1. Đặc điểm, tình hình

a) Giai đoạn 1954 - 1955

Lĩnh vực công nghiệp tại miền Nam trong những năm đầu sau khi Hiệp định Giơnevơ được kết còn khá nghèo nàn. Các nhà máy, xưởng sản xuất lớn tập trung chủ yếu quanh khu vực Sài Gòn - Chợ Lớn; giới bản Pháp người Hoa tiếp tục hai thế lực chính chi phối hoạt động sản xuất.

Trong đó, giới bản Pháp thâu tóm các ngành công nghiệp chính yếu như điện, khí, cao su, rượu bia, thuốc lá, lắp ráp xe... Các nhà máy lớn nhất thời gian này cũng thuộc giới chủ Pháp như Nhà máy Đèn Chợ Quán, Nhà máy Đóng tàu Ba Son, Nhà máy khí C.A.R.I.C, Nhà máy Chế biến cao su thiên nhiên Michelin, Nhà máy Thuốc M.I.C B.A.S.T.O.S, Nhà máy Bia Nước giải khát B.G.I, Nhà máy Đường Hiệp Hòa... Phần lớn các nhà máy này được xây dựng từ thời chính quyền thuộc địa thực dân Pháp, ít trang bị các loại máy móc hiện đại, chủ yếu hoạt động theo hình thức thâm dụng lao động giá rẻ chỉ sản xuất cầm chừng trong suốt giai đoạn chiến tranh trước đó.

Đồng thời, vị thế của giới bản Pháp cũng bắt đầu lung lay cùng với việc vai trò của Pháp tại Việt Nam ngày càng suy yếu, bị Mỹ lấn át. Cuối tháng 12/1954, Việt Nam rút khỏi Liên hiệp Pháp. Chính quyền Sài Gòn phát hành đồng tiền riêng, thoát khỏi sự chi phối của đồng franc Pháp. Ngược lại, mức độ can thiệp của Mỹ vào nền kinh tế miền Nam Việt Nam ngày càng tăng lên khi viện trợ của Mỹ được chuyển trực tiếp cho chính quyền Sài Gòn, không cần thông qua Pháp như trước đây1.

Pháp một số nỗ lực nhằm củng cố vị thế kinh tế tại miền Nam Việt Nam như Hiệp ước kinh tế thương mại với chính quyền Sài Gòn vào ngày 19/01/1955. Theo đó, Pháp được hưởng quy chế tối huệ quốc trong hoạt động xuất, nhập khẩu vào miền Nam Việt Nam, được đảm bảo vốn đầu các sở sản xuất của Pháp quyền đổi số lãi thành ngoại tệ để nhập khẩu trang thiết bị mới nhằm tái đầu tư, mở rộng sản xuất. Tuy nhiên, những nỗ lực này không giúp ích nhiều cho giới bản Pháp cạnh tranh với giới bản Mỹ trong những năm sau này.

Đứng thứ hai sau các nhà máy của người Pháp các xưởng sản xuất của giới bản người Hoa. Các xưởng sản xuất này tập trung chủ yếu trong lĩnh vực chế biến nông sản, xay xát lúa gạo, dệt,... Người Việt Nam cũng một số xưởng sản xuất nhưng quy nhỏ, mang tính chất tiểu công nghiệp, tập trung trong lĩnh vực gốm, sứ, thực phẩm, thuộc da...

Để phá hoại Hiệp định Giơnevơ nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, Mỹ chính quyền Ngô Đình Diệm đã tổ chức chiến dịch tuyên truyền xuyên tạc chính sách của Đảng Nhà nước ta, như cộng sản thần nên sẽ cấm theo đạo, sẽ bỏ những người theo Pháp... để dụ dỗ cưỡng bức giáo dân, những người trí thức, sản di vào Nam.

Giai đoạn này khoảng gần 900.000 người miền Bắc di vào Nam2, trong đó những nhà sản lớn, viên chức quản công nhân lành nghề. Trong quá trình di này, họ đem cả vốn, kinh nghiệm, tài năng lẫn các mối quan hệ kinh doanh vào miền Nam. thể nói rằng, đô thị bộ mặt kinh tế miền Nam bắt đầu sầm uất từ năm 1955 một phần viện trợ của Mỹ, một phần đáng kể cũng nhờ yếu tố các nhà sản miền Bắc di 3.

b) Giai đoạn 1956 - 1971

Kế hoạch Ngũ niên lần I (1957 - 1961)

Với ý đồ xây dựng một quốc gia riêng tại miền Nam, ngay sau khi dựng lên được bộ máy điều hành, chính quyền Sài Gòn đứng đầu Tổng thống Ngô Đình Diệm, dưới sự cố vấn từ phía Mỹ, đã sớm những hoạch định phát triển kinh tế. Tháng 7/1955, một phái đoàn của Liên hợp quốc, do nhà kinh tế học Carter Goodrich đứng đầu, đã đến miền Nam để khảo sát kinh tế công bố báo cáo “Các triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam” vào năm 1956. Với đánh giá nền kinh tế miền Nam chưa đủ điều kiện về vốn, thiết bị kỹ thuật cũng như công nhân lành nghề nhưng lại tiềm năng lớn về sản xuất nông nghiệp, báo cáo này khuyến nghị chính quyền Sài Gòn tập trung cải cách chế độ sở hữu ruộng đất để phát triển nông nghiệp trước tiên, tích cực phát triển kỹ nghệ thông qua hợp tác với doanh nghiệp nước ngoài, xây dựng công nghiệp theo hướng chế biến nguyên liệu cấp... để từ đó dần phát triển kinh tế.

Dựa trên những khuyến nghị này, chính quyền Ngô Đình Diệm đưa ra Kế hoạch Ngũ niên lần I (1957 - 1961) vào tháng 8/1957 với trọng tâm khuyến khích sản xuất nông nghiệp, từ đó làm sở đẩy mạnh xuất khẩu các loại nông sản chính như cao su, gạo... để thu được ngoại tệ cho phép mua máy móc, trang bị cho các ngành khác. Song song với đó ưu tiên phát triển các lĩnh vực công nghiệp nhẹ, đặc biệt các ngành chế biến nông sản sản xuất hàng tiêu dùng để tăng cường giá trị xuất khẩu cũng như đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa, giảm phụ thuộc vào hàng nhập khẩu. Vốn đầu để thực hiện kế hoạch này thì chính quyền Sài Gòn dựa 90% vào nguồn tài chính từ bên ngoài, số còn lại dựa vào nguồn thu từ thuế, phí4.

Dựa trên viện trợ kinh tế từ Mỹ bồi thường chiến tranh từ Nhật Bản, chính quyền Sài Gòn bước đầu tổ chức một số nghiệp quốc doanh thông qua việc mua lại từ giới bản Pháp hàng loạt sở sản xuất kinh doanh quy lớn trong giai đoạn này như: Công ty Kỹ nghệ Bông vải Việt Nam (SICOVINA), Nhà máy Vôi Long Thọ, Công ty Nước khoáng Vĩnh Hảo, Công ty Thủy tinh Việt Nam, Công ty Kỹ nghệ Giấy Việt Nam (COGIVINA), Công ty Sợi dệt Đồng Nai, Công ty Giấy Hóa phẩm Đồng Nai (COGIDO), Nhà máy Cưa gỗ Biên Hòa... Chính quyền Sài Gòn cũng khuyến khích giới nhân cùng góp vốn vào các nghiệp, nhà máy đã được mua lại từ giới bản Pháp, hình thành các nghiệp hỗn hợp.

Ngày 05/3/1957, chính quyền Sài Gòn đưa ra 12 đặc quyền, đặc lợi để kêu gọi bản trong ngoài nước đẩy mạnh đầu vào miền Nam, gồm cam kết không quốc hữu hóa, không trưng thu không bồi thường thỏa đáng, miễn nhiều loại thuế trong thời gian đầu kinh doanh, miễn thuế nhập khẩu trực tiếp trang thiết bị, cho phép rút dần vốn bằng ngoại tệ về nước sau 5 năm hoạt động... Đồng thời, Trung tâm khuếch trương kỹ nghệ được đưa vào hoạt động trong tháng 3/1958 nhằm giúp đỡ các nghiệp mới thành lập hoặc đang hoạt động về mặt kỹ thuật, công nghệ sản xuất, cung cấp các khoản vay phát triển kinh doanh, hỗ trợ thông tin đầu đối với các doanh nghiệp nước ngoài...

Tuy nhiên, các biện pháp này không đem lại nhiều kết quả trong việc thu hút vốn đầu nước ngoài, thậm chí số vốn đầu nước ngoài còn sụt giảm liên tục qua các năm trong thời kỳ này. Trong năm 1961, tổng số vốn đầu của Mỹ, Pháp, Đài Loan (Trung Quốc) Nhật Bản vào miền Nam Việt Nam chỉ còn bằng khoảng 2% so với con số ghi nhận trong năm 1958. Nguyên nhân chủ yếu do giới bản Pháp ngưng đầu mới đẩy mạnh rút vốn khi vai trò của Pháp đối với Việt Nam Cộng hòa không còn như trước đây hàng hóa tiêu dùng của Mỹ thâm nhập mạnh vào miền Nam. Đồng thời, tình hình tại miền Nam chưa ổn định nên giới bản nước ngoài còn e trong việc đầu lâu dài.

Động lực phát triển hoạt động sản xuất - kinh doanh chuyển dần về phía giới sản miền Nam. Nhiều nhà sản miền Bắc di đầu vốn, thiết lập mới hàng loạt sở sản xuất thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau tại miền Nam. Một số nhà sản nhân hội các doanh nghiệp Pháp rút vốn đã mua lại nhà xưởng hoặc phần vốn góp với giá rẻ để tiến hành kinh doanh. Các sở sản xuất được phục hồi dần mở rộng hoạt động. Tuy nhiên, đa phần các xưởng sản xuất vẫn quy nhỏ. Đây được xem giai đoạn khởi đầu của lĩnh vực công nghiệp tại miền Nam dưới chế độ mới, quá trình tích lũy bản bước đầu hình thành.

bảng 28

Các lĩnh vực phát triển sôi động nhất thời kỳ này sản xuất đường, đồ uống, xay xát lúa gạo, thuốc lá, ép dầu thực vật, dệt may, khí lắp ráp máy móc với hàng nghìn sở tham gia hoạt động.

Điển hình, sản lượng đường (bao gồm cả từ các xưởng thủ công, quy nhỏ lẫn nhà máy quy lớn) đã tăng mạnh từ mức 45.000 tấn trong năm 1958 lên 80.000 tấn vào năm 1960. Trong đó, sản lượng đường từ các nhà máy hiện đại tăng hơn 100%, từ mức 25.000 tấn trong năm 1958 lên 54.000 tấn vào năm 1960. Nhà máy đường lớn nhất giai đoạn này Nhà máy Đường Hiệp Hòa (Long An) với sản lượng đạt 12.000 tấn/năm, nhà máy này được chính quyền Sài Gòn mua lại phần lớn vốn từ giới bản Pháp vào năm 1958. Bên cạnh đó, toàn miền Nam tới 400 xưởng sản xuất đường quy nhỏ.

Trong lĩnh vực dệt, ngay từ năm 1955, một số xưởng dệt tằm, bóng với trang thiết bị nhập khẩu hiện đại đã được thiết lập tại miền Nam nhưng quy vẫn mức nhỏ chủ yếu được tổ chức sản xuất theo hình thức hộ gia đình. Từ năm 1958 trở đi, hàng loạt công ty, nhà máy dệt hiện đại mới với quy lớn đã hình thành, tham gia vào hầu hết các công đoạn sản xuất của ngành Dệt may như kéo sợi, dệt vải, dệt bóng nhân tạo với đa dạng loại sản phẩm. Tính đến năm 1961, đã 1.210 nghiệp dệt chỉ sợi sử dụng khoảng 12.000 công nhân tại miền Nam. Đơn cử, Nhà máy Dệt VINATEXCO được khánh thành vào tháng 10/1960, với số vốn đầu lên đến 120 triệu đồng tiền Sài Gòn, trang bị hệ thống máy móc nhập khẩu tiên tiến sử dụng 700 công nhân. Sản lượng của nhà máy giúp đáp ứng khoảng 1/4 nhu cầu sợi vải toàn miền Nam. Đây được xem nhà máy dệt hiện đại nhất miền Nam cũng như trong khu vực thời bấy giờ.

Các lĩnh vực công nghiệp khác như sản xuất giấy, chế biến gỗ,... cũng được giới sản quan tâm nhưng số vốn đầu còn nhỏ trình độ trang thiết bị kỹ tthuật còn thấp. Đáng chú ý lĩnh vực khí lắp ráp được chính quyền Sài Gòn khuyến khích phát triển, do đây lĩnh vực cần ít vốn đầu tư, tạo ra nhiều việc làm trong khi trình độ kỹ thuật còn hạn hẹp. Từ năm 1957 đến năm 1960, các hãng lắp ráp xe gắn máy, xe ba bánh, radio, tivi, máy may, đồng hồ... đã sự phát triển đáng kể. Bên cạnh việc sử dụng các bộ phận rời được nhập khẩu thì một số hãng đã nỗ lực tự chế tạo một số bộ phận nhất định với trị giá chiếm từ 10% (lắp ráp radio) đến 40% (lắp ráp đồng hồ). Điển hình, Việt Nam khuếch trương kinh tế kỹ nghệ Công ty (VIDECO) được thành lập vào năm 1957, hãng lớn nhất trong ngành lắp ráp radio với trang thiết bị hiện đại hàng đầu châu Á. Đây cũng một trong ba hãng tại châu Á được hãng Sony (Nhật Bản) cấp phép lắp ráp các loại radio theo bản quyền của Sony. VIDECO còn hợp tác với hãng Toshiba (Nhật Bản) để sản xuất, lắp ráp các đồ dùng về điện.

NM dệt

Nhà máy Dệt VINATECO được xem nhà máy dệt hiện đại nhất miền Nam cũng như trong khu vực thời bấy giờ (Ảnh: Life)

Chính quyền Sài Gòn cũng triển khai tìm kiếm các nguồn tài nguyên khoáng sản thành lập Tổng nha Khoáng chất Công kỹ nghệ thuộc Bộ Kinh tế để quản lý, thực hiện việc thăm khai thác khoảng sản. Tuy nhiên, các hoạt động thăm diễn ra lẻ tẻ, không thu được nhiều kết quả khi miền Nam hầu như không các mỏ kim loại khoáng chất bản cho công nghiệp với trữ lượng lớn hoặc chất lượng tốt. Một số mỏ than bùn, than chì, cao lanh, sắt, wolfram, đồng, kẽm... đã được biết đến từ lâu nhưng do trữ lượng ít, hàm lượng thấp nên hiệu quả khai thác không cao, không thu hút được giới bản bỏ vốn vào khai thác.

Mỹ phẩm Thorakao - Mỹ phẩm Việt từ thiên nhiên

Năm 1957, một người phụ nữ Sài Gòn đã mở xưởng sản xuất các loại kem dưỡng da mang tên chính mình mỹ phẩm Lan Hảo. Thời điểm này, các loại mỹ phẩm thương hiệu Pháp đang chiếm vị thế gần như độc quyền tại miền Nam. Các sản phẩm Lan Hảo rất khó cạnh tranh bao nhãn mác kém bắt mắt hơn. Ngoài ra, kem dưỡng da Lan Hảo còn làm từ các loại nhiên liệu tự nhiên nên mùi dược liệu, kém hấp dẫn các quý bà, quý cô.

Để bán được hàng, mỗi ngày, Lan Hảo cho con, cháu, nhân viên ra chợ hỏi tìm mua kem Lan Hảo. Các cửa hàng bách hóa thấy nhu cầu bắt đầu lấy hàng về bán thử. Người tiêu dùng thấy sản phẩm mới nhiều người tìm kiếm, cũng dùng thử. Loại kem này rất phù hợp với làn da người Việt nên ngày càng nhiều người tin dùng.

Tới năm 1961, Lan Hảo đổi tên thương hiệu thành Thorakao với hình ảnh logo tiên nữ cách điệu thông điệp trắng mịn trẻ đẹp như thiên thần. Nhờ chất lượng tốt giá thành hợp lý, vị thế của Thorakao trên thương trường ngày càng vững chắc. Chỉ trong vòng 8 năm, Thorakao đã thiết lập 6 chi nhánh tại miền Nam, 1 chi nhánh tại Campuchia xuất khẩu sang nhiều quốc gia trong khu vực. Đây được xem một thương hiệu hàng tiêu dùng hiếm hoi của người Việt Nam cạnh tranh phát triển mạnh mẽ bất chấp hàng hóa nhập khẩu tràn ngập thị trường miền Nam thời kỳ này.

Kế hoạch Ngũ niên lần II (1962 - 1966)

Rút kinh nghiệm từ các điểm chưa đạt được trong Kế hoạch Ngũ niên lần I, chính quyền Ngô Đình Diệm đã đưa ra Kế hoạch Ngũ niên lần II (1962 - 1966) vào tháng 3/1962. Bản kế hoạch này đặt mục tiêu thiết lập nhiều khu công nghiệp thích ứng với việc khai thác tài nguyên tại các địa phương, như khu kỹ nghệ An Hòa (Quảng Nam) sẽ sử dụng than từ mỏ Nông Sơn vôi Long Thọ để sản xuất nhiệt điện, phân bón hóa học các loại hóa chất; khu kỹ nghệ Cần Thơ sẽ chế tạo thức ăn gia súc, chế biến nông sản để hỗ trợ nông nghiệp chăn nuôi. Các khu kỹ nghệ này được kỳ vọng sẽ giúp giải quyết số lượng lớn việc làm, tạo điều kiện trao đổi hỗ trợ kỹ thuật, bản giữa các nghiệp phát triển kinh tế hợp tại mỗi vùng.

Công ty Quốc gia khuếch trương khu kỹ nghệ (SONADEZI) đã được chính quyền Sài Gòn thành lập trong năm 1963 nhằm thực hiện các dự án lập khu kỹ nghệ. Trong đó, khu kỹ nghệ Biên Hòa được thành lập vào tháng 5/1963 được xem khu kỹ nghệ quan trọng nhất miền Nam. Khu vực Sài Gòn - Biên Hòa dần trở thành cụm công nghiệp - dịch vụ - thương mại lớn nhất miền Nam thời bấy giờ với hàng trăm nhà máy, nghiệp chế biến thực phẩm, dệt may, sản xuất đồ nhựa, lắp ráp máy móc, sản xuất đồ gốm, sứ... Cùng với khu vực Chợ Lớn, khu vực Sài Gòn - Biên Hòa nơi tập trung các đầu mối giao thông quan trọng nhất miền Nam với hệ thống giao thông hiện đại như sân bay cảng biển, cảng sông, xa lộ,... thuận lợi cho việc phát triển các hoạt động kinh tế.

Bản kế hoạch phát triển kinh tế lần hai diễn ra trong bối cảnh kinh tế thuận lợi hơn so với lần đầu, như sản lượng nhiều loại nông sản chính đã phục hồi, nhiều ngành công nghiệp chế biến đã dần hình thành... Nhưng các điều kiện chính trị - hội đối với chính quyền Sài Gòn lại trở nên xấu đi, phong trào cách mạng, đấu tranh chính trị trang xuất hiện tại nhiều nơi. Đặc biệt, việc Tổng thống Ngô Đình Diệm bị đảo chính, lật đổ bị giết vào tháng 11/1963 càng khiến nội bộ chính quyền Sài Gòn rối loạn, mất ổn định với hàng loạt cuộc đảo chính diễn ra liên tiếp. Trọng tâm chính của chính quyền Sài Gòn chuyển từ phát triển kinh tế sang đảm bảo an ninh. Các định hướng phát triển trong Kế hoạch Ngũ niên lần II cũng không được thực hiện.

Sản xuất công nghiệp phân hóa

Từ giữa năm 1965 trở đi, cuộc chiến tranh ngày càng khốc liệt, Mỹ thực hiện chiến lược “chiến tranh cục bộ” với các chiến dịch quân sự quy lớn nhằm bình định miền Nam. Mỹ viện trợ ạt các mặt hàng tiêu dùng trực tiếp để thể bán ra ngay thị trường, qua đó giúp chính quyền Sài Gòn lấy được tiền nhanh chóng, chi cho các hoạt động quân sự. Chủ trương hạn chế hàng nhập khẩu, khuyến khích sản xuất nội địa trước đây nay bị gác bỏ. Mặt khác, một lượng lớn quân nhân Mỹ lực lượng đồng minh xuất hiện tại miền Nam đã tạo ra những nhu cầu mới trên thị trường.

Nền công nghiệp dần chuyển hướng, phân hóa rệt, những ngành công nghiệp phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho chiến tranh như đồ hộp, thuốc lá, bia nước giải khát... phát triển mạnh mẽ. Riêng ngành thực phẩm, nước uống, thuốc đã chiếm khoảng 90% giá trị sản lượng công nghiệp trong năm 19705.

Đối với thuốc lá, hoạt động sản xuất thuốc chế biến gần như chịu sự chi phối độc quyền của ba hãng thuốc thuộc giới bản Pháp M.I.C, B.A.S.T.O.S M.I.T.A.C. Quy sản lượng thuốc tại miền Nam không những không bị suy giảm còn phát triển mạnh trong chiến tranh, đặc biệt giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1971. Chỉ riêng trong năm 1967, sản lượng cả ba hãng này đã tăng tới 43% so với năm 1966. Khoảng 1/5 sản lượng thuốc được tiêu thụ bởi Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Các sản phẩm thuốc phổ thông tại miền Nam thời bấy giờ như Bastos, Luxe, Capstan... chất lượng tương đương sản phẩm nhập khẩu.

Đối với sản xuất đường, nhu cầu tăng vọt khiến sản lượng chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu sử dụng đường toàn miền Nam. Trong khi đó, chiến tranh khiến diện tích canh tác mía đường suy giảm, các nhà máy chuyển hướng sang tăng cường tinh luyện từ đường thô nhập khẩu. Năm 1965, Nhà máy Đường Hiệp Hòa, Nhà máy Đường Khánh Hội Công ty Đường miền Nam hợp nhất thành Công ty Đường Việt Nam thuộc chính quyền Sài Gòn, trở thành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đường lớn nhất miền Nam. Sản lượng đường toàn miền Nam năm 1972 đạt mức cao kỷ lục với 230.000 tấn, gấp 2,8 lần năm 1960.

Đối với sản xuất đồ hộp, đây lĩnh vực sản xuất mới của ngành chế biến thực phẩm tại miền Nam. Bắt đầu với hãng Mỹ Châu sản xuất thịt hộp vào năm 1959, đến đầu năm 1970, đã 6 doanh nghiệp tham gia sản xuất với nhiều sản phẩm đa dạng như trái cây đóng hộp, rau củ quả đóng hộp... nhằm phục vụ chủ yếu cho quân đội. Thậm chí, một số hãng như INTRACO chỉ sản xuất riêng cho quân đội. Đặc biệt, trên sở nguồn nguyên liệu sữa bột viện trợ tăng mạnh, ngành chế biến sữa đặc tại miền Nam đã ra đời trong thời gian này với việc Công ty Sữa Foremost (Mỹ) đã thiết lập nhà máy chế biến sữa đặc đầu tiên vào năm 1965. Sản phẩm nổi tiếng của công ty này sữa đặc nhãn hiệu Longevity mang hình ảnh một ông già cầm trái đào tiên nên còn được gọi sữa Ông Thọ để người Việt dễ hiểu. Sản lượng của nhà máy này tăng mạnh qua các năm, từ mức 25.766 thùng trong năm 1965 lên tới 874.814 thùng (48 hộp sữa/thùng) vào năm 1969 nhưng cũng mới chỉ đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu thị trường.

Đối với hoạt động luyện kim, mặc miền Nam không mỏ kim loại công nghiệp nào lớn nhưng chiến tranh đã tạo ra nguồn phế liệu kim loại khổng lồ, tạo điều kiện cho hoạt động nấu, cán kim loại phát triển. Riêng trong giai đoạn 1965 - 1966, số sắt vụn thu được từ đồ phế thải của quân đội đã lên tới 200.000 tấn, số đồng vụn thu được từ các hoạt động quân sự cũng lên tới hàng chục nghìn tấn6. Nhiều nghiệp luyện kim đã được cấp vốn ưu đãi đi vào hoạt động từ năm 1966 để xử những đống phế thải kim loại này thành sắt, thép, đồng thành phẩm. Điển hình, hãng SADAKIM chuyên sản xuất gang cán dây thép với số vốn đầu 167 triệu đồng tiền Sài Gòn; Công ty Đông Á với vốn đầu đạt 175 triệu đồng tiền Sài Gòn chuyên cán thép. Đến năm 1967, số vốn đầu trong cả hai ngành khí Kim khí đã đạt 1.834 triệu đồng tiền Sài Gòn, gấp 4 lần so với năm 1957. Trong khi đó, những ngành như dệt, lắp ráp máy móc, cao su,... chịu sự cạnh tranh gay gắt từ lượng lớn hàng hóa công nghiệp nhập khẩu bắt đầu chững lại, thậm chí bị bóp nghẹt khi lượng lớn hàng hậu cần quân đội được buôn lậu, bán tràn lan ra thị trường. Điển hình, việc chính quyền Sài Gòn cho phép nhập khẩu một số lượng lớn vải thành phẩm đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt với sản phẩm nội địa. Riêng số lượng vải được nhập vào miền Nam trong năm 1967 đã lên tới 14.000 tấn, gấp 5 lần con số ghi nhận trong năm 1965. Đồng thời, các nhà máy dệt tại miền Nam phải sử dụng bông kéo sợi nhập khẩu từ Mỹ thông qua Chương trình viện trợ nông phẩm cho tự do (Food for Peace) các sản phẩm vải làm từ bông này không được phép xuất khẩu. Như vậy, ngành Dệt tại miền Nam vừa bị lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ nước ngoài, lại vừa chịu sự cạnh tranh từ hàng ngoại nhập vốn chất lượng vượt trội. Tương tự, ngành khí lắp ráp vốn đã tự chế tạo được tới 40% giá trị thành phẩm thì đến giai đoạn này, hàng loạt sở lắp ráp xe máy, radio, đồng hồ... phải dừng việc tự sản xuất các bộ phận rời do sản phẩm cùng loại được nhập khẩu nguyên chiếc xuất hiện tràn ngập thị trường.

Các thương vụ đầu mới của giới bản nước ngoài trong giai đoạn này chủ yếu xuất hiện dưới hình thức liên doanh với giới sản miền Nam hoặc với chính quyền Sài Gòn nhằm thành lập ra các nhà máy, nghiệp hỗn hợp, qua đó giảm thiểu đáng kể rủi ro kinh doanh khi tình hình chính trị hội tại miền Nam vẫn bấp bênh.

Bia Con Cọp - loại bia quốc dân một thời của người miền Nam

Gạch bông Đồng Tâm, nước khoáng Vĩnh Hảo, bông Bạch Tuyết, dầu Mac Phsu, bông Ba... những sản phẩm phổ biến nhất, mang tính “biểu tượng” đối với người tiêu dùng miền Nam thời kỳ này. Riêng về bia, người miền Nam chủ yếu dùng bia chai, nhất định phải chai bia Con Cọp màu vàng.

Bia Con Cọp cách nói dân cho chai bia Bière LaRue loại 0,66 lít do trên thân chai hình con cọp màu vàng đặc trưng. Bia Bière LaRue được sản xuất bởi hãng B.G.I, viết tắt của Brasseries Glacières d’Indochine (Hãng Bia Nước đá Đông Dương), được thành lập từ năm 1875. Sau năm 1954, xứ Đông Dương không còn thì B.G.I đổi chữ I thành Internationales (Quốc tế).

Chính quyền Sài Gòn đã hợp đồng riêng với hãng B.G.I để sản xuất bia với nhãn hiệu riêng, chuyên phân phối trong hệ thống hậu cần quân đội hay được gọi bia Quân tiếp vụ.

Năm 1966, quân đội Mỹ xây dựng tổng kho Long Bình làm căn cứ hậu cần phục vụ toàn bộ lực lượng tại miền Nam. Dân Biên Hòa đua nhau mở cửa hàng ăn phục vụ nhu cầu quân nhân Mỹ, trong đó cả bia Con Cọp. Họ phát hiện ra quân đội Mỹ cũng cấp phát loại bia lon riêng nhưng bị binh lính chê nhạt chua nên không được ưa chuộng, họ đi tìm mua bia Con Cọp để uống. Dân nghiền bia thời bấy giờ truyền tụng rằng hương vị đặc trưng không thể nhầm lẫn của bia Con Cọp nhờ nguồn nước ngầm chỉ Nhà máy Bia B.G.I tại Sài Gòn mới có.

Bia Con Cọp

Bia Con Cọp hay còn gọi Bia Lade, đọc chệch từ LaRue - tên của người sáng lập ra hãng BGI (Ảnh liệu)

c) Giai đoạn 1972 - 1975

Sau các thất bại nặng nề trên cả hai chiến trường miền Nam miền Bắc, quân đội Mỹ lực lượng đồng minh bắt đầu rút dần khỏi miền Nam buộc phải rút hoàn toàn khỏi miền Nam theo Hiệp định Pari7 vào năm 1973. Sức tiêu thụ nhiều mặt hàng công nghiệp tiêu dùng bắt đầu giảm.

Đồng thời, khi lực lượng nước ngoài rút đi thì chính quyền Sài Gòn cũng bị hụt đi một lượng ngoại tệ lớn vốn được thông qua việc đổi tiền Sài Gòn để quân nhân Mỹ lực lượng đồng minh chi tiêu tại miền Nam. Điều này ảnh hưởng tiêu cực đến việc nhập khẩu vật tư, nguyên liệu sản xuất, do muốn nhập khẩu thì cần phải ngoại tệ. Mặt khác, việc nhập khẩu phục vụ sản xuất giảm xuống thì số thuế thu được của chính quyền Sài Gòn cũng giảm theo. Để đắp cho ngân sách, hàng loạt mức thuế mới được đặt ra. Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (thuộc chính quyền Sài Gòn) cũng phá giá mạnh đồng tiền, từ 1 đôla Mỹ đổi 118 đồng tiền Sài Gòn lên thành 275 đồng tiền Sài Gòn rồi lên thành 410 đồng tiền Sài Gòn đến 465 đồng tiền Sài Gòn trong năm 1972, khiến lạm phát tăng phi mã. Chỉ riêng trong năm 1973, giá gạo đã tăng 100%, giá đường trắng tăng 600%, giá phân bón, sợi, ximăng... đều tăng từ 100 - 200% so với năm 1972, khiến các hoạt động sản xuất gặp nhiều khó khăn. Tổng sản lượng công nghiệp toàn miền Nam trong năm 1972 giảm 5% so với năm 1971, giảm 22% trong năm 1973 giảm 21% trong năm 1974.

Trên một khía cạnh khác, tình trạng quân dịch còn khiến một nguồn nhân lực cần thiết, bao gồm cả nhân lực đào tạo cho phát triển kinh tế bị hao phí. Cụ thể, đến cuối năm 1971, quân đội của chính quyền Sài Gòn đã lên đến 1.100.000 người8, lớn thứ 2 châu Á lớn thứ 4 trên thế giới. Tính toàn bộ lực lượng trang, bao gồm lực lượng cảnh sát phòng vệ dân sự, thì toàn bộ lực lượng trang của chính quyền Sài Gòn lên tới gần 2 triệu người. Trong khi đó, dân số của miền Nam chỉ gần 17 triệu người. Nhiều sở sản xuất đã phải tăng cường sử dụng lao động nữ để duy trì hoạt động. Theo kết quả điều tra của Bộ Lao động (thuộc chính quyền Sài Gòn) vào năm 1970 tại 11 nghiệp nhân với tổng số lao động 77.000 người thì tỷ lệ lao động nữ 40%, cao hơn rất nhiều so với mức 24% năm 19669.


1. Brian Crozier: “The Diem Regime in Southern Vietnam”, Far Eastern Survey, vol. 24, no. 4 (Apr., 1955), pp.49-56.

2. Xem Peter Hansen: “Bắc Di Cư: Catholic Refugees from the North of Vietnam, and their role in the Southern Republic, 1954 - 1959”, Journal of Vietnamese Studies, vol. 4, no. 3, pp.173-211.

3. Xem Viện Khoa học hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam, Đặng Phong (Chủ biên): Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, tập II: 1955 - 1975, Sđd, tr.285.

4. Xem Nguyễn Huy: Hiện tình kinh tế Việt Nam (Quyển 1: Hầm mỏ - Công kỹ nghệ), Nxb. Lửa Thiêng, Sài Gòn, 1972, tr.20.

5. Xem Phạm Thị Hồng Hà: Kinh tế Việt Nam Cộng hòa dưới tác động của viện trợ Hoa Kỳ (1955 - 1975), Nxb. Công an nhân dân, Nội, 2007, tr.175.

6. Xem Viện Khoa học hội Việt Nam, Viện Kinh tế học, Đặng Phong (Chủ biên): Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, tập II: 1955 - 1975, Sđd, tr.856.

7. Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chính phủ Mỹ được kết tại Pari (Pháp) vào ngày 27/01/1973. Theo Hiệp định này, Bộ Chỉ huy Mỹ tại Sài Gòn - đơn vị cuối cùng của quân đội viễn chinh Mỹ đã phải rút khỏi miền Nam Việt Nam vào ngày 29/3/1973.

8. Xem Viện Hàn lâm Khoa học hội Việt Nam, Viện Sử học, Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên): Lịch sử Việt Nam, Tập 13 (Từ năm 1965 đến năm 1975), Sđd, tr.452.

9. Xem Phạm Thị Hồng Hà: Kinh tế Việt Nam Cộng hòa dưới tác động của viện trợ Hoa Kỳ (1955 - 1975), Sđd, tr.39.

1. Đặc điểm, tình hình

a) Giai đoạn 1954 - 1955

Lĩnh vực công nghiệp tại miền Nam trong những năm đầu sau khi Hiệp định Giơnevơ được kết còn khá nghèo nàn. Các nhà máy, xưởng sản xuất lớn tập trung chủ yếu quanh khu vực Sài Gòn - Chợ Lớn; giới bản Pháp người Hoa tiếp tục hai thế lực chính chi phối hoạt động sản xuất.

Trong đó, giới bản Pháp thâu tóm các ngành công nghiệp chính yếu như điện, khí, cao su, rượu bia, thuốc lá, lắp ráp xe... Các nhà máy lớn nhất thời gian này cũng thuộc giới chủ Pháp như Nhà máy Đèn Chợ Quán, Nhà máy Đóng tàu Ba Son, Nhà máy khí C.A.R.I.C, Nhà máy Chế biến cao su thiên nhiên Michelin, Nhà máy Thuốc M.I.C B.A.S.T.O.S, Nhà máy Bia Nước giải khát B.G.I, Nhà máy Đường Hiệp Hòa... Phần lớn các nhà máy này được xây dựng từ thời chính quyền thuộc địa thực dân Pháp, ít trang bị các loại máy móc hiện đại, chủ yếu hoạt động theo hình thức thâm dụng lao động giá rẻ chỉ sản xuất cầm chừng trong suốt giai đoạn chiến tranh trước đó.

Đồng thời, vị thế của giới bản Pháp cũng bắt đầu lung lay cùng với việc vai trò của Pháp tại Việt Nam ngày càng suy yếu, bị Mỹ lấn át. Cuối tháng 12/1954, Việt Nam rút khỏi Liên hiệp Pháp. Chính quyền Sài Gòn phát hành đồng tiền riêng, thoát khỏi sự chi phối của đồng franc Pháp. Ngược lại, mức độ can thiệp của Mỹ vào nền kinh tế miền Nam Việt Nam ngày càng tăng lên khi viện trợ của Mỹ được chuyển trực tiếp cho chính quyền Sài Gòn, không cần thông qua Pháp như trước đây1.

Pháp một số nỗ lực nhằm củng cố vị thế kinh tế tại miền Nam Việt Nam như Hiệp ước kinh tế thương mại với chính quyền Sài Gòn vào ngày 19/01/1955. Theo đó, Pháp được hưởng quy chế tối huệ quốc trong hoạt động xuất, nhập khẩu vào miền Nam Việt Nam, được đảm bảo vốn đầu các sở sản xuất của Pháp quyền đổi số lãi thành ngoại tệ để nhập khẩu trang thiết bị mới nhằm tái đầu tư, mở rộng sản xuất. Tuy nhiên, những nỗ lực này không giúp ích nhiều cho giới bản Pháp cạnh tranh với giới bản Mỹ trong những năm sau này.

Đứng thứ hai sau các nhà máy của người Pháp các xưởng sản xuất của giới bản người Hoa. Các xưởng sản xuất này tập trung chủ yếu trong lĩnh vực chế biến nông sản, xay xát lúa gạo, dệt,... Người Việt Nam cũng một số xưởng sản xuất nhưng quy nhỏ, mang tính chất tiểu công nghiệp, tập trung trong lĩnh vực gốm, sứ, thực phẩm, thuộc da...

Để phá hoại Hiệp định Giơnevơ nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, Mỹ chính quyền Ngô Đình Diệm đã tổ chức chiến dịch tuyên truyền xuyên tạc chính sách của Đảng Nhà nước ta, như cộng sản thần nên sẽ cấm theo đạo, sẽ bỏ những người theo Pháp... để dụ dỗ cưỡng bức giáo dân, những người trí thức, sản di vào Nam.

Giai đoạn này khoảng gần 900.000 người miền Bắc di vào Nam2, trong đó những nhà sản lớn, viên chức quản công nhân lành nghề. Trong quá trình di này, họ đem cả vốn, kinh nghiệm, tài năng lẫn các mối quan hệ kinh doanh vào miền Nam. thể nói rằng, đô thị bộ mặt kinh tế miền Nam bắt đầu sầm uất từ năm 1955 một phần viện trợ của Mỹ, một phần đáng kể cũng nhờ yếu tố các nhà sản miền Bắc di 3.

b) Giai đoạn 1956 - 1971

Kế hoạch Ngũ niên lần I (1957 - 1961)

Với ý đồ xây dựng một quốc gia riêng tại miền Nam, ngay sau khi dựng lên được bộ máy điều hành, chính quyền Sài Gòn đứng đầu Tổng thống Ngô Đình Diệm, dưới sự cố vấn từ phía Mỹ, đã sớm những hoạch định phát triển kinh tế. Tháng 7/1955, một phái đoàn của Liên hợp quốc, do nhà kinh tế học Carter Goodrich đứng đầu, đã đến miền Nam để khảo sát kinh tế công bố báo cáo “Các triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam” vào năm 1956. Với đánh giá nền kinh tế miền Nam chưa đủ điều kiện về vốn, thiết bị kỹ thuật cũng như công nhân lành nghề nhưng lại tiềm năng lớn về sản xuất nông nghiệp, báo cáo này khuyến nghị chính quyền Sài Gòn tập trung cải cách chế độ sở hữu ruộng đất để phát triển nông nghiệp trước tiên, tích cực phát triển kỹ nghệ thông qua hợp tác với doanh nghiệp nước ngoài, xây dựng công nghiệp theo hướng chế biến nguyên liệu cấp... để từ đó dần phát triển kinh tế.

Dựa trên những khuyến nghị này, chính quyền Ngô Đình Diệm đưa ra Kế hoạch Ngũ niên lần I (1957 - 1961) vào tháng 8/1957 với trọng tâm khuyến khích sản xuất nông nghiệp, từ đó làm sở đẩy mạnh xuất khẩu các loại nông sản chính như cao su, gạo... để thu được ngoại tệ cho phép mua máy móc, trang bị cho các ngành khác. Song song với đó ưu tiên phát triển các lĩnh vực công nghiệp nhẹ, đặc biệt các ngành chế biến nông sản sản xuất hàng tiêu dùng để tăng cường giá trị xuất khẩu cũng như đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa, giảm phụ thuộc vào hàng nhập khẩu. Vốn đầu để thực hiện kế hoạch này thì chính quyền Sài Gòn dựa 90% vào nguồn tài chính từ bên ngoài, số còn lại dựa vào nguồn thu từ thuế, phí4.

Dựa trên viện trợ kinh tế từ Mỹ bồi thường chiến tranh từ Nhật Bản, chính quyền Sài Gòn bước đầu tổ chức một số nghiệp quốc doanh thông qua việc mua lại từ giới bản Pháp hàng loạt sở sản xuất kinh doanh quy lớn trong giai đoạn này như: Công ty Kỹ nghệ Bông vải Việt Nam (SICOVINA), Nhà máy Vôi Long Thọ, Công ty Nước khoáng Vĩnh Hảo, Công ty Thủy tinh Việt Nam, Công ty Kỹ nghệ Giấy Việt Nam (COGIVINA), Công ty Sợi dệt Đồng Nai, Công ty Giấy Hóa phẩm Đồng Nai (COGIDO), Nhà máy Cưa gỗ Biên Hòa... Chính quyền Sài Gòn cũng khuyến khích giới nhân cùng góp vốn vào các nghiệp, nhà máy đã được mua lại từ giới bản Pháp, hình thành các nghiệp hỗn hợp.

Ngày 05/3/1957, chính quyền Sài Gòn đưa ra 12 đặc quyền, đặc lợi để kêu gọi bản trong ngoài nước đẩy mạnh đầu vào miền Nam, gồm cam kết không quốc hữu hóa, không trưng thu không bồi thường thỏa đáng, miễn nhiều loại thuế trong thời gian đầu kinh doanh, miễn thuế nhập khẩu trực tiếp trang thiết bị, cho phép rút dần vốn bằng ngoại tệ về nước sau 5 năm hoạt động... Đồng thời, Trung tâm khuếch trương kỹ nghệ được đưa vào hoạt động trong tháng 3/1958 nhằm giúp đỡ các nghiệp mới thành lập hoặc đang hoạt động về mặt kỹ thuật, công nghệ sản xuất, cung cấp các khoản vay phát triển kinh doanh, hỗ trợ thông tin đầu đối với các doanh nghiệp nước ngoài...

Tuy nhiên, các biện pháp này không đem lại nhiều kết quả trong việc thu hút vốn đầu nước ngoài, thậm chí số vốn đầu nước ngoài còn sụt giảm liên tục qua các năm trong thời kỳ này. Trong năm 1961, tổng số vốn đầu của Mỹ, Pháp, Đài Loan (Trung Quốc) Nhật Bản vào miền Nam Việt Nam chỉ còn bằng khoảng 2% so với con số ghi nhận trong năm 1958. Nguyên nhân chủ yếu do giới bản Pháp ngưng đầu mới đẩy mạnh rút vốn khi vai trò của Pháp đối với Việt Nam Cộng hòa không còn như trước đây hàng hóa tiêu dùng của Mỹ thâm nhập mạnh vào miền Nam. Đồng thời, tình hình tại miền Nam chưa ổn định nên giới bản nước ngoài còn e trong việc đầu lâu dài.

Động lực phát triển hoạt động sản xuất - kinh doanh chuyển dần về phía giới sản miền Nam. Nhiều nhà sản miền Bắc di đầu vốn, thiết lập mới hàng loạt sở sản xuất thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau tại miền Nam. Một số nhà sản nhân hội các doanh nghiệp Pháp rút vốn đã mua lại nhà xưởng hoặc phần vốn góp với giá rẻ để tiến hành kinh doanh. Các sở sản xuất được phục hồi dần mở rộng hoạt động. Tuy nhiên, đa phần các xưởng sản xuất vẫn quy nhỏ. Đây được xem giai đoạn khởi đầu của lĩnh vực công nghiệp tại miền Nam dưới chế độ mới, quá trình tích lũy bản bước đầu hình thành.

bảng 28

Các lĩnh vực phát triển sôi động nhất thời kỳ này sản xuất đường, đồ uống, xay xát lúa gạo, thuốc lá, ép dầu thực vật, dệt may, khí lắp ráp máy móc với hàng nghìn sở tham gia hoạt động.

Điển hình, sản lượng đường (bao gồm cả từ các xưởng thủ công, quy nhỏ lẫn nhà máy quy lớn) đã tăng mạnh từ mức 45.000 tấn trong năm 1958 lên 80.000 tấn vào năm 1960. Trong đó, sản lượng đường từ các nhà máy hiện đại tăng hơn 100%, từ mức 25.000 tấn trong năm 1958 lên 54.000 tấn vào năm 1960. Nhà máy đường lớn nhất giai đoạn này Nhà máy Đường Hiệp Hòa (Long An) với sản lượng đạt 12.000 tấn/năm, nhà máy này được chính quyền Sài Gòn mua lại phần lớn vốn từ giới bản Pháp vào năm 1958. Bên cạnh đó, toàn miền Nam tới 400 xưởng sản xuất đường quy nhỏ.

Trong lĩnh vực dệt, ngay từ năm 1955, một số xưởng dệt tằm, bóng với trang thiết bị nhập khẩu hiện đại đã được thiết lập tại miền Nam nhưng quy vẫn mức nhỏ chủ yếu được tổ chức sản xuất theo hình thức hộ gia đình. Từ năm 1958 trở đi, hàng loạt công ty, nhà máy dệt hiện đại mới với quy lớn đã hình thành, tham gia vào hầu hết các công đoạn sản xuất của ngành Dệt may như kéo sợi, dệt vải, dệt bóng nhân tạo với đa dạng loại sản phẩm. Tính đến năm 1961, đã 1.210 nghiệp dệt chỉ sợi sử dụng khoảng 12.000 công nhân tại miền Nam. Đơn cử, Nhà máy Dệt VINATEXCO được khánh thành vào tháng 10/1960, với số vốn đầu lên đến 120 triệu đồng tiền Sài Gòn, trang bị hệ thống máy móc nhập khẩu tiên tiến sử dụng 700 công nhân. Sản lượng của nhà máy giúp đáp ứng khoảng 1/4 nhu cầu sợi vải toàn miền Nam. Đây được xem nhà máy dệt hiện đại nhất miền Nam cũng như trong khu vực thời bấy giờ.

Các lĩnh vực công nghiệp khác như sản xuất giấy, chế biến gỗ,... cũng được giới sản quan tâm nhưng số vốn đầu còn nhỏ trình độ trang thiết bị kỹ tthuật còn thấp. Đáng chú ý lĩnh vực khí lắp ráp được chính quyền Sài Gòn khuyến khích phát triển, do đây lĩnh vực cần ít vốn đầu tư, tạo ra nhiều việc làm trong khi trình độ kỹ thuật còn hạn hẹp. Từ năm 1957 đến năm 1960, các hãng lắp ráp xe gắn máy, xe ba bánh, radio, tivi, máy may, đồng hồ... đã sự phát triển đáng kể. Bên cạnh việc sử dụng các bộ phận rời được nhập khẩu thì một số hãng đã nỗ lực tự chế tạo một số bộ phận nhất định với trị giá chiếm từ 10% (lắp ráp radio) đến 40% (lắp ráp đồng hồ). Điển hình, Việt Nam khuếch trương kinh tế kỹ nghệ Công ty (VIDECO) được thành lập vào năm 1957, hãng lớn nhất trong ngành lắp ráp radio với trang thiết bị hiện đại hàng đầu châu Á. Đây cũng một trong ba hãng tại châu Á được hãng Sony (Nhật Bản) cấp phép lắp ráp các loại radio theo bản quyền của Sony. VIDECO còn hợp tác với hãng Toshiba (Nhật Bản) để sản xuất, lắp ráp các đồ dùng về điện.

NM dệt

Nhà máy Dệt VINATECO được xem nhà máy dệt hiện đại nhất miền Nam cũng như trong khu vực thời bấy giờ (Ảnh: Life)

Chính quyền Sài Gòn cũng triển khai tìm kiếm các nguồn tài nguyên khoáng sản thành lập Tổng nha Khoáng chất Công kỹ nghệ thuộc Bộ Kinh tế để quản lý, thực hiện việc thăm khai thác khoảng sản. Tuy nhiên, các hoạt động thăm diễn ra lẻ tẻ, không thu được nhiều kết quả khi miền Nam hầu như không các mỏ kim loại khoáng chất bản cho công nghiệp với trữ lượng lớn hoặc chất lượng tốt. Một số mỏ than bùn, than chì, cao lanh, sắt, wolfram, đồng, kẽm... đã được biết đến từ lâu nhưng do trữ lượng ít, hàm lượng thấp nên hiệu quả khai thác không cao, không thu hút được giới bản bỏ vốn vào khai thác.

Mỹ phẩm Thorakao - Mỹ phẩm Việt từ thiên nhiên

Năm 1957, một người phụ nữ Sài Gòn đã mở xưởng sản xuất các loại kem dưỡng da mang tên chính mình mỹ phẩm Lan Hảo. Thời điểm này, các loại mỹ phẩm thương hiệu Pháp đang chiếm vị thế gần như độc quyền tại miền Nam. Các sản phẩm Lan Hảo rất khó cạnh tranh bao nhãn mác kém bắt mắt hơn. Ngoài ra, kem dưỡng da Lan Hảo còn làm từ các loại nhiên liệu tự nhiên nên mùi dược liệu, kém hấp dẫn các quý bà, quý cô.

Để bán được hàng, mỗi ngày, Lan Hảo cho con, cháu, nhân viên ra chợ hỏi tìm mua kem Lan Hảo. Các cửa hàng bách hóa thấy nhu cầu bắt đầu lấy hàng về bán thử. Người tiêu dùng thấy sản phẩm mới nhiều người tìm kiếm, cũng dùng thử. Loại kem này rất phù hợp với làn da người Việt nên ngày càng nhiều người tin dùng.

Tới năm 1961, Lan Hảo đổi tên thương hiệu thành Thorakao với hình ảnh logo tiên nữ cách điệu thông điệp trắng mịn trẻ đẹp như thiên thần. Nhờ chất lượng tốt giá thành hợp lý, vị thế của Thorakao trên thương trường ngày càng vững chắc. Chỉ trong vòng 8 năm, Thorakao đã thiết lập 6 chi nhánh tại miền Nam, 1 chi nhánh tại Campuchia xuất khẩu sang nhiều quốc gia trong khu vực. Đây được xem một thương hiệu hàng tiêu dùng hiếm hoi của người Việt Nam cạnh tranh phát triển mạnh mẽ bất chấp hàng hóa nhập khẩu tràn ngập thị trường miền Nam thời kỳ này.

Kế hoạch Ngũ niên lần II (1962 - 1966)

Rút kinh nghiệm từ các điểm chưa đạt được trong Kế hoạch Ngũ niên lần I, chính quyền Ngô Đình Diệm đã đưa ra Kế hoạch Ngũ niên lần II (1962 - 1966) vào tháng 3/1962. Bản kế hoạch này đặt mục tiêu thiết lập nhiều khu công nghiệp thích ứng với việc khai thác tài nguyên tại các địa phương, như khu kỹ nghệ An Hòa (Quảng Nam) sẽ sử dụng than từ mỏ Nông Sơn vôi Long Thọ để sản xuất nhiệt điện, phân bón hóa học các loại hóa chất; khu kỹ nghệ Cần Thơ sẽ chế tạo thức ăn gia súc, chế biến nông sản để hỗ trợ nông nghiệp chăn nuôi. Các khu kỹ nghệ này được kỳ vọng sẽ giúp giải quyết số lượng lớn việc làm, tạo điều kiện trao đổi hỗ trợ kỹ thuật, bản giữa các nghiệp phát triển kinh tế hợp tại mỗi vùng.

Công ty Quốc gia khuếch trương khu kỹ nghệ (SONADEZI) đã được chính quyền Sài Gòn thành lập trong năm 1963 nhằm thực hiện các dự án lập khu kỹ nghệ. Trong đó, khu kỹ nghệ Biên Hòa được thành lập vào tháng 5/1963 được xem khu kỹ nghệ quan trọng nhất miền Nam. Khu vực Sài Gòn - Biên Hòa dần trở thành cụm công nghiệp - dịch vụ - thương mại lớn nhất miền Nam thời bấy giờ với hàng trăm nhà máy, nghiệp chế biến thực phẩm, dệt may, sản xuất đồ nhựa, lắp ráp máy móc, sản xuất đồ gốm, sứ... Cùng với khu vực Chợ Lớn, khu vực Sài Gòn - Biên Hòa nơi tập trung các đầu mối giao thông quan trọng nhất miền Nam với hệ thống giao thông hiện đại như sân bay cảng biển, cảng sông, xa lộ,... thuận lợi cho việc phát triển các hoạt động kinh tế.

Bản kế hoạch phát triển kinh tế lần hai diễn ra trong bối cảnh kinh tế thuận lợi hơn so với lần đầu, như sản lượng nhiều loại nông sản chính đã phục hồi, nhiều ngành công nghiệp chế biến đã dần hình thành... Nhưng các điều kiện chính trị - hội đối với chính quyền Sài Gòn lại trở nên xấu đi, phong trào cách mạng, đấu tranh chính trị trang xuất hiện tại nhiều nơi. Đặc biệt, việc Tổng thống Ngô Đình Diệm bị đảo chính, lật đổ bị giết vào tháng 11/1963 càng khiến nội bộ chính quyền Sài Gòn rối loạn, mất ổn định với hàng loạt cuộc đảo chính diễn ra liên tiếp. Trọng tâm chính của chính quyền Sài Gòn chuyển từ phát triển kinh tế sang đảm bảo an ninh. Các định hướng phát triển trong Kế hoạch Ngũ niên lần II cũng không được thực hiện.

Sản xuất công nghiệp phân hóa

Từ giữa năm 1965 trở đi, cuộc chiến tranh ngày càng khốc liệt, Mỹ thực hiện chiến lược “chiến tranh cục bộ” với các chiến dịch quân sự quy lớn nhằm bình định miền Nam. Mỹ viện trợ ạt các mặt hàng tiêu dùng trực tiếp để thể bán ra ngay thị trường, qua đó giúp chính quyền Sài Gòn lấy được tiền nhanh chóng, chi cho các hoạt động quân sự. Chủ trương hạn chế hàng nhập khẩu, khuyến khích sản xuất nội địa trước đây nay bị gác bỏ. Mặt khác, một lượng lớn quân nhân Mỹ lực lượng đồng minh xuất hiện tại miền Nam đã tạo ra những nhu cầu mới trên thị trường.

Nền công nghiệp dần chuyển hướng, phân hóa rệt, những ngành công nghiệp phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho chiến tranh như đồ hộp, thuốc lá, bia nước giải khát... phát triển mạnh mẽ. Riêng ngành thực phẩm, nước uống, thuốc đã chiếm khoảng 90% giá trị sản lượng công nghiệp trong năm 19705.

Đối với thuốc lá, hoạt động sản xuất thuốc chế biến gần như chịu sự chi phối độc quyền của ba hãng thuốc thuộc giới bản Pháp M.I.C, B.A.S.T.O.S M.I.T.A.C. Quy sản lượng thuốc tại miền Nam không những không bị suy giảm còn phát triển mạnh trong chiến tranh, đặc biệt giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1971. Chỉ riêng trong năm 1967, sản lượng cả ba hãng này đã tăng tới 43% so với năm 1966. Khoảng 1/5 sản lượng thuốc được tiêu thụ bởi Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Các sản phẩm thuốc phổ thông tại miền Nam thời bấy giờ như Bastos, Luxe, Capstan... chất lượng tương đương sản phẩm nhập khẩu.

Đối với sản xuất đường, nhu cầu tăng vọt khiến sản lượng chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu sử dụng đường toàn miền Nam. Trong khi đó, chiến tranh khiến diện tích canh tác mía đường suy giảm, các nhà máy chuyển hướng sang tăng cường tinh luyện từ đường thô nhập khẩu. Năm 1965, Nhà máy Đường Hiệp Hòa, Nhà máy Đường Khánh Hội Công ty Đường miền Nam hợp nhất thành Công ty Đường Việt Nam thuộc chính quyền Sài Gòn, trở thành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đường lớn nhất miền Nam. Sản lượng đường toàn miền Nam năm 1972 đạt mức cao kỷ lục với 230.000 tấn, gấp 2,8 lần năm 1960.

Đối với sản xuất đồ hộp, đây lĩnh vực sản xuất mới của ngành chế biến thực phẩm tại miền Nam. Bắt đầu với hãng Mỹ Châu sản xuất thịt hộp vào năm 1959, đến đầu năm 1970, đã 6 doanh nghiệp tham gia sản xuất với nhiều sản phẩm đa dạng như trái cây đóng hộp, rau củ quả đóng hộp... nhằm phục vụ chủ yếu cho quân đội. Thậm chí, một số hãng như INTRACO chỉ sản xuất riêng cho quân đội. Đặc biệt, trên sở nguồn nguyên liệu sữa bột viện trợ tăng mạnh, ngành chế biến sữa đặc tại miền Nam đã ra đời trong thời gian này với việc Công ty Sữa Foremost (Mỹ) đã thiết lập nhà máy chế biến sữa đặc đầu tiên vào năm 1965. Sản phẩm nổi tiếng của công ty này sữa đặc nhãn hiệu Longevity mang hình ảnh một ông già cầm trái đào tiên nên còn được gọi sữa Ông Thọ để người Việt dễ hiểu. Sản lượng của nhà máy này tăng mạnh qua các năm, từ mức 25.766 thùng trong năm 1965 lên tới 874.814 thùng (48 hộp sữa/thùng) vào năm 1969 nhưng cũng mới chỉ đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu thị trường.

Đối với hoạt động luyện kim, mặc miền Nam không mỏ kim loại công nghiệp nào lớn nhưng chiến tranh đã tạo ra nguồn phế liệu kim loại khổng lồ, tạo điều kiện cho hoạt động nấu, cán kim loại phát triển. Riêng trong giai đoạn 1965 - 1966, số sắt vụn thu được từ đồ phế thải của quân đội đã lên tới 200.000 tấn, số đồng vụn thu được từ các hoạt động quân sự cũng lên tới hàng chục nghìn tấn6. Nhiều nghiệp luyện kim đã được cấp vốn ưu đãi đi vào hoạt động từ năm 1966 để xử những đống phế thải kim loại này thành sắt, thép, đồng thành phẩm. Điển hình, hãng SADAKIM chuyên sản xuất gang cán dây thép với số vốn đầu 167 triệu đồng tiền Sài Gòn; Công ty Đông Á với vốn đầu đạt 175 triệu đồng tiền Sài Gòn chuyên cán thép. Đến năm 1967, số vốn đầu trong cả hai ngành khí Kim khí đã đạt 1.834 triệu đồng tiền Sài Gòn, gấp 4 lần so với năm 1957. Trong khi đó, những ngành như dệt, lắp ráp máy móc, cao su,... chịu sự cạnh tranh gay gắt từ lượng lớn hàng hóa công nghiệp nhập khẩu bắt đầu chững lại, thậm chí bị bóp nghẹt khi lượng lớn hàng hậu cần quân đội được buôn lậu, bán tràn lan ra thị trường. Điển hình, việc chính quyền Sài Gòn cho phép nhập khẩu một số lượng lớn vải thành phẩm đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt với sản phẩm nội địa. Riêng số lượng vải được nhập vào miền Nam trong năm 1967 đã lên tới 14.000 tấn, gấp 5 lần con số ghi nhận trong năm 1965. Đồng thời, các nhà máy dệt tại miền Nam phải sử dụng bông kéo sợi nhập khẩu từ Mỹ thông qua Chương trình viện trợ nông phẩm cho tự do (Food for Peace) các sản phẩm vải làm từ bông này không được phép xuất khẩu. Như vậy, ngành Dệt tại miền Nam vừa bị lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ nước ngoài, lại vừa chịu sự cạnh tranh từ hàng ngoại nhập vốn chất lượng vượt trội. Tương tự, ngành khí lắp ráp vốn đã tự chế tạo được tới 40% giá trị thành phẩm thì đến giai đoạn này, hàng loạt sở lắp ráp xe máy, radio, đồng hồ... phải dừng việc tự sản xuất các bộ phận rời do sản phẩm cùng loại được nhập khẩu nguyên chiếc xuất hiện tràn ngập thị trường.

Các thương vụ đầu mới của giới bản nước ngoài trong giai đoạn này chủ yếu xuất hiện dưới hình thức liên doanh với giới sản miền Nam hoặc với chính quyền Sài Gòn nhằm thành lập ra các nhà máy, nghiệp hỗn hợp, qua đó giảm thiểu đáng kể rủi ro kinh doanh khi tình hình chính trị hội tại miền Nam vẫn bấp bênh.

Bia Con Cọp - loại bia quốc dân một thời của người miền Nam

Gạch bông Đồng Tâm, nước khoáng Vĩnh Hảo, bông Bạch Tuyết, dầu Mac Phsu, bông Ba... những sản phẩm phổ biến nhất, mang tính “biểu tượng” đối với người tiêu dùng miền Nam thời kỳ này. Riêng về bia, người miền Nam chủ yếu dùng bia chai, nhất định phải chai bia Con Cọp màu vàng.

Bia Con Cọp cách nói dân cho chai bia Bière LaRue loại 0,66 lít do trên thân chai hình con cọp màu vàng đặc trưng. Bia Bière LaRue được sản xuất bởi hãng B.G.I, viết tắt của Brasseries Glacières d’Indochine (Hãng Bia Nước đá Đông Dương), được thành lập từ năm 1875. Sau năm 1954, xứ Đông Dương không còn thì B.G.I đổi chữ I thành Internationales (Quốc tế).

Chính quyền Sài Gòn đã hợp đồng riêng với hãng B.G.I để sản xuất bia với nhãn hiệu riêng, chuyên phân phối trong hệ thống hậu cần quân đội hay được gọi bia Quân tiếp vụ.

Năm 1966, quân đội Mỹ xây dựng tổng kho Long Bình làm căn cứ hậu cần phục vụ toàn bộ lực lượng tại miền Nam. Dân Biên Hòa đua nhau mở cửa hàng ăn phục vụ nhu cầu quân nhân Mỹ, trong đó cả bia Con Cọp. Họ phát hiện ra quân đội Mỹ cũng cấp phát loại bia lon riêng nhưng bị binh lính chê nhạt chua nên không được ưa chuộng, họ đi tìm mua bia Con Cọp để uống. Dân nghiền bia thời bấy giờ truyền tụng rằng hương vị đặc trưng không thể nhầm lẫn của bia Con Cọp nhờ nguồn nước ngầm chỉ Nhà máy Bia B.G.I tại Sài Gòn mới có.

Bia Con Cọp

Bia Con Cọp hay còn gọi Bia Lade, đọc chệch từ LaRue - tên của người sáng lập ra hãng BGI (Ảnh liệu)

c) Giai đoạn 1972 - 1975

Sau các thất bại nặng nề trên cả hai chiến trường miền Nam miền Bắc, quân đội Mỹ lực lượng đồng minh bắt đầu rút dần khỏi miền Nam buộc phải rút hoàn toàn khỏi miền Nam theo Hiệp định Pari7 vào năm 1973. Sức tiêu thụ nhiều mặt hàng công nghiệp tiêu dùng bắt đầu giảm.

Đồng thời, khi lực lượng nước ngoài rút đi thì chính quyền Sài Gòn cũng bị hụt đi một lượng ngoại tệ lớn vốn được thông qua việc đổi tiền Sài Gòn để quân nhân Mỹ lực lượng đồng minh chi tiêu tại miền Nam. Điều này ảnh hưởng tiêu cực đến việc nhập khẩu vật tư, nguyên liệu sản xuất, do muốn nhập khẩu thì cần phải ngoại tệ. Mặt khác, việc nhập khẩu phục vụ sản xuất giảm xuống thì số thuế thu được của chính quyền Sài Gòn cũng giảm theo. Để đắp cho ngân sách, hàng loạt mức thuế mới được đặt ra. Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (thuộc chính quyền Sài Gòn) cũng phá giá mạnh đồng tiền, từ 1 đôla Mỹ đổi 118 đồng tiền Sài Gòn lên thành 275 đồng tiền Sài Gòn rồi lên thành 410 đồng tiền Sài Gòn đến 465 đồng tiền Sài Gòn trong năm 1972, khiến lạm phát tăng phi mã. Chỉ riêng trong năm 1973, giá gạo đã tăng 100%, giá đường trắng tăng 600%, giá phân bón, sợi, ximăng... đều tăng từ 100 - 200% so với năm 1972, khiến các hoạt động sản xuất gặp nhiều khó khăn. Tổng sản lượng công nghiệp toàn miền Nam trong năm 1972 giảm 5% so với năm 1971, giảm 22% trong năm 1973 giảm 21% trong năm 1974.

Trên một khía cạnh khác, tình trạng quân dịch còn khiến một nguồn nhân lực cần thiết, bao gồm cả nhân lực đào tạo cho phát triển kinh tế bị hao phí. Cụ thể, đến cuối năm 1971, quân đội của chính quyền Sài Gòn đã lên đến 1.100.000 người8, lớn thứ 2 châu Á lớn thứ 4 trên thế giới. Tính toàn bộ lực lượng trang, bao gồm lực lượng cảnh sát phòng vệ dân sự, thì toàn bộ lực lượng trang của chính quyền Sài Gòn lên tới gần 2 triệu người. Trong khi đó, dân số của miền Nam chỉ gần 17 triệu người. Nhiều sở sản xuất đã phải tăng cường sử dụng lao động nữ để duy trì hoạt động. Theo kết quả điều tra của Bộ Lao động (thuộc chính quyền Sài Gòn) vào năm 1970 tại 11 nghiệp nhân với tổng số lao động 77.000 người thì tỷ lệ lao động nữ 40%, cao hơn rất nhiều so với mức 24% năm 19669.


1. Brian Crozier: “The Diem Regime in Southern Vietnam”, Far Eastern Survey, vol. 24, no. 4 (Apr., 1955), pp.49-56.

2. Xem Peter Hansen: “Bắc Di Cư: Catholic Refugees from the North of Vietnam, and their role in the Southern Republic, 1954 - 1959”, Journal of Vietnamese Studies, vol. 4, no. 3, pp.173-211.

3. Xem Viện Khoa học hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam, Đặng Phong (Chủ biên): Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, tập II: 1955 - 1975, Sđd, tr.285.

4. Xem Nguyễn Huy: Hiện tình kinh tế Việt Nam (Quyển 1: Hầm mỏ - Công kỹ nghệ), Nxb. Lửa Thiêng, Sài Gòn, 1972, tr.20.

5. Xem Phạm Thị Hồng Hà: Kinh tế Việt Nam Cộng hòa dưới tác động của viện trợ Hoa Kỳ (1955 - 1975), Nxb. Công an nhân dân, Nội, 2007, tr.175.

6. Xem Viện Khoa học hội Việt Nam, Viện Kinh tế học, Đặng Phong (Chủ biên): Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, tập II: 1955 - 1975, Sđd, tr.856.

7. Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chính phủ Mỹ được kết tại Pari (Pháp) vào ngày 27/01/1973. Theo Hiệp định này, Bộ Chỉ huy Mỹ tại Sài Gòn - đơn vị cuối cùng của quân đội viễn chinh Mỹ đã phải rút khỏi miền Nam Việt Nam vào ngày 29/3/1973.

8. Xem Viện Hàn lâm Khoa học hội Việt Nam, Viện Sử học, Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên): Lịch sử Việt Nam, Tập 13 (Từ năm 1965 đến năm 1975), Sđd, tr.452.

9. Xem Phạm Thị Hồng Hà: Kinh tế Việt Nam Cộng hòa dưới tác động của viện trợ Hoa Kỳ (1955 - 1975), Sđd, tr.39.

I- CÔNG NGHIỆP MIỀN NAM THỜI KỲ 1955 - 1975

NM dệt

Nhà máy Dệt VINATECO được xem là nhà máy dệt hiện đại nhất miền Nam cũng như trong khu vực thời bấy giờ (Ảnh: Life)

Bia Con Cọp

Bia Con Cọp hay còn gọi là Bia Lade, đọc chệch từ LaRue - tên của người sáng lập ra hãng BGI (Ảnh tư liệu)

2. Cơ cấu ngành công nghiệp

a) Xu hướng dịch chuyển cơ cấu ngành công nghiệp

Trước năm 1965, nền công nghiệp tại miền Nam có khuynh hướng phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nguồn tài nguyên địa phương như cao su, mía, than, vôi và ximăng, vừa để xây dựng nền công nghiệp “tự lực”, vừa hỗ trợ các ngành công nghiệp khác đang sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu nhập khẩu như dệt, giấy...

Tuy nhiên, từ năm 1965 trở đi, cường độ chiến tranh ngày càng tăng cao thì các lĩnh vực công nghiệp đã có sự phân hóa mạnh mẽ. Nếu xét về mức độ đóng góp sản lượng công nghiệp thì nhóm ngành thực phẩm chiếm vị trí quan trọng nhất, đóng góp tới 49% tổng giá trị sản lượng công nghiệp, theo sau đó là nhóm ngành dệt, da và nhuộm. Số lượng doanh nghiệp cũng như lao động hoạt động trong hai nhóm ngành này cũng ở mức cao nhất so với các nhóm ngành khác. Các nhóm ngành công nghiệp nền tảng như luyện kim, cơ khí và hóa chất chiếm vai trò rất nhỏ trong hoạt động sản xuất công nghiệp.

Nếu xét về năng suất lao động thì nhóm ngành Thực phẩm cũng tạo ra giá trị sản lượng bình quân trên mỗi lao động cao nhất, thậm chí gấp 6 lần so với ngành Cơ khí hoặc Chế biến gỗ.

Còn nếu xét về quy mô vốn thì ngành Điện có quy mô vốn lớn nhất, gần gấp 3 lần quy mô vốn của ngành Thực phẩm, nhưng lại chỉ đóng góp có 4,7% vào tổng giá trị sản lượng công nghiệp. Có thể thấy, cơ cấu công nghiệp này chưa hợp lý, không phù hợp để phát triển công nghiệp một cách bền vững.

b) Công nghiệp năng lượng

Mặc dù đóng vai trò quan trọng trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội nhưng xuyên suốt 20 năm, lĩnh vực công nghiệp năng lượng do chính quyền Sài Gòn phát triển vẫn chỉ mang tính chất dở dang.

Đối với sản xuất điện, hệ thống nguồn điện lẫn phân phối điện đều đang trong tình trạng chắp vá. Mặc dù được đánh giá có tiềm năng thủy điện lớn nhưng chính quyền Sài Gòn không chú trọng khai thác nguồn năng lượng này.

Bảng 29: Tình hình sản xuất công nghiệp ở vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát trong năm 1973

bảng 29

Nguồn: Bộ Kinh tế (chính quyền Sài Gòn): Tình hình kinh tế miền Nam Việt Nam 1955 - 1975, tr.150.

Ngoài “bộ ba” Thủy điện Đa Nhim (công suất 160 MW, vận hành năm 1964) - Nhiệt điện Thủ Đức (công suất 165 MW, vận hành năm 1965) - Nhiệt điện Chợ Quán (vận hành năm 1922) thì hầu hết nguồn điện tại miền Nam đến từ các cụm máy diesel. Nguồn điện và lưới điện tập trung cao độ ở khu đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn (chiếm 82%). Các thị xã, tỉnh lỵ các tỉnh, căn cứ quân sự phụ thuộc vào nguồn điện diesel tại chỗ. Những nơi phụ tải cao thì có tăng cường lắp các turbine khí chạy dầu di động công suất lớn. Các cơ sở sản xuất - kinh doanh lớn phải tự triển khai các máy phát điện công suất lớn để đảm bảo điện cho hoạt động. Chỉ có 30% sản lượng điện công cộng là được dùng cho các cơ sở sản xuất, còn lại là dùng cho các hoạt động sinh hoạt và chiếu sáng1. Thậm chí, trong một số khung giờ cao điểm, điện được ưu tiên phân phối cho các căn cứ quân sự. Vào năm cao điểm của hệ thống điện, tổng công suất điện diesel và nhiệt điện dầu chiếm gần 90% tổng công suất của hệ thống.

Mỗi năm, miền Nam phải nhập khẩu gần 2 triệu tấn dầu các loại, khoảng một nửa chỗ này là để sản xuất điện. Với mức giá nhập khẩu từ 7 - 9 US cent/lít vào năm 1973 thì chính quyền Sài Gòn tiêu tốn khoảng 54 triệu USD/năm để đảm bảo năng lượng. Khi nguồn viện trợ từ Mỹ còn dồi dào thì khoản tiền này không quá khó khăn, nhưng khi hết viện trợ thì việc cạn kiệt ngoại tệ dùng cho nhập khẩu dầu sẽ ập đến ngay chỉ trong vòng 1 - 2 tháng.

Toàn bộ miền Nam không có hệ thống lưới điện quốc gia và tổng hệ thống đường dây truyền tải chỉ đạt 800 km, được vận hành độc lập theo các vùng (miền Đông, miền Tây và Cao nguyên). Đến năm 1974, tổng công suất đặt ở miền Nam vào khoảng 812,9 MW, sản lượng điện khoảng 1.624 triệu kWh. Đây được xem là con số quá thấp so với số dân lên đến gần 17 triệu người tại miền Nam. Hơn nữa, hệ thống phát điện tại nhiều nơi quá cũ sau thời gian dài sử dụng nên hiệu suất hoạt động ở mức thấp, khiến việc duy trì nguồn điện càng trở nên khó khăn hơn.

Từ đầu năm 1970, Mỹ và chính quyền Sài Gòn lên kế hoạch phát triển thêm các nguồn năng lượng từ thủy điện và dầu khí. Một loạt vị trí tiềm năng cho phát triển thủy điện như Thạch Hãn, Thượng Sê San, Thượng Srê Pốk, Vũ Gia, Trị An, Sông Bé... đã được khảo sát nhưng chưa có động thái triển khai.

Đối với khai thác dầu khí, chính quyền Sài Gòn đã tiến hành thăm dò tiềm năng dầu khí tương đối sớm trong những năm 1960. Đến tháng 7/1973, các cuộc đấu thầu cấp quyền tìm kiếm và khai thác dầu đầu tiên được tổ chức. Bốn công ty trúng thầu đợt này là ESSO, Mobil Oil, Shell Oil cùng của Mỹ và Sunningdale từ Canađa. Tổng cộng 8 lô trúng thầu đợt này đem lại số tiền hoa hồng chữ ký2 là 16,6 triệu USD.

Đến tháng 5/1974, chính quyền Sài Gòn tổ chức đấu thầu khai thác dầu khí trên thềm lục địa lần thứ hai cho 33 lô với diện tích mỗi lô khoảng 4.000 km2. 17 công ty trúng thầu, hầu hết là các doanh nghiệp của Mỹ và một số công ty thuộc Anh, Nhật Bản, Ốxtrâylia và Canađa. Tổng số tiền hoa hồng chữ ký thu được là 29,1 triệu USD. Các công ty trúng thầu đã tiến hành khoan thăm dò và thu được nhiều kết quả khả quan sơ bộ, tuy nhiên, hoạt động khai thác chính thức chưa được triển khai thì chính quyền Sài Gòn sụp đổ.

Đối với hoạt động khai thác than, chính quyền Sài Gòn mở rộng khai thác mỏ than Nông Sơn (Quảng Nam) vào tháng 9/1955 sau khi mua lại từ giới tư bản Pháp. Mỏ than nay vốn đã được khai thác kể từ thời chính quyền thuộc địa nhưng có chất lượng than không tốt như những mỏ than tại miền Bắc.

Việc thăm dò, mở rộng khai thác được phía Mỹ viện trợ về vốn và cử chuyên gia khai khoáng, Pháp cũng giúp đỡ về chuyên gia và Ốxtrâylia viện trợ phương tiện chuyên chở than. Đến tháng 5/1959, đơn vị quốc doanh Công quản quốc gia mỏ than Nông Sơn được chính thức thành lập. Ban đầu, công nhân phải khai thác thủ công với sản lượng đạt từ 50 đến 60 tấn/ngày, phải đến giữa năm 1960, xưởng điện công suất 150 kW được hoàn thành, giúp hoạt động khai thác được cơ giới hóa và nâng sản lượng lên mức khoảng 100.000 tấn/năm. Đến tháng 3/1961, một xưởng lọc, tuyển than có công suất 500 tấn/ngày được đưa vào hoạt động.

Do không đạt phẩm cấp để sản xuất điện, than được khai thác từ mỏ Nông Sơn chủ yếu sử dụng làm nhiên liệu cho hoạt động sản xuất công nghiệp tại địa phương.

c) Ý tưởng về khu chế xuất

Có thể nói, vai trò của công nghiệp trong hoạt động xuất khẩu của nền kinh tế miền Nam rất nhỏ bé. Hàng hóa xuất khẩu về cơ bản là các sản phẩm nông, lâm, thủy hải sản thô, không qua chế biến sâu, có hàm lượng giá trị gia tăng thấp. Các nhà kinh tế và một số nhà tư sản công nghiệp yêu nước tại miền Nam hiểu rõ rằng nếu sử dụng nguồn nguyên liệu, trang thiết bị nhập khẩu chỉ để sản xuất hàng hóa phục vụ cho thị trường nội địa thì ngành công nghiệp khó có thể phát triển bền vững. Một số đề xuất về việc phát triển công nghiệp đồ hộp, lụa tơ tằm, sản phẩm mỹ nghệ... nhằm chuyên phục vụ thị trường nước ngoài đã được nêu ra.

Đồng thời, chính quyền Sài Gòn do Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đứng đầu đã nêu ra ý tưởng thành lập các khu công nghiệp đặc biệt, chỉ chuyên sản xuất các loại hàng hóa phục vụ xuất khẩu hay còn gọi là khu chế xuất. Tại các khu này, nguồn nguyên liệu đầu vào sẽ dựa vào cả nguồn nhập khẩu lẫn trong nước, sử dụng máy móc nhập khẩu hiện đại, công nhân lành nghề và được hưởng các điều kiện tối ưu để thu hút đầu tư, qua đó sản xuất hàng xuất khẩu chất lượng cao nhằm thu về lượng ngoại tệ lớn nhất có thể. Đây được xem là một ý tưởng phát triển kinh tế đột phá của chính quyền Sài Gòn. Khu vực Long Bình (Đồng Nai) và Tân Thuận Đông (Sài Gòn) đã được khảo sát để xem xét vị trí thiết lập các khu chế xuất.

Tháng 12/1972, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đã ký Sắc luật số 043-TT/SLU về việc thiết lập các khu chế xuất. Giữa năm 1973, chính quyền Sài Gòn và giới chức Đài Loan (Trung Quốc) đã ký một thỏa ước hợp tác kỹ thuật trong việc phát triển khu chế xuất Tân Thuận Đông. Tuy nhiên, mọi việc chưa được thực hiện nhiều thì chiến tranh kết thúc nên việc thiết lập các khu chế xuất bị đình trệ.


1. Xem Ban Kinh tế miền Nam: “Mục Tình hình từng ngành - A. Công nghiệp Điện”, trong Tài liệu tham khảo về tình hình kinh tế miền Nam Việt Nam, Viện Kinh tế, Sài Gòn, 1966, tr.2.

2. Là khoản tiền mà nhà thầu phải trả cho nước chủ nhà khi ký hợp đồng dầu khí.

Danh mục

Tùy chỉnh