3. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực

Ngày 30/4/1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta kết thúc thắng lợi, miền Nam hoàn toàn được giải phóng, đất nước thống nhất. Cùng với các trường đào tạo miền Bắc, các bộ quản ngành Công Thương các đơn vị thuộc ngành Công Thương lần lượt tiếp nhận các trường miền Nam: Ngày 19/12/1975, Bộ khí Luyện kim tiếp nhận Trường thục Trung học Kỹ thuật đệ nhị cấp Don Bosco tại Thành phố Hồ Chí Minh để thành lập Trường Công nhân kỹ thuật IV; Bộ Nội thương tiếp nhận Trường Nghiệp vụ thương nghiệp Trung Trung bộ nâng cấp trường thành Trường Trung học Thương nghiệp Đà Nẵng; Công ty Điện lực miền Nam tiếp nhận Trường Kỹ thuật Gia Định... Đồng thời, thành lập một số trường nghề các tỉnh trong cả nước.

Bên cạnh những trường đào tạo về công nghiệp, thương mại nói chung, một số trường đào tạo chuyên sâu cho những ngành công nghiệp, những công trình công nghiệp cụ thể. Tiêu biểu Trường Công nhân kỹ thuật Giấy Vĩnh Phú, Trường Công nhân Kỹ thuật Mỏ, Trường Đào tạo nghề Xây lắp điện, Trường Đào tạo nghề giới xây dựng Uông Bí, Trường Đào tạo nhân lực dầu khí, Trường Trung học Công nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Trung học Công nghiệp Cẩm Phả, Trường Kỹ thuật nghiệp vụ Công nghiệp nhẹ... Các trường này quan tâm nhiều đến thực tiễn hoạt động sản xuất mối quan hệ chặt chẽ với các sở sản xuất, nhất trong nội dung giảng dạy (mời kỹ sư, công nhân tay nghề bậc cao đến trường truyền thụ kinh nghiệm) đưa học viên đến thực tập tại các phân xưởng, nhà máy.

dụ điển hình Trường Công nhân kỹ thuật Giấy Vĩnh Phú (thành lập năm 1983) - trường duy nhất đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật phục vụ ngành công nghiệp sản xuất giấy. Đây công trình viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Thụy Điển dành cho Việt Nam, Trường được trang bị sở vật chất, thiết bị giảng dạy khá hiện đại vào thời điểm đó. Hệ thống xưởng sản xuất, phòng thí nghiệm giúp học sinh đủ điều kiện thực hành sản xuất sửa chữa máy móc ngay trong quá trình học tập. Một trong những định hướng đào tạo của Trường đào tạo theo địa chỉ cho các nhà máy, dự án sản xuất giấy các tỉnh, thành phố.

Với Trường Công nhân Kỹ thuật Mỏ, thành lập năm 1975 do nghiệp Mỏ than Bắc Thái quản lý, chương trình đào tạo chính liên quan đến toàn bộ hoạt động của một khu mỏ, gồm lái xe vận tải mỏ, sửa chữa ôtô, vận hành máy khoan, máy xúc gạt. Thậm chí, Trường còn kiêm thêm nhiệm vụ bồi dưỡng, kèm cặp nâng bậc thợ cho nghiệp Mỏ than Bắc Thái các mỏ được thành lập trên địa bàn tỉnh Bắc Thái. Mỗi năm, Trường đào tạo hàng trăm lượt cán bộ chỉ huy sản xuất, từ tổ trưởng, trưởng ca, quản đốc đến chánh phó giám đốc các nghiệp.

Ngày 04/10/1979, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 360/CP chuyển Trường Thương nghiệp Trung ương thành Trường Đại học Thương nghiệp. Ngày 19/12/1983, Trường Đại học Thương nghiệp chuyển giao từ Bộ Nội thương về Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (nay Bộ Giáo dục Đào tạo) quản lý. Một năm sau, theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Trường Đại học Ngoại thương chuyển từ Bộ Ngoại thương sang trực thuộc Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp.

Hằng năm, các trường đại học, trung học trường đào tạo nghề đã cung cấp hàng vạn kỹ sư, công nhân lành nghề cho các ngành kinh tế trong cả nước, phục vụ đắc lực cho công cuộc hàn gắn vết thương sau chiến tranh, phục vụ cho chiến lược phát triển công nghiệp, đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp nặng trong một cấu công - nông nghiệp hợp của thời kỳ tiền đổi mới.

3. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực

Ngày 30/4/1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta kết thúc thắng lợi, miền Nam hoàn toàn được giải phóng, đất nước thống nhất. Cùng với các trường đào tạo miền Bắc, các bộ quản ngành Công Thương các đơn vị thuộc ngành Công Thương lần lượt tiếp nhận các trường miền Nam: Ngày 19/12/1975, Bộ khí Luyện kim tiếp nhận Trường thục Trung học Kỹ thuật đệ nhị cấp Don Bosco tại Thành phố Hồ Chí Minh để thành lập Trường Công nhân kỹ thuật IV; Bộ Nội thương tiếp nhận Trường Nghiệp vụ thương nghiệp Trung Trung bộ nâng cấp trường thành Trường Trung học Thương nghiệp Đà Nẵng; Công ty Điện lực miền Nam tiếp nhận Trường Kỹ thuật Gia Định... Đồng thời, thành lập một số trường nghề các tỉnh trong cả nước.

Bên cạnh những trường đào tạo về công nghiệp, thương mại nói chung, một số trường đào tạo chuyên sâu cho những ngành công nghiệp, những công trình công nghiệp cụ thể. Tiêu biểu Trường Công nhân kỹ thuật Giấy Vĩnh Phú, Trường Công nhân Kỹ thuật Mỏ, Trường Đào tạo nghề Xây lắp điện, Trường Đào tạo nghề giới xây dựng Uông Bí, Trường Đào tạo nhân lực dầu khí, Trường Trung học Công nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Trung học Công nghiệp Cẩm Phả, Trường Kỹ thuật nghiệp vụ Công nghiệp nhẹ... Các trường này quan tâm nhiều đến thực tiễn hoạt động sản xuất mối quan hệ chặt chẽ với các sở sản xuất, nhất trong nội dung giảng dạy (mời kỹ sư, công nhân tay nghề bậc cao đến trường truyền thụ kinh nghiệm) đưa học viên đến thực tập tại các phân xưởng, nhà máy.

dụ điển hình Trường Công nhân kỹ thuật Giấy Vĩnh Phú (thành lập năm 1983) - trường duy nhất đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật phục vụ ngành công nghiệp sản xuất giấy. Đây công trình viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Thụy Điển dành cho Việt Nam, Trường được trang bị sở vật chất, thiết bị giảng dạy khá hiện đại vào thời điểm đó. Hệ thống xưởng sản xuất, phòng thí nghiệm giúp học sinh đủ điều kiện thực hành sản xuất sửa chữa máy móc ngay trong quá trình học tập. Một trong những định hướng đào tạo của Trường đào tạo theo địa chỉ cho các nhà máy, dự án sản xuất giấy các tỉnh, thành phố.

Với Trường Công nhân Kỹ thuật Mỏ, thành lập năm 1975 do nghiệp Mỏ than Bắc Thái quản lý, chương trình đào tạo chính liên quan đến toàn bộ hoạt động của một khu mỏ, gồm lái xe vận tải mỏ, sửa chữa ôtô, vận hành máy khoan, máy xúc gạt. Thậm chí, Trường còn kiêm thêm nhiệm vụ bồi dưỡng, kèm cặp nâng bậc thợ cho nghiệp Mỏ than Bắc Thái các mỏ được thành lập trên địa bàn tỉnh Bắc Thái. Mỗi năm, Trường đào tạo hàng trăm lượt cán bộ chỉ huy sản xuất, từ tổ trưởng, trưởng ca, quản đốc đến chánh phó giám đốc các nghiệp.

Ngày 04/10/1979, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 360/CP chuyển Trường Thương nghiệp Trung ương thành Trường Đại học Thương nghiệp. Ngày 19/12/1983, Trường Đại học Thương nghiệp chuyển giao từ Bộ Nội thương về Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (nay Bộ Giáo dục Đào tạo) quản lý. Một năm sau, theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Trường Đại học Ngoại thương chuyển từ Bộ Ngoại thương sang trực thuộc Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp.

Hằng năm, các trường đại học, trung học trường đào tạo nghề đã cung cấp hàng vạn kỹ sư, công nhân lành nghề cho các ngành kinh tế trong cả nước, phục vụ đắc lực cho công cuộc hàn gắn vết thương sau chiến tranh, phục vụ cho chiến lược phát triển công nghiệp, đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp nặng trong một cấu công - nông nghiệp hợp của thời kỳ tiền đổi mới.

2. Hệ thống tổ chức và quản lý

Giai đoạn này, ngành Công Thương tiếp tục thực hiện công nghiệp hóa, xây dựng một bước cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, tập trung chủ yếu vào những hoạt động sau:

- Sắp xếp lại, cải tạo, bổ sung, nâng cao các cơ sở sản xuất hiện có và tạo thêm nguồn cung ứng năng lượng, nguyên liệu để tận dụng công suất, thiết thực phát huy tác dụng rất quan trọng của công nghiệp nặng đối với nông nghiệp, đối với các ngành sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.

- Thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với công nghiệp miền Nam, thống nhất quản lý và tổ chức công nghiệp trong cả nước.

- Thực hiện cải tạo thương mại miền Nam, thích ứng với điều kiện mới của thị trường, mở rộng kinh doanh với những phương thức tiến bộ, hàng hóa phong phú với chất lượng bảo đảm.

Trong tổ chức và quản lý, có sự thay đổi cả về tổ chức và người đứng đầu các bộ thuộc ngành Công Thương. Tháng 7/1976, Quốc hội đã phê chuẩn danh sách 39 thành viên Hội đồng Chính phủ, có 7 bộ tham gia quản lý ngành Công Thương. Đến năm 1981, do tách Bộ Điện và Than thành 2 bộ, ngành Công Thương có 8 bộ quản lý, gồm:

- Bộ Cơ khí - Luyện kim, Bộ trưởng: ông Nguyễn Côn. Tháng 11/1977, Bộ trưởng Nguyễn Côn nhận nhiệm vụ khác, ông Nguyễn Văn Kha được bổ nhiệm làm Bộ trưởng.

- Bộ Điện và Than, Bộ trưởng: ông Nguyễn Chấn: Tháng 01/1981, Bộ Điện và Than chia ra thành Bộ Điện lực, Bộ trưởng: ông Phạm Khai; Bộ Mỏ và Than, Bộ trưởng: ông Nguyễn Chân.

- Bộ Công nghiệp nhẹ, Bộ trưởng: ông Vũ Tuân. Tháng 02/1977, Bộ trưởng Vũ Tuân thôi chức để làm Bộ trưởng Phủ Thủ tướng, ông Trần Hữu Dư được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ.

- Bộ Lương thực - Thực phẩm, Bộ trưởng: ông Ngô Minh Loan. Tháng 4/1979, Bộ trưởng Ngô Minh Loan thôi chức, ông Hồ Viết Thắng được bổ nhiệm làm Bộ trưởng. Tháng 01/1981, Bộ Lương thực - Thực phẩm chia thành 2 bộ, Bộ Lương thực thuộc ngành Nông nghiệp, Bộ Công nghiệp thực phẩm thuộc ngành Công Thương, do ông Vũ Tuân làm Bộ trưởng.

- Bộ Nội thương, Bộ trưởng: ông Hoàng Quốc Thịnh. Tháng 11/1977, Bộ trưởng Hoàng Quốc Thịnh thôi chức, ông Trần Văn Hiển được bổ nhiệm làm Bộ trưởng; tháng 01/1981, ông Trần Phương được bổ nhiệm làm Bộ trưởng thay ông Trần Văn Hiển.

- Bộ Ngoại thương, Bộ trưởng: ông Đặng Việt Châu. Tháng 02/1980, Bộ trưởng Đặng Việt Châu thôi chức, ông Lê Khắc được bổ nhiệm làm Bộ trưởng.

- Bộ Vật tư, Bộ trưởng: ông Trần Sâm, từ tháng 7/1976 đến tháng 4/1982.

- Tháng 4/1982, ông Hoàng Đức Nghi giữ chức Bộ trưởng Bộ Vật tư.

Đến giai đoạn này quản lý ngành Công Thương có 4 Tổng cục: Địa chất, Hóa chất, Dầu mỏ và Khí đốt.

- Tháng 9/1975, thành lập Tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt. Tổng cục trưởng: ông Nguyễn Văn Biên. Đến tháng 10/1979, ông Nguyễn Hòa làm Tổng cục trưởng.

- Tháng 8/1979, ông Trần Đức Lương giữ chức Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chất, thay cho ông Nguyễn Văn Điệp.

- Năm 1981, ông Lê Văn Dỹ được bổ nhiệm làm Tổng cục trưởng Tổng cục Hóa chất, thay cho ông Lê Tự.

- Tháng 12/1983, thành lập Tổng cục Điện tử và Kỹ thuật Tin học. Quyền Tổng cục trưởng: ông Trịnh Đông

II. CÔNG NGHIỆP

cửa hàng kinh doanh

Điện Việt Trì

Nhà máy điện Việt Trì lắp thêm lò 7, 8 và ống khói 2 cao 60 m trong đợt mở rộng quy mô năm 1978 (Ảnh: Trần Nguyên Hợi)

Danh mục

Tùy chỉnh