LỜI NÓI ĐẦU

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã đưa Việt Nam từ một nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành một nước độc lập, tự do dân chủ. Cùng với những biến chuyển của nền kinh tế, ngành Công Thương từng bước được định hình, phát triển.

Lịch sử phát triển của ngành Công Thương gắn liền với sự ra đời phát triển của Nhà nước cách mạng Việt Nam, với quá trình đấu tranh, giải phóng dân tộc xây dựng đất nước; đó hành trình trải qua các thời kỳ cách mạng với những dấu ấn nổi bật qua hai cuộc kháng chiến chống xâm lược, qua những năm tháng tìm đường đổi mới hội nhập quốc tế sâu rộng. Từ một nước nghèo, kinh tế lạc hậu, Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia nền công nghiệp thuộc vào nhóm các quốc gia năng lực cạnh tranh toàn cầu mức trung bình cao, nền thương mại phát triển, đủ sức hỗ trợ nền sản xuất trong nước tham gia ngày càng sâu vào hệ thống sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu.

Nhằm hệ thống quá trình xây dựng phát triển của ngành Công Thương Việt Nam từ năm 1945 đến giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, Ban cán sự đảng Bộ Công Thương đã chỉ đạo tổ chức biên soạn phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách Lịch sử Công Thương Việt Nam 1945 - 2010. Cuốn sách giới thiệu một cách hệ thống về vị trí, vai trò, nhiệm vụ cũng như các hoạt động nổi bật của ngành Công Thương trong các giai đoạn lịch sử; những đóng góp của ngành Công Thương với sự nghiệp xây dựng phát triển đất nước; truyền cảm hứng cho các cán bộ, công chức, viên chức người lao động, đặc biệt thế hệ trẻ của ngành Công Thương viết tiếp những trang sử vẻ vang của ngành. Nhìn lại chặng đường đã qua cũng dịp để mỗi cán bộ, công chức, viên chức thêm tự hào về những thành tựu, những đóng góp của các thế hệ đi trước; nhận thức hơn về những tồn tại để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm nhằm phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước ngày càng tốt hơn.

Thời điểm biên soạn cuốn sách Lịch sử Công Thương Việt Nam 1945 - 2010 bắt đầu từ năm 2021, song giới hạn thời gian chỉ đến năm 2010 bởi những vấn đề, sự kiện lịch sử cần độ trễ thời gian để nhìn nhận lại, tổng kết, đánh giá một cách khách quan, trung thực. Để đáp ứng nhu cầu của bạn đọc, Ban cán sự đảng Bộ Công Thương chỉ đạo tổ chức biên soạn cuốn sách Biên niên sử Công Thương 2010 - 2020. Đây cũng sở để tiếp tục hoàn thiện, bổ sung cuốn sách Lịch sử Công Thương trong giai đoạn tiếp theo, trong thời gian tới.

Để tái hiện quá trình hình thành, phát triển của ngành Công Thương, Ban Biên soạn sử dụng ba nguồn tài liệu: Những văn bản gốc của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội các ngành tầm ảnh hưởng đến nền kinh tế đương thời; tài liệu thống kê; nhân chứng lịch sử. thể nói, cuốn sách Lịch sử Công Thương Việt Nam 1945 - 2010 được biên soạn trên sở kế thừa các thành quả đã có; cập nhật, bổ sung các kết quả nghiên cứu những liệu trong ngoài nước mới được công bố. Bước đầu, cuốn sách đã định hình được diện mạo của ngành Công Thương Việt Nam từ thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến năm 2010, bao gồm cả những thời kỳ, sự kiện còn ít được biết đến, với cách đánh giá toàn diện, khách quan, khoa học.

mỗi thời kỳ lịch sử, độc giả không chỉ chứng kiến giờ phút đầu tiên khi những công trình công nghiệp, những ngành công nghiệp lần lượt hình thành, những công trình, kết cấu hạ tầng thương mại vừa đưa vào sử dụng, còn thể quan sát sự vận động, phát triển theo thời gian trong luận, quan điểm, nhận thức, cách thức bước đi trong thực hiện hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Trên những chặng đường ấy, những sự kiện tiêu biểu, những nhân chứng lịch sử với những câu chuyện cảm động, hào hùng đan kết với nhau tạo thành bức tranh chân thực, sinh động về sự hình thành, phát triển của ngành Công Thương, với trọng trách xây dựng nền tảng hạ tầng kinh tế - kỹ thuật căn bản cho công cuộc kiến thiết đất nước.

Cuốn sách ngoài phần giới thiệu chung về Bộ Công Thương; phần kết luận một số sự kiện tiêu biểu của ngành Công Thương, nội dung chính được kết cấu gồm 8 chương:

Chương I: Vài nét về công nghiệp - thương mại Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

Chương II: Công nghiệp - thương mại Việt Nam trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc (1945 - 1954).

Chương III: Công nghiệp - thương mại miền Bắc giai đoạn khôi phục kinh tế, xây dựng sở vật chất của chủ nghĩa hội đấu tranh thống nhất đất nước (1954 - 1965).

Chương IV: Công nghiệp - thương mại với hai nhiệm vụ: chiến lược xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc chi viện cho miền Nam (1965 - 1975).

Chương V: Công nghiệp - thương mại miền Nam (1955 - 1975).

Chương VI: Công nghiệp - thương mại trong 10 năm sau khi đất nước thống nhất (1975 - 1985).

Chương VII: Từng bước phát triển ngành công nghiệp - thương mại trong 10 năm đầu đổi mới đất nước (1986 - 1995).

Chương VIII: Phát triển công nghiệp - thương mại trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhập quốc tế (1995 - 2010).

Lịch sử Công Thương Việt Nam 1945 - 2010 công trình nghiên cứu của tập thể nhiều cán bộ công tác lâu năm trong ngành Công Thương, của các chuyên gia kinh tế, lịch sử, được Ban cán sự đảng, lãnh đạo Bộ Công Thương thông qua về nội dung. Ban Biên soạn trân trọng cảm ơn Ban cán sự đảng, các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Bộ Công Thương các bộ, quan tiền nhiệm đã quan tâm chỉ đạo, đóng góp ý kiến trong quá trình biên soạn, bổ sung hoàn thiện cuốn sách; cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo các Tổng cục, Cục, Vụ, Thương vụ, các đơn vị thuộc Bộ Công Thương, các chuyên gia, nhà nghiên cứu, đơn vị, nhân trong ngoài ngành đã nhiệt tình cung cấp thông tin, liệu hỗ trợ việc xuất bản cuốn sách.

Mặc đã nhiều cố gắng trong quá trình sưu tầm liệu, biên soạn, chỉnh sửa, hoàn thiện nội dung song cuốn sách khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót. Ban Biên soạn rất mong nhận được ý kiến góp ý xây dựng để tiếp tục sửa chữa, bổ sung hoàn thiện cuốn sách trong lần xuất bản sau.

Trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.

Nội, tháng 12 năm 2022

BAN BIÊN SOẠN

LỜI NÓI ĐẦU

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã đưa Việt Nam từ một nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành một nước độc lập, tự do dân chủ. Cùng với những biến chuyển của nền kinh tế, ngành Công Thương từng bước được định hình, phát triển.

Lịch sử phát triển của ngành Công Thương gắn liền với sự ra đời phát triển của Nhà nước cách mạng Việt Nam, với quá trình đấu tranh, giải phóng dân tộc xây dựng đất nước; đó hành trình trải qua các thời kỳ cách mạng với những dấu ấn nổi bật qua hai cuộc kháng chiến chống xâm lược, qua những năm tháng tìm đường đổi mới hội nhập quốc tế sâu rộng. Từ một nước nghèo, kinh tế lạc hậu, Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia nền công nghiệp thuộc vào nhóm các quốc gia năng lực cạnh tranh toàn cầu mức trung bình cao, nền thương mại phát triển, đủ sức hỗ trợ nền sản xuất trong nước tham gia ngày càng sâu vào hệ thống sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu.

Nhằm hệ thống quá trình xây dựng phát triển của ngành Công Thương Việt Nam từ năm 1945 đến giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, Ban cán sự đảng Bộ Công Thương đã chỉ đạo tổ chức biên soạn phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách Lịch sử Công Thương Việt Nam 1945 - 2010. Cuốn sách giới thiệu một cách hệ thống về vị trí, vai trò, nhiệm vụ cũng như các hoạt động nổi bật của ngành Công Thương trong các giai đoạn lịch sử; những đóng góp của ngành Công Thương với sự nghiệp xây dựng phát triển đất nước; truyền cảm hứng cho các cán bộ, công chức, viên chức người lao động, đặc biệt thế hệ trẻ của ngành Công Thương viết tiếp những trang sử vẻ vang của ngành. Nhìn lại chặng đường đã qua cũng dịp để mỗi cán bộ, công chức, viên chức thêm tự hào về những thành tựu, những đóng góp của các thế hệ đi trước; nhận thức hơn về những tồn tại để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm nhằm phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước ngày càng tốt hơn.

Thời điểm biên soạn cuốn sách Lịch sử Công Thương Việt Nam 1945 - 2010 bắt đầu từ năm 2021, song giới hạn thời gian chỉ đến năm 2010 bởi những vấn đề, sự kiện lịch sử cần độ trễ thời gian để nhìn nhận lại, tổng kết, đánh giá một cách khách quan, trung thực. Để đáp ứng nhu cầu của bạn đọc, Ban cán sự đảng Bộ Công Thương chỉ đạo tổ chức biên soạn cuốn sách Biên niên sử Công Thương 2010 - 2020. Đây cũng sở để tiếp tục hoàn thiện, bổ sung cuốn sách Lịch sử Công Thương trong giai đoạn tiếp theo, trong thời gian tới.

Để tái hiện quá trình hình thành, phát triển của ngành Công Thương, Ban Biên soạn sử dụng ba nguồn tài liệu: Những văn bản gốc của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội các ngành tầm ảnh hưởng đến nền kinh tế đương thời; tài liệu thống kê; nhân chứng lịch sử. thể nói, cuốn sách Lịch sử Công Thương Việt Nam 1945 - 2010 được biên soạn trên sở kế thừa các thành quả đã có; cập nhật, bổ sung các kết quả nghiên cứu những liệu trong ngoài nước mới được công bố. Bước đầu, cuốn sách đã định hình được diện mạo của ngành Công Thương Việt Nam từ thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến năm 2010, bao gồm cả những thời kỳ, sự kiện còn ít được biết đến, với cách đánh giá toàn diện, khách quan, khoa học.

mỗi thời kỳ lịch sử, độc giả không chỉ chứng kiến giờ phút đầu tiên khi những công trình công nghiệp, những ngành công nghiệp lần lượt hình thành, những công trình, kết cấu hạ tầng thương mại vừa đưa vào sử dụng, còn thể quan sát sự vận động, phát triển theo thời gian trong luận, quan điểm, nhận thức, cách thức bước đi trong thực hiện hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Trên những chặng đường ấy, những sự kiện tiêu biểu, những nhân chứng lịch sử với những câu chuyện cảm động, hào hùng đan kết với nhau tạo thành bức tranh chân thực, sinh động về sự hình thành, phát triển của ngành Công Thương, với trọng trách xây dựng nền tảng hạ tầng kinh tế - kỹ thuật căn bản cho công cuộc kiến thiết đất nước.

Cuốn sách ngoài phần giới thiệu chung về Bộ Công Thương; phần kết luận một số sự kiện tiêu biểu của ngành Công Thương, nội dung chính được kết cấu gồm 8 chương:

Chương I: Vài nét về công nghiệp - thương mại Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

Chương II: Công nghiệp - thương mại Việt Nam trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc (1945 - 1954).

Chương III: Công nghiệp - thương mại miền Bắc giai đoạn khôi phục kinh tế, xây dựng sở vật chất của chủ nghĩa hội đấu tranh thống nhất đất nước (1954 - 1965).

Chương IV: Công nghiệp - thương mại với hai nhiệm vụ: chiến lược xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc chi viện cho miền Nam (1965 - 1975).

Chương V: Công nghiệp - thương mại miền Nam (1955 - 1975).

Chương VI: Công nghiệp - thương mại trong 10 năm sau khi đất nước thống nhất (1975 - 1985).

Chương VII: Từng bước phát triển ngành công nghiệp - thương mại trong 10 năm đầu đổi mới đất nước (1986 - 1995).

Chương VIII: Phát triển công nghiệp - thương mại trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhập quốc tế (1995 - 2010).

Lịch sử Công Thương Việt Nam 1945 - 2010 công trình nghiên cứu của tập thể nhiều cán bộ công tác lâu năm trong ngành Công Thương, của các chuyên gia kinh tế, lịch sử, được Ban cán sự đảng, lãnh đạo Bộ Công Thương thông qua về nội dung. Ban Biên soạn trân trọng cảm ơn Ban cán sự đảng, các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Bộ Công Thương các bộ, quan tiền nhiệm đã quan tâm chỉ đạo, đóng góp ý kiến trong quá trình biên soạn, bổ sung hoàn thiện cuốn sách; cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo các Tổng cục, Cục, Vụ, Thương vụ, các đơn vị thuộc Bộ Công Thương, các chuyên gia, nhà nghiên cứu, đơn vị, nhân trong ngoài ngành đã nhiệt tình cung cấp thông tin, liệu hỗ trợ việc xuất bản cuốn sách.

Mặc đã nhiều cố gắng trong quá trình sưu tầm liệu, biên soạn, chỉnh sửa, hoàn thiện nội dung song cuốn sách khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót. Ban Biên soạn rất mong nhận được ý kiến góp ý xây dựng để tiếp tục sửa chữa, bổ sung hoàn thiện cuốn sách trong lần xuất bản sau.

Trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.

Nội, tháng 12 năm 2022

BAN BIÊN SOẠN

LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Ngành Công Thương Việt Nam gồm các ngành nghề hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại, có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Lịch sử hình thành, phát triển của ngành Công Thương Việt Nam đồng hành cùng với quá trình thực hiện các nhiệm vụ cách mạng, gắn liền với công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước.

Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Bộ Kinh tế Quốc gia (tiền thân của Bộ Công Thương ngày nay) được thành lập để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kinh tế. Với mục tiêu là giải quyết tình trạng thiếu lương thực, khuyến khích giới công thương phục hồi hoạt động sản xuất và giao thương trên cả nước, chuẩn bị tiềm lực kinh tế, sẵn sàng cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chỉ trong thời gian ngắn, tình trạng thiếu lương thực đã được giải quyết, hoạt động sản xuất được khôi phục và giao thương hàng hóa giữa các vùng dần được khơi thông.

Khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ, trước yêu cầu của cuộc kháng chiến, kiến quốc, công tác quản lý nhà nước về kinh tế phải chuyển sang “tự cấp, tự túc”, tập trung chủ yếu vào thực hiện ba nhiệm vụ chính là đảm bảo đời sống tối thiểu của nhân dân, phục vụ kháng chiến và bước đầu xây dựng nền kinh tế mới. Tổ chức bộ máy Bộ Kinh tế được kiện toàn, sắp xếp phù hợp đáp ứng yêu của cuộc kháng chiến.

Năm 1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, tuy nhiên hậu quả do chiến tranh khiến cho phần lớn nhà máy, xí nghiệp không hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng, thương nghiệp bị đình đốn... Để nhanh chóng khôi phục kinh tế, Đại hội III của Đảng (tháng 9/1960) đã xác định đường lối công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, thông qua Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất phát triển kinh tế quốc dân. Ngành Công Thương đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, vừa xây dựng, củng cố nền kinh tế miền Bắc, vừa chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, đồng thời làm hậu phương lớn cho miền Nam tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ở miền Nam, chính quyền Sài Gòn dựa vào các nguồn viện trợ của Mỹ, chủ trương phát triển các ngành, lĩnh vực phục vụ cho chiến tranh. Sản xuất công nghiệp cơ cấu không hợp lý, liên tục sụt giảm mạnh. Trong thương nghiệp, hiện tượng buôn lậu tràn lan cùng với hàng hóa nhập khẩu làm cho sản xuất nội địa bị bóp nghẹt. Tại vùng giải phóng, chính quyền cách mạng chủ trương phát triển các nghề truyền thống, đẩy mạnh lưu thông, tiếp cận hàng hóa của địch để đảm bảo nhu cầu của cán bộ, chiến sĩ và nhân dân.

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giành thắng lợi, đất nước thống nhất, tuy nhiên nền kinh tế, nhất là công nghiệp và thương nghiệp gặp muôn vàn khó khăn... Để khắc phục tình hình, đường lối phát triển công nghiệp nước ta trong giai đoạn mới được Đại hội IV của Đảng (tháng 12/1976) xác định: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu công - nông nghiệp”. Tuy nhiên, việc duy trì mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, cùng nhiều nguyên nhân khác khiến cho nền kinh tế mất cân đối cung cầu nghiêm trọng, lạm phát tăng cao, các ngành nội thương, ngoại thương, vật tư không đáp ứng được nhu cầu phục vụ cho sản xuất và đời sống.

Đại hội VI của Đảng (tháng 12/1986) đã đề ra đường lối đổi mới đất nước, trong đó có đổi mới kinh tế, phát triển công nghiệp và thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.

Bên cạnh việc coi trọng công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn, phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, ngành Công Thương chủ trương xây dựng các ngành như: năng lượng, nhiên liệu, vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu thủy, luyện kim, hóa chất... Chính sách kinh tế theo đường lối đổi mới của Đảng đã đem lại những tác động tích cực trên thị trường hàng hóa dịch vụ. Tự do hóa thương mại, tự do hóa lưu thông đã làm cho hàng hóa giao lưu thông suốt giữa các vùng trong cả nước, góp phần khai thác tiềm năng và thế mạnh của từng vùng, từng doanh nghiệp. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp, nội thương, ngoại thương đã khơi nguồn sản xuất, cân đối cung cầu, tiền - hàng, kiềm chế lạm phát và có đóng góp quan trọng cùng các ngành khác đã đưa “nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng”.

Nền kinh tế Việt Nam đã bước đầu khắc phục được tình trạng trì trệ, suy thoái và ngày càng ổn định, phát triển. Những thành tựu của công cuộc đổi mới đã tạo bầu không khí phấn khởi, tin tưởng trong cả nước. Việc thể chế hóa và tổ chức thực hiện các chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã tạo động lực cho các ngành công nghiệp phát triển mạnh mẽ. Mặc dù chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á 1997 - 1998, khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 - 2009… nhưng sản xuất công nghiệp Việt Nam vẫn duy trì được đà tăng trưởng, mở rộng quan hệ thương mại với các nước, vùng lãnh thổ, góp phần từng bước thực hiện tự do hóa thương mại. Hàng loạt hiệp định thương mại song phương, đa phương với nhiều quốc gia, nền kinh tế được ký kết. Việt Nam từng bước trở thành thành viên của các tổ chức thương mại khu vực và thế giới, hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế quốc tế.

Để góp phần khái quát lịch sử phát triển của ngành Công Thương Việt Nam qua các thời kỳ; những đóng góp của ngành Công Thương đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, Bộ Công Thương phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách Lịch sử Công Thương Việt Nam 1945 - 2010. Ngoài phần giới thiệu chung về Bộ Công Thương, phần kết luận và một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của ngành Công Thương, nội dung cuốn sách gồm 8 chương, giới thiệu khái quát về công nghiệp - thương mại Việt Nam trước năm 1945; quá trình ra đời, phát triển của ngành Công Thương qua các giai đoạn, gắn với nhiệm vụ cách mạng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ xâm lược; trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và đẩy mạnh hội nhập quốc tế. Trên cơ sở những kết quả đạt được, những đóng góp của ngành Công Thương, cuốn sách cũng rút ra một số bài học kinh nghiệm quý báu đóng góp vào kho tàng lý luận của Đảng trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước.

Mặc dù có nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn, xuất bản; song thời gian đã lùi xa, nhiều tư liệu lịch sử không còn, do vậy chắc chắn cuốn sách khó tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần xuất bản sau.

Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.

Tháng 12 năm 2022

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

APEC

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ATIGA

Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN

CEPT-AFTA

Hiệp định về chương trình Thuế quan ưu đãi Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

EVNEVNHANOI

EVNHCMC

EVNNPC

EVNNPT

EVNSPC

Tập đoàn Điện lực Việt NamTổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội

Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh

Tổng Công ty Điện lực miền Bắc

Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia

Tổng Công ty Điện lực miền Nam

FDI

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

FTA

Hiệp định thương mại tự do

LILAMA

Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam

MFN

Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc

ODA

PETROVIETNAM

PV SHIPYARD

Hỗ trợ phát triển chính thức

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam

Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí

SAIGON CO.OP

Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh

TKV

Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

TPP

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương

USAID

Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ

VEAM

Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam

VEGETEXCO VIETNAM

Tổng Công ty Rau quả, Nông sản

VIETSOVPETRO

Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt - Xô

VIFON

Nhà máy Bột ngọt Tân Bình

VIKYNO & VINAPPRO

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Động cơ và Máy nông nghiệp miền Nam

VINACHEM

Tập đoàn Hoá chất Việt Nam

VISSAN

Công ty Cổ phần Việt Nam Kỹ nghệ Súc sản

VJEPA

Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản

WTO

Tổ chức Thương mại thế giới

Danh mục

Tùy chỉnh