác bị xáo trộn, sụt giảm. Miền Nam Việt Nam từ một khu vực xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhanh chóng trở thành nơi nhập khẩu gạo quy lớn.

Bảng 30: Kim ngạch nhập khẩu của vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát phân theo một số thị trường chính trong giai đoạn 1955 1973

bảng 30

Nguồn: Viện Quốc gia Thống kê, Sài Gòn: Việt Nam niên giám thống 1949 - 1955, 1956 - 1961, 1962 - 1965, 1966 - 1969, 1970 - 1972.

* Viện Khoa học hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam, Đặng Phong (Chủ biên): Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, tập II: 1955 - 1975, Sđd, tr.346.

Các loại hàng hóa, vật phục vụ sản xuất chỉ còn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng kim ngạch nhập khẩu. Vật liệu xây dựng như ximăng thép được đẩy mạnh nhập khẩu nhằm chủ yếu phục vụ việc xây dựng hàng nghìn ấp chiến lược, thiết lập các khu căn cứ quân sự trong bối cảnh miền Nam không ngành công nghiệp sản xuất thép ximăng phát triển.

Tính chung 20 năm kể từ năm 1955 đến năm 1975, tổng lượng hàng hóa được nhập khẩu vào miền Nam đạt gần 10 tỉ USD. Trong 10 năm đầu tiên, tổng kim ngạch nhập khẩu chỉ mức 2,37 tỉ USD nhưng trong 10 năm sau thì kim ngạch nhập khẩu lên tới 7,54 tỉ USD, chiếm 3/4 tổng kim ngạch nhập khẩu toàn giai đoạn này.

thể nói, diễn biến tính chất hoạt động nhập khẩu của chính quyền Sài Gòn gắn chặt chẽ theo quá trình dính líu, can thiệp của Mỹ miền Nam. Nguồn trang trải nhập khẩu chính dựa vào viện trợ của Mỹ với tổng mức viện trợ kinh tế đạt khoảng 14,6 tỉ USD trong 21 năm6.

b) Xuất khẩu

* Giai đoạn 1955 - 1964

Trong giai đoạn 1955 - 1964, chính quyền Sài Gòn đã cố gắng đẩy mạnh xuất khẩu nhằm cân bằng cán cân thương mại với việc đưa ra các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu như trợ cấp, miễn thuế, cấp tín dụng cũng như kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu để phát triển sản xuất nội địa, tạo nguồn hàng cho hoạt động xuất khẩu. Những nỗ lực này đã phần nào giúp hoạt động xuất khẩu trong một số năm khởi sắc. Tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu trong vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát trong giai đoạn 1955 - 1964 đạt 603,8 triệu USD tương đương 1/4 tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu.

Thị trường xuất khẩu lớn nhất của miền Nam trong giai đoạn này Pháp, theo sau Tây Đức, Anh Xingapo với các mặt hàng chủ đạo nông, lâm thủy sản. Trong đó, cao su gạo chiếm vị trí chủ chốt. Đây hai loại cây trồng miền Nam thế mạnh nhờ điều kiện thiên nhiên thuận lợi kinh nghiệm khai thác quy lớn kể từ thời chính quyền thuộc địa thực dân Pháp.

Bảng 31: cấu hàng hóa nhập khẩu của vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát trong giai đoạn 1965 - 1972 (Đơn vị: triệu USD)

bảng 31-a

bảng 31-b

Nguồn: Vietnam Annual Statistical Bullentin: United States Agency for International Development, 1973, p.21.

Đối với mặt hàng cao su, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 375 triệu USD, chiếm 57% tổng kim ngạch xuất khẩu các loại hàng hóa chính trong giai đoạn 1955 - 1964. Sự phát triển của hoạt động xuất khẩu cao su thời gian này chủ yếu nhờ việc giới bản Pháp khôi phục lại hoạt động khai thác mủ nhiều đồn điền lớn diện tích trồng cao su được mở rộng dưới các chính sách khuyến khích của chính quyền Sài Gòn.

Tính đến năm 1965, tổng diện tích trồng cao su tại miền Nam đã đạt hơn 142.000 ha, vượt mức trước Chiến tranh thế giới thứ hai trở thành khu vực diện tích trồng cao su lớn thứ 5 thế giới. Nhưng từ cuối năm 1963 trở đi, diện tích trồng cao su bắt đầu bị thu hẹp khi chiến tranh lan rộng. Mặt khác, tính đến cuối năm 1959 thì tới 43% diện tích trồng cao su tại miền Nam đã trên 35 tuổi, tập trung tại các đồn điền lớn của giới bản Pháp7, khiến năng suất cho mủ trong những năm tiếp theo mức rất thấp hoạt động khai thác của các đồn điền không bền vững.

Đối với mặt hàng gạo, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 156 triệu USD, chiếm gần 24% tổng kim ngạch xuất khẩu các loại hàng hóa chính trong giai đoạn này. Trong thời gian này, chính quyền Sài Gòn chú trọng thực hiện việc giới hóa, sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ sâu nhằm cải tiến hoạt động canh tác lúa gạo nói riêng sản xuất nông nghiệp nói chung. Nhiều loại máy nông nghiệp như máy bơm nước, máy cày loại nhỏ... được đẩy mạnh nhập khẩu. Đồng thời, ngay từ năm 1955, Bộ Nông nghiệp Mỹ đã bắt đầu đưa vào miền Nam một số giống lúa mới, chu kỳ sinh trưởng ngắn với năng suất cao.

Tuy nhiên, việc quân đội Mỹ chính quyền Sài Gòn tăng cường cưỡng bức nông dân vào các khu tập trung dưới cái tên “khu trù mật”, “ấp chiến lược”, “ấp tân sinh”... đánh phá ác liệt những vùng nông thôn miền Nam đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động canh tác lúa gạo nói riêng các hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung. Chỉ trong vòng 3 năm, từ năm 1963 đến năm 1966, diện tích canh tác lúa gạo đã giảm hơn 500.000 mẫu Anh8, sản lượng lúa gạo giảm hơn 18%, từ mức cao kỷ lục 5,3 triệu tấn vào năm 1963 xuống chỉ còn 4,3 triệu tấn vào năm 19669.

bảng 32

* Giai đoạn 1965 - 1975

Kể từ năm 1964, nguồn cung nhiều loại hàng hóa cho xuất khẩu bắt đầu bị thiếu hụt khi hoạt động sản xuất bị đình đốn, chính quyền Sài Gòn buộc phải dần cấm, hạn chế xuất khẩu để đảm bảo nguồn cung nội địa. Đơn cử, trứng vịt bắt đầu bị cấm xuất khẩu từ tháng 11/1964, gạo các loại bị cấm xuất khẩu từ tháng 12/1964, dầu dừa bị cấm xuất khẩu từ tháng 10/1965...

Mặt khác, một lượng lớn nông sản giá rẻ của Mỹ, bao gồm gạo, ngô... tràn vào miền Nam thông qua chương trình viện trợ nông phẩm cho tự do với mục đích giảm bớt áp lực thiếu hụt thực phẩm chiến tranh đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt với hoạt động sản xuất nông nghiệp nội địa, triệt tiêu hoàn toàn động lực của nông dân miền Nam. Những điều này đã khiến hoạt động xuất khẩu của miền Nam suy giảm nhanh chóng trong giai đoạn 1965 - 1975. Tính chung cả giai đoạn này, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 393,1 triệu USD, chỉ bằng khoảng 1/20 so với kim ngạch nhập khẩu cùng kỳ.

Nhằm giải quyết áp lực thâm hụt cán cân thương mại ngày càng nghiêm trọng, chính quyền Sài Gòn đã một số nỗ lực như thành lập Trung tâm Khuếch trương xuất cảng vào cuối năm 1964 nhằm cung cấp tín dụng ngắn hạn hướng dẫn xuất khẩu, giảm thuế xuất khẩu, tăng trợ cấp xuất khẩu trực tiếp đối với một số mặt hàng, khuyến khích sản xuất các mặt hàng tiềm năng xuất khẩu... Đến năm 1971, phát triển xuất khẩu được chính quyền Sài Gòn coi trụ cột thứ hai nhằm vực dậy nền kinh tế theo bản Kế hoạch Tứ niên quốc gia (1971 - 1975).

Bảng 33: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát phân theo mặt hàng giai đoạn 1965 1974 (Đơn vị: triệu USD)

bảng 33

Tuy nhiên, Trung tâm Khuếch trương xuất cảng không kế hoạch dài hạn hoặc biện pháp căn để thực hiện vai trò của mình, nguồn cấp tín dụng cho xuất khẩu từ các tổ chức tín dụng tại miền Nam cũng rất ít ỏi cộng hưởng với các tác động của chiến tranh đã hạn chế khả năng phát triển của lĩnh vực xuất khẩu. Tại Hội thảo về khuếch trương xuất cảng Sài Gòn ngày 24/6/1972, ông Dương Ngọc Sửu, Chủ tịch Phòng Thương mại Công kỹ nghệ Sài Gòn, khẳng định:

“Việt Nam chưa khuếch trương được xuất cảng chỉ một do hết sức đơn giản chưa sản phẩm để xuất cảng thôi”.

Hàng triệu nông dân dồn về vùng đô thị

Nhà sử học Mỹ Gabriel Kolko trong cuốn sách “Giải phẫu một cuộc chiến tranh” đã ghi lại như sau: “Thuốc diệt cỏ đã được thí nghiệm đầu tiên Việt Nam, bắt đầu tháng 8 năm 1961... do liên quan đến luận công chúng nên chương trình được giữ mật vậy không bị tiết lộ Mỹ cho đến cuối năm 1965. Năm 1962, chương trình đó rải thuốc xuống 6.000 mẫu Anh, lên đến đỉnh cao 1,7 triệu mẫu Anh năm 1967; trong khoảng thời gian 9 năm, 20% rừng nói chung 36% rừng đước bị rải thuốc độc, riêng năm 1965 thì 42% thuốc rải xuống vùng canh tác lương thực... Việc sử dụng hỏa lực của quân đội Mỹ đã làm thay đổi tình trạng nhân khẩu tại miền Nam Việt Nam sau năm 1964, làm cho một bộ phận lớn nông dân chỉ còn quan tâm đến một vấn đề duy nhất sự sống còn của họ. Đạn dược nguyên nhân chính của thương vong, phần lớn do quân đội Mỹ chính quyền Sài Gòn sử dụng, chiếm hầu hết số đạn trọng pháo 100% số bom do máy bay thả xuống... Một bộ phận quan trọng của nông dân bị đẩy ra khỏi ruộng đất của họ làm biến đổi vĩnh viễn tính chất của hội miền Nam Việt Nam... Trong hoàn cảnh như vậy, sau năm 1964, hàng triệu nông dân buộc phải bỏ chạy hỗn loạn”.

Nguồn: Gabriel Kolko: Giải phẫu một cuộc chiến tranh,

Nxb. Quân đội nhân dân, Nội, 2003, tr.161-209.


1. Trong một số tài liệu của chính quyền Sài Gòn Chính phủ Mỹ giai đoạn này thì viện trợ thương mại còn được gọi khoản hỗ trợ, đảm phụ quốc phòng - Defense Support.

2. Đây một loại quỹ tài chính đặc biệt, được Chính phủ Mỹ thiết lập tại các quốc gia nhận viện trợ trong giai đoạn này. Chính phủ Mỹ quốc gia nhận viện trợ cùng đóng góp vào quỹ này, hai bên cùng quyết định việc chi tiêu. Quỹ đối giá nhằm tạo nguồn thu cho chính phủ nước nhận viện trợ; đồng thời, giúp Mỹ tiêu thụ được hàng hóa của nước này tại thị trường nước nhận viện trợ.

3. Xem Phạm Thị Hồng Hà: Kinh tế Việt Nam Cộng hòa dưới tác động của viện trợ Hoa Kỳ (1955 - 1975), Sđd, tr.189.

4. Xem Viện Khoa học hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam, Đặng Phong (Chủ biên): Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, tập II: 1955 - 1975, Sđd, tr.163.

5. John P. Glennon et al: “277. Memorandum from the Assistant Secretary of State for Far Eastern Affairs (Robertson) to the Under Secretary of State (Hoover)”, Foreign Relations of the United States, 1955 - 1957, Vietnam (Vol. I), United States Government Printing Office, 1985.

6. Douglas Dacy: Foreign aid, War, and Economic development: South Vietnam, 1955 - 1975, Cambridge University Press, 1988, p.202.

7. Xem Ban Kinh tế miền Nam: “Mục cây Công nghiệp”, trong Tài liệu tham khảo về tình hình kinh tế miền Nam Việt Nam, Viện Kinh tế, 1966, tr.13.

8. Mỗi mẫu Anh tương đương 0,4 ha.

9. Xem William J.C. Logan: “How deep is the Green Revolution in South Vietnam?”, Asian Survey, Vol. 11 (No. 4), 1971.

II- THƯƠNG MẠI MIỀN NAM THỜI KỲ 1955 - 1975

hàng tiêu dùng

Hàng tiêu dùng nhập khẩu được bày bán tràn lan trên đường phố các đô thị lớn miền Nam, bao gồm cả lượng lớn hàng PX được tuồn lậu ra bên ngoài (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

2. Nội thương

a) Hoạt động kinh doanh diễn ra sôi động

Hoạt động kinh doanh hàng hóa tại miền Nam trong giai đoạn này rất sôi động với số lượng lớn thương nhân trong và ngoài nước tham gia. Đến năm 1971, tổng số những người có đăng ký kinh doanh thương nghiệp (bao gồm cả bán buôn và bán lẻ) được cấp sổ môn bài gần 195.000 người. Trong khi đó, dân số miền Nam lúc này khoảng 16 triệu người, riêng vùng do chính quyền Sài Gòn kiểm soát hoàn toàn chỉ 7 - 8 triệu người. Như vậy tính bình quân, cứ 40 - 80 người dân thì lại có một người trực tiếp kiếm sống nhờ việc kinh doanh, phân phối hàng hóa. Nhiều cơ sở kinh doanh thương mại sử dụng đến 20 lao động.

Cùng với sự gia tăng nhanh của đội ngũ thương nhân là sự phát triển mạnh về cơ sở hạ tầng kinh doanh. Nhiều kho hàng, chợ, khu tập trung kinh doanh, cửa hàng, hãng buôn... được mở rộng và thiết lập mới. Các đầu mối kinh doanh, phân phối lớn nhất tập trung chủ yếu tại Sài Gòn - Chợ Lớn, Đà Nẵng và Cần Thơ. Đặc biệt, các đô thị lớn ghi nhận sự xuất hiện kênh phân phối hàng hóa hiện đại giống như tại phương Tây, đó là những trung tâm thương mại (hay còn gọi là thương xá), siêu thị và các gian hàng trưng bày sản phẩm như Thương xá TAX hay Siêu thị Nguyễn Du tại Sài Gòn.

Phương thức và hệ thống kinh doanh được giới thương nhân miền Nam tổ chức theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp. Nhiều cơ sở kinh doanh có số vốn lớn sở hữu riêng kho hàng, cơ sở gia công, đội xe vận tải, hệ thống cửa hàng phân phối và quan hệ chặt chẽ với các nguồn hàng, thị trường nước ngoài.

Với ưu thế về vốn, quan hệ xã hội cũng như kinh nghiệm kinh doanh, giới thương nhân người Hoa chiếm vai trò đặc biệt trong hoạt động lưu thông hàng hóa. Trong một số lĩnh vực như kinh doanh gạo, vải,... thương nhân người Hoa gần như nắm vị trí độc quyền hệ thống bán buôn, trực tiếp kiểm soát biến động giá cả trên thị trường.

Giới thương nhân người Việt nắm vai trò lớn hơn trong hoạt động phân phối bán lẻ, tập trung chủ yếu trong các mặt hàng thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng gia đình... Mặc dù số môn bài của thương nhân có quốc tịch Việt Nam, kể cả số môn bài có vốn kinh doanh lớn, tăng lên đáng kể sau năm 1960, nhưng chủ yếu là do nhiều thương nhân người Hoa xin nhập quốc tịch Việt Nam hoặc chuyển quyền kinh doanh cho người thân là người Việt Nam đứng tên nhằm lẩn tránh việc chính quyền Ngô Đình Diệm cấm ngoại kiều kinh doanh nhiều ngành nghề theo Đạo dụ số 53, ban hành ngày 06/9/1956.

Có một nghịch lý trong hoạt động nội thương tại miền Nam thời kỳ này, đó là chiến tranh càng khốc liệt thì việc kinh doanh hàng hóa lại càng sôi động. Cường độ chiến tranh tăng lên kéo theo sự gia tăng mạnh của nhiều loại hàng hóa được nhập khẩu vào thị trường dưới các hình thức viện trợ. Đồng thời, Mỹ và lực lượng đồng minh ồ ạt tăng quân, tạo ra một bộ phận mới và có tác động lớn về cả nhu cầu lẫn nguồn cung hàng hóa trên thị trường.

Mặt khác, hoạt động kinh doanh thương nghiệp không đòi hỏi vốn quá nhiều nhưng cho tỷ suất lợi nhuận cao, đồng vốn được quay vòng nhanh nên ngày càng thu hút nhiều người tham gia, đặc biệt là một bộ phận người dân nông thôn mới chuyển đến các khu đô thị. Chiến tranh đã tàn phá các khu vực nông thôn và gây ra tình trạng “cưỡng bức đô thị hóa”. Hàng triệu người vốn sống ở vùng nông thôn buộc phải di chuyển đến các khu đô thị để tránh bị dồn ép vào các khu tập trung “khu trù mật”, “ấp chiến lược”, “ấp tân sinh”... hoặc để tránh thương vong khi chiến tranh ngày càng khốc liệt hơn. Đầu những năm 1960, dân số thành thị chỉ chiếm 20% tổng dân số miền Nam, nhưng đến đầu năm 1970, con số này đã lên đến 43% tổng dân số1. Mất ruộng đất và chỉ có số vốn nhỏ, hầu hết những người rời bỏ nông thôn chỉ còn một cách kiếm sống là tham gia buôn bán và cung cấp dịch vụ.

Siêu thị Nguyễn Du - siêu thị đầu tiên của Việt Nam

Ngày 16/10/1967, Siêu thị Nguyễn Du được Tổng cuộc Tiếp tế - cơ quan thương nghiệp của chính quyền Sài Gòn, khai trương tại góc đường Nguyễn Du và Chu Mạnh Trinh, Quận 1, Sài Gòn. Đây được xem là siêu thị đầu tiên tại Việt Nam và cũng là lần đầu tiên nhiều người dân Sài Gòn được tận hưởng sự tiện lợi khi mua sắm hàng hóa đa dạng thông qua hình thức bán lẻ hiện đại này.

Tại siêu thị Nguyễn Du, khách đi tay không vào, qua cửa quay sẽ tự lấy giỏ xách hoặc xe đẩy, và đi chọn những sản phẩm đã được ghi rõ giá bán, xếp trên kệ. Chọn xong hàng, khách sẽ ra tính tiền tại quầy thu ngân có trang bị máy tính tiền. Siêu thị có tất cả 6 quầy thu ngân, trong đó còn có một quầy “hỏa tốc” dành cho những khách mua ít hàng và một lối ra cho người không mua hàng. Mặc dù nằm ở vị trí được xem là không thuận tiện cho việc mua bán, nhưng ngay sau khi mở cửa, số khách hàng đến siêu thị được đánh giá là “ngoài mức tưởng tượng”. Bãi gửi xe trong siêu thị thường xuyên chật kín những dòng xe thời thượng ngày ấy như Honda, Mobylette, Vespa. Siêu thị phục vụ trung bình khoảng 2.500 khách mỗi ngày và có mức doanh thu lên tới 1,5 triệu đồng tiền Sài Gòn - số tiền rất lớn thời bấy giờ.

Đến tháng 12/1967, có 2 siêu thị tư nhân cỡ nhỏ là An Đông và Đoàn Thị Điểm được mở với mô hình hoạt động tương tự như siêu thị Nguyễn Du. Thậm chí, ông Trần Đỗ Cung - người đứng đầu Tổng cuộc Tiếp tế và phụ trách kế hoạch thành lập Siêu thị Nguyễn Du đã được giới thương nhân Thái Lan mời gặp mặt để trình bày kinh nghiệm tổ chức và vận hành siêu thị.

Nguồn: Phạm Công Luận: Sài Gòn - Chuyện đời của phố, Nxb. Văn hóa - Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, t.II, tr.103.

  1. b) Sự dính líu của quân đội trên thị trường

Quân nhân đóng vai trò hết sức quan trọng trên cả hai vai trò, người bán và người mua, trong các hoạt động kinh doanh hàng hóa tại miền Nam thời kỳ này.

Trong vai trò là người mua, lúc cao điểm, có tới 549.500 quân nhân Mỹ và hơn 65.000 quân nhân lực lượng đồng minh xuất hiện tại miền Nam. Có mức lương, phụ cấp cao hơn nhiều lần so với mặt bằng chung thu nhập của người dân địa phương và thói quen chi tiêu hào phóng, sức mua của bộ phận quân nhân, nhân viên ngoại quốc và gia đình họ tác động rất lớn đến sự phát triển các hoạt động thương mại tại miền Nam.

Vì quân nhân nước ngoài được trả lương bằng đồng USD và cần đổi ra đồng tiền Sài Gòn để chi tiêu nên sức mua của bộ phận này trên thị trường có thể đo lường thông qua khối lượng giấy bạc tiền Sài Gòn mà Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (thuộc chính quyền Sài Gòn) phát hành để đổi lấy USD của Mỹ. Lượng giấy bạc phục vụ mục đích này thường chiếm từ 20% đến 40% tổng số lượng giấy bạc được phát hành hằng năm. Đơn cử, trong năm 1968, có 116 tỉ đồng được phát hành thì phần dùng để đổi tiền cho Mỹ lên đến 50 tỉ đồng Sài Gòn. Việc tung ra thị trường một khối lượng giấy bạc tài chính rất lớn khiến áp lực lạm phát tại miền Nam ngày càng tăng và buộc chính quyền Sài Gòn phải khuyến khích nhập khẩu và tiêu thụ càng nhiều hàng viện trợ càng tốt để kìm chế tác động của lạm phát.

Còn đối với quân đội của chính quyền Sài Gòn thì lúc cao điểm có tới 1.100.000 người. Để củng cố lòng trung thành cũng như dễ dàng tuyển mộ thêm quân, chính quyền Sài Gòn dành nhiều đặc quyền, đặc lợi kinh tế cho giới quân nhân. Ví dụ, họ được quyền mua nhiều loại hàng hóa giá rẻ từ hệ thống hậu cần quân đội để tuồn bán ra thị trường bên ngoài, hưởng chênh lệch hoặc gia đình họ được ưu tiên vay vốn ưu đãi để mở kinh doanh, buôn bán làm giàu. Trong số 42.300 tư sản ở miền Nam năm 1975 thì có đến 17.300 là sĩ quan quân đội2. Gia tăng thu nhập từ nhiều cách giúp quân nhân và gia đình họ có mức sống dư dả và duy trì sức mua cao.

Các khoản chi tiêu dân sự của lực lượng quân đội tạo ra nguồn thu nhập lớn cho hàng triệu người dân miền Nam từ nông dân, thợ cắt tóc, thợ giặt là đến tiểu thương, chủ các nhà hàng,... qua đó, lại kích thích nhu cầu chi tiêu trên thị trường, tạo ra sự sầm uất “bất thường”.

Có thể nói hàng PX và hàng Quân tiếp vụ là hai bộ phận hàng hóa chính làm nên sự phong phú, sôi động trên thị trường miền Nam. Trong đó, hàng PX hay hàng hóa ngoại nhập từ các cửa hàng PX (Post Exchange) do Mỹ thiết lập để cung ứng hàng hóa tiêu dùng dành cho quân nhân và nhân viên dân sự Mỹ cũng như quân nhân lực lượng đồng minh như Hàn Quốc, Ôxtrâylia, Niu Dilân, Philíppin... tại miền Nam. Cửa hàng PX được đặt tại tất cả những nơi có cơ quan, căn cứ quân sự của quân đội Mỹ và cung cấp đa dạng các loại hàng hóa, gồm thực phẩm, hoa quả, rượu, tivi, radio, xe máy, tủ lạnh, bàn ghế, quần áo, đồng hồ, đồ trang sức... Các loại hàng hóa này đều có thương hiệu và chất lượng cao như được bán tại chính thị trường Mỹ. Cửa hàng PX có cung cấp cả các loại hàng hóa mà thị trường bên ngoài tại miền Nam không có hàng nhập khẩu chính ngạch vì giá nhập khẩu quá cao hoặc vì đó là hàng của những nước mà Mỹ không muốn chính quyền Sài Gòn ưu tiên nhập khẩu.

Do hàng hóa tại các PX không được bán cho người bản địa nên được miễn thuế nhập khẩu, có giá chỉ bằng 1/2, thậm chí 1/3 so với giá thị trường. Điều này không chỉ tạo ra sự hấp dẫn đối với quân nhân Mỹ, lực lượng đồng minh mà với cả người Việt Nam. Bằng nhiều con đường khác nhau, quân nhân Mỹ cũng như lực lượng đồng minh đã bán một lượng lớn hàng PX ra ngoài thị trường để trục lợi. Những người Việt Nam lập gia đình với quân nhân Mỹ và lực lượng đồng minh thường là những đầu mối gom hàng PX.

hàng tiêu dùng

Hàng tiêu dùng nhập khẩu được bày bán tràn lan trên đường phố các đô thị lớn miền Nam, bao gồm cả lượng lớn hàng PX được tuồn lậu ra bên ngoài (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

Buôn lậu hàng PX được xem là điều “bình thường” trong nền kinh tế miền Nam và xuất hiện các khu chuyên kinh doanh hàng PX công khai, quy mô lớn tại các đô thị, thị trấn, trục đường giao thông chính, thậm chí ngay cạnh các căn cứ quân sự của Mỹ. Chỉ riêng hai cửa hàng PX lớn nhất của quân đội Mỹ tại Sài Gòn - Chợ Lớn đã tạo ra vài chợ trời phục vụ mọi tầng lớp dân chúng như khu chuyên bán rượu ngoại, thuốc lá Salem hay Pall Mall tại chợ cũ, quần áo các loại tại chợ dân sinh, các loại thực phẩm tại khu vực quanh Thương xá TAX...

Việc khai thác “mỏ vàng hàng PX” liên quan đến đủ mọi thành phần trong xã hội, đặc biệt là giới quan chức và thương nhân miền Nam, thuơng nhân Mỹ và Hoa kiều, quân nhân Mỹ, Hàn Quốc, Philíppin... và gia đình họ.

Mặc dù không có con số thống kê chính thức, nhưng quy mô thị trường chợ đen buôn bán hàng PX được ước chừng lên tới nhiều tỉ USD dựa trên số chênh lệch giữa lượng hàng hóa nhập khẩu chính ngạch, có nộp thuế với lượng hàng hóa nhập khẩu, có giấy phép nhưng được miễn thuế. Hàng PX trở thành một bộ phận hàng hóa quan trọng trong nền kinh tế vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát. Các mặt hàng như nồi cơm điện National, đồng hồ Seiko, tivi Denon của Nhật Bản, bột giặt Tide, nho khô Sun-Maid, bánh quy Ritz từ Mỹ... trở thành những hàng hóa được bán phổ biến trên phố những đô thị lớn tại miền Nam.

Chính quyền Sài Gòn biết rõ điều này và có một số lo ngại sự xuất hiện tràn làn hàng PX giá rẻ trên mọi ngóc ngách thị trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất nội địa cũng như hoạt động nhập khẩu chính ngạch. Tuy nhiên, chính quyền Sài Gòn thường làm ngơ và không chủ tâm triệt phá thị trường chợ đen hàng PX do lo ngại mất đi các ủng hộ trong cuộc chiến tranh. Bên cạnh đó, nguồn hàng PX lậu còn cho phép người dân miền Nam mua được hàng tốt, giá rẻ. Yếu tố này phần nào giúp kìm hãm áp lực lạm phát lên nền kinh tế trong vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát.

Còn đối với phía Mỹ, việc hàng hóa Mỹ được miễn thuế, có giá rẻ và bị tuồn ra thị trường cũng không gây thiệt hại gì nhiều. Các doanh nghiệp sản xuất hàng của Mỹ vẫn kinh doanh bình thường, thậm chí còn tiêu thụ được hàng nhiều hơn qua hệ thống cửa hàng PX. Quan trọng nhất, hàng PX giúp củng cố tâm lý của quân nhân Mỹ và lực lượng đồng minh, chiêu dụ thêm những người bị hấp dẫn bởi các đặc lợi mà Mỹ đem lại trong cuộc chiến khốc liệt.

Quân đội chính quyền Sài Gòn cũng có hệ thống hậu cần với cơ chế hoạt động tương tự như các cửa hàng PX dưới tên gọi Quân tiếp vụ. Điểm khác biệt duy nhất là chủng loại hàng hóa bán tại hệ thống Quân tiếp vụ, chủ yếu là hàng sinh hoạt cần thiết và nhiều hàng hóa được sản xuất nội địa. Mỗi người lính được cấp 1 thẻ mua hàng Quân tiếp vụ. Thẻ này cũng được phát cho cả các cựu binh, phế binh, cô nhi, quả phụ của binh lính. Tính đến năm 1972, đã có khoảng 2,2 triệu thẻ được cấp để được mua hàng Quân tiếp vụ với giá rẻ bằng 30 - 50% giá bên ngoài. Quân nhân và vợ con của họ thường mua khối lượng lớn các sản phẩm như thuốc lá, bia, sữa, đường,... rồi bán công khai trên thị trường.

Bên cạnh những loại hàng hóa tiêu dùng thông thường, những đường dây buôn lậu hàng PX và hàng Quân tiếp vụ còn tuồn ra thị trường khối lượng lớn các loại quân nhu, quân trang từ quần áo, giày quân đội, thực phẩm đóng hộp dã chiến, đèn pin đến ximăng, sắt thép, xăng dầu, thuốc kháng sinh và cả vũ khí.

Có thể nói, cường độ chiến tranh càng khốc liệt, số lượng quân nhân càng tăng thì lượng hàng PX, Quân tiếp vụ được tuồn ra thị trường càng lớn, tiền kiếm được càng nhiều hơn và lại tạo ra sức mua lớn hơn và cứ thế lặp lại, vòng xoáy này tạo ra sự sôi động của thị trường. Sự dính líu quá sâu của các yếu tố quân đội trên thị trường gây ra sự bất thường rất lớn trong phát triển kinh tế và khi yếu tố này biến mất thì thị trường nhanh chóng trở nên hỗn loạn.

Sau khi Mỹ và lực lượng đồng minh rút quân, Bộ Kinh tế Sài Gòn cho biết số người thất nghiệp tăng vọt lên tới 2 triệu người, 50% số này tại Sài Gòn3 và bao gồm nhiều người từ trước đến nay sống tốt nhờ dựa vào việc buôn lậu hàng PX, đổi tiền, cung cấp hàng và dịch vụ phục vụ quân nhân ngoại quốc.

Chợ đen hàng PX diễn ra công khai

Tình trạng buôn lậu hàng PX diễn ra phổ biến, công khai tại Sài Gòn đã được sĩ quan hải quân kiêm nhà văn Mỹ - ông William J.Lederer phản ánh qua bài viết “Viele Werden Hier Millionäre” (Nhiều người trở thành triệu phú tại đây) đăng trên tạp chí Der Spiegel (Đức) số 44/1968 (27/10/1968) như sau: “... Sau khoảng 5 phút đi bộ, tôi gặp “Chợ Đen nhỏ” (cái tên này ám chỉ có một chợ khác to hơn). Hàng trăm khách hàng đang chen nhau để xem, mua hàng, trong số này có 4 hạ sĩ quan Mỹ, 1 đại úy Lục quân và 1 sĩ quan hành chính của Hải quân Mỹ. 4 cảnh sát người Việt giữ an ninh tại chợ. Các mặt hàng PX được ưa chuộng đều được bày bán ở đây: radio, chăn, máy nướng bánh mì, đồng hồ đeo tay, bút mực, thuốc lá, áo sơmi, tivi, máy ảnh, dược phẩm, nhiều loại rượu mạnh ngon nhất và hầu như tất cả các loại đồ hộp của quân đội Mỹ. Nhiều người Mỹ cũng như người Việt Nam chọn mua hàng ở “Chợ Đen nhỏ”, vì có lúc nó có hàng hóa còn tốt hơn là trong các cửa hàng PX - nơi mà những hàng hóa được lấy cắp ra”.

Tôi hỏi một người Việt Nam, rằng việc bán hàng ăn cắp từ cửa hàng PX có phạm luật không thì người này trả lời:“Tất nhiên điều đấy là vi phạm luật pháp, nhưng hoàn toàn không thể chứng minh được rằng các loại hàng hóa này thật sự là hàng ăn cắp”.

Tôi chỉ rằng hầu như món hàng nào được bày bán cũng mang nhãn PX và cửa hàng PX chắc chắn là nơi duy nhất nhập những loại hàng này. “Đúng là vậy”, ông ấy trả lời, “nhưng ở đây, để có thể tuyên bố hàng này là hàng ăn cắp thì phải bắt được quả tang tên ăn cắp. Người ta phải hết sức cẩn thận với những lời buộc tội. Dấu PX đóng trên chai cognac này có lẽ cũng chỉ là một nhãn hiệu?”.

Tôi hỏi một nhân viên đào tạo cảnh sát người Mỹ và được giải thích: “Đôi lúc chúng tôi làm việc không chặt chẽ lắm và chúng tôi không muốn gây bất hòa với người Hàn Quốc và Philíppin”. Hàn Quốc và Philíppin là những đầu nậu chính trong các đường dây chợ đen và cả hai đều là đồng minh quan trọng của Mỹ trong cuộc chiến. Người nhân viên này cũng cho biết không muốn ngăn cấm hoạt động chợ đen vì “Chợ đen giúp làm giảm lạm phát. Tại sao, tôi không biết, nhưng các chuyên gia kinh tế của chúng ta quả quyết điều đấy”.


1. Xem Viện Kinh tế học: 45 năm kinh tế Việt Nam (1945 - 1990), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, tr.419.

2. Xem Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam, Đặng Phong (Chủ biên): Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, tập II: 1955 - 1975, Sđd, tr.327.

3. Xem Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên): Lịch sử Việt Nam, Tập 13 (Từ năm 1965 đến năm 1975), Sđd, tr.455.

Danh mục

Tùy chỉnh