1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhiệm vụ trung tâm

Sau khi Liên tan rã, cuộc đấu tranh ý thức hệ của thời kỳ “chiến tranh lạnh” lắng xuống. Tuy nhiên, các mâu thuẫn bản trên thế giới vẫn tồn tại, được biểu hiện dưới nhiều hình thức đa dạng, phức tạp hơn, trong đó nổi lên xu thế áp đặt đơn phương về kinh tế của các nước lớn với các nước đang phát triển. Trong bối cảnh đó, toàn cầu hóa với các mặt tích cực như mở rộng giao lưu hợp tác, tạo thuận lợi cho chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, khơi thông các nguồn lực trong nước, thúc đẩy hoàn thiện các thể chế kinh tế; song cũng dẫn đến nguy tụt hậu ngày càng xa so với các nước công nghiệp phát triển, nếu không các chính sách phương thức quản hiệu quả. Xuất phát từ tình hình trên, Đảng Nhà nước ta các chủ trương, chính sách thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược, đó là: (1) Xây dựng chủ nghĩa hội bảo vệ Tổ quốc; (2) Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Văn kiện Đại hội VIII (năm 1996), Đại hội IX (năm 2001) Đại hội X (năm 2006) của Đảng đã thể hiện khá nội hàm của khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nêu bật các mục tiêu, nội dung, con đường, cũng như hình công nghiệp hóa nước ta. Cụ thể:

Về hình công nghiệp hóa như quá trình cải biến các yếu tố vật chất - kỹ thuật, gồm các nội dung:

- Thực hiện công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa.

- Kết hợp phát triển các ngành lợi thế một số ngành công nghiệp nặng, một số ngành công nghệ cao chọn lọc.

- Tri thức một trong những động lực cải biến các yếu tố vật chất - kỹ thuật.

Về hình công nghiệp hóa như quá trình cải biến chế, chính sách, gồm các nội dung:

- Phát triển kinh tế nhiều thành phần.

- Phát triển kinh tế thị trường mang tính toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế.

- Khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

Trên sở đó, Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành tham mưu thể chế hóa chủ trương của Đảng. Các bộ quản ngành Công Thương đã tham mưu tổ chức xây dựng nhiều văn bản pháp quy, các chương trình, kế hoạch. thể kể đến: tham mưu, xây dựng Luật thương mại năm 1997 (sửa đổi năm 2005), Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế, Luật dầu khí năm 1993 sửa đổi các năm 2000, 2008, Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam năm 2002, Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam năm 2004, Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam năm 2004, Luật cạnh tranh năm 2004, Luật điện lực năm 2004, Nghị định thư gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2006, Luật hóa chất năm 2007, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010...; các quyết định liên quan đến quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển các ngành: Năng lượng, Công nghiệp, Công nghiệp mũi nhọn, Công nghiệp hỗ trợ, khí, Điện lực, Khai thác than, hóa chất, Dệt may, Da - giày, Ôtô, Công nghiệp giấy, Thuốc lá, Khuyến công, Phát triển cụm công nghiệp, Vật liệu nổ công nghiệp,...

Bảng 58: GDP giai đoạn 2000 - 2010 phân theo khu vực kinh tế

bảng 58

Nguồn: Tổng cục Thống kê: Số liệu thống Việt Nam 15 năm đầu thế kỷ XXI, Sđd, tr.121.

Việc thể chế hóa tổ chức thực hiện các chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã mang lại sức sống cho các ngành công nghiệp nước ta. Trong suốt 15 năm (1996 - 2010), trải qua những cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á 1997 - 1998, khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 - 2009... nhưng sản xuất công nghiệp Việt Nam vẫn duy trì được đà tăng trưởng.

Giá trị sản xuất công nghiệp tăng trưởng mạnh. Tính theo giá cố định năm 1994, giá trị sản xuất công nghiệp năm 1995 đạt 103,4 nghìn tỉ đồng, năm 2000 đạt 198,3 nghìn tỉ đồng, năm 2005 đạt 415,9 nghìn tỉ đồng, năm 2010 đạt 809,8 nghìn tỉ đồng. Trong 16 năm (1995 - 2010), giá trị sản xuất công nghiệp tăng gấp 8 lần, cứ mỗi 5 năm tăng gấp khoảng 2 lần. Đóng góp của công nghiệp trong tổng sản phẩm trong nước ngày càng cao. Bình quân 5 năm 1996 - 2000 tăng 13,9%/năm; 5 năm 2001 - 2006 tăng 16,0%/năm; 5 năm 2006 - 2010 tăng 14,3%/năm1.

bảng 59

Giai đoạn 2000 - 2010, trong khi đóng góp của khu vực nông, lâm, thủy sản thu hẹp từ 1/4 giảm dần xuống dưới 1/5, thì công nghiệp - xây dựng thương mại - dịch vụ tiếp tục những khu vực đóng góp chủ yếu vào tổng sản phẩm quốc dân, duy trì mức trên dưới 40% mỗi khu vực.

Xét trên tốc độ tăng trưởng của các phân ngành công nghiệp, ta cũng thấy một bức tranh khá về sự chuyển dịch cấu trong nội ngành công nghiệp, từ công nghiệp khai thác tài nguyên sang công nghiệp chế biến.

Sự chuyển dịch thấy qua mỗi 5 năm:

- Giai đoạn 1996 - 2000, ngành Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước tăng cao nhất (15,8%), sau đó Công nghiệp khai khoáng (14,5%), cuối cùng công nghiệp chế biến (13,6%). Công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt nước sản xuất ra những sản phẩm nhu cầu lớn ưu tiên đầu nên duy trì được tốc độ phát triển tương đối ổn định. Sản lượng điện phát ra đã tăng từ 26,7 tỉ kWh năm 2000 lên 52,1 tỉ kWh năm 2005 91,6 tỉ kWh năm 2010. Sản lượng nước máy cũng tăng từ 780,2 triệu mét khối năm 2000 lên 1.180,4 triệu mét khối năm 2005 1812,4 triệu mét khối năm 2010. Tính chung, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh năm 1994 của ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt nước năm 2010 đạt 42,6 nghìn tỉ đồng, tăng gấp 3,3 lần so với 12,9 nghìn tỉ đồng năm 2000. Do tăng trưởng ổn định nên tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp này trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp suốt giai đoạn 1996 - 2010 duy trì mức trên dưới 6%2.

- Giai đoạn 2001 - 2005, Công nghiệp chế biến bắt đầu nổi lên, dẫn dắt sự tăng trưởng toàn ngành với mức tăng 17,5%, sau đó sản xuất phân phối điện, khí đốt nước tăng 14,1%, cuối cùng Công nghiệp khai khoáng 6,8%. Điều đó cho thấy, Công nghiệp chế biến được đẩy mạnh theo đúng đường lối công nghiệp hóa Đại hội VII VIII của Đảng đề ra “thực hiện quá trình công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa”, chủ trương của Đại hội IX: “công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa những bước tuần tự, vừa bước nhảy vọt”3. Kết hợp phát triển các ngành lợi thế một số ngành công nghiệp nặng, một số ngành công nghệ cao.

- Giai đoạn 2006 - 2010, tuy bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 - 2009, nhưng Công nghiệp chế biến tiếp tục dẫn đầu với mức tăng trưởng 15,7%, tiếp theo Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước 10,5%. Riêng Công nghiệp khai khoáng (bao gồm 4 ngành: Khai thác than, Khai thác dầu thô khí tự nhiên, Khai thác quặng kim loại, Khai thác đá khai thác mỏ khác) bắt đầu giảm tốc từ giai đoạn 2001 - 2005, luôn giữ mức tăng trưởng thấp nhất cho đến năm 2010, thể hiện chính sách hạn chế khai thác tài nguyên, hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô, dành cho chế biến sâu khi năng lực sản xuất trong nước được nâng lên, nhất dầu khí4.

- Tính chung 10 năm (2001 - 2010), ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo phát triển tương đối cao với tốc độ tăng bình quân 16,2%/năm. Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo năm 2010 theo giá so sánh năm 1994 đã gấp 4,61 lần năm 2000.

Tính trên tốc độ tăng trưởng, tăng trưởng công nghiệp qua mỗi 5 năm, giai đoạn 1996 - 2010 luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế, xét trên cấu nội ngành công nghiệp, sẽ cho thấy công nghiệp hóa ngày càng gắn chặt với hiện đại hóa. Công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn nhất xu hướng tăng dần qua các năm, từ 80,56% năm 1995 lên 90,02% năm 2010. Hai ngành còn lại tỷ trọng ít hơn nhiều, tương đương nhau xu hướng giảm, trong đó, giảm mạnh nhất Công nghiệp khai khoáng từ 13,44% năm 1995 xuống 4,7% năm 2010; sản xuất phân phối điện, khí đốt nước mức giảm ít hơn, từ 6,0% năm 1995 xuống 5,26% năm 2010.

cấu vùng kinh tế cũng bắt đầu sự chuyển dịch theo hướng hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, với các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất với quy lớn. Năm 2000, Việt Nam 69 khu công nghiệp tại địa bàn 28 tỉnh, thành phố trong cả nước. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp của các khu công nghiệp thời kỳ 1996 - 2000 đạt khoảng 9,5 tỉ USD, tăng bình quân khoảng 20%/năm. Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp khu công nghiệp trong 5 năm (1996 - 2000) đạt 6,2 tỉ USD, tăng bình quân khoảng 18%/năm.

bảng 60

Việc ban hành Luật doanh nghiệp năm 2000 (sửa đổi năm 2005), hợp nhất hai luật: Luật đầu nước ngoài năm 1987 Luật khuyến khích đầu trong nước năm 1994 (sửa đổi năm 1998) thành Luật đầu năm 2005 đã tạo ra hệ thống pháp luật đầu chung áp dụng thống nhất cho nhà đầu trong ngoài nước. Luật đầu năm 2005 đã mở rộng quyền tự chủ của các nhà đầu bằng việc xóa bỏ một loạt rào cản đầu không phù hợp với thông lệ kinh tế thị trường cam kết hội nhập của Việt Nam, tạo sở pháp cho việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng ngày càng thuận lợi, minh bạch bình đẳng giữa các nhà đầu tư. Do đó, ngay cả trong giai đoạn chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 - 2009, tình hình thu hút đầu tư, đặc biệt đầu nước ngoài vào khu công nghiệp, khu kinh tế đã đạt được những kết quả khả quan, dần phục hồi tốc độ tăng trưởng so với giai đoạn trước khủng hoảng tạo ra một cực tăng trưởng mới cho sản xuất công nghiệp nền kinh tế.

Chỉ riêng trong năm 2010, các khu công nghiệp của cả nước đã thu hút được 230 dự án vốn đầu nước ngoài với tổng vốn đầu đăng đạt 3,59 tỉ USD điều chỉnh tăng vốn cho 212 lượt dự án với tổng vốn đầu tăng thêm hơn 1,71 tỉ USD. Tính chung, tổng số vốn đầu nước ngoài điều chỉnh tăng thêm trong năm 2010 đạt 5,27 tỉ USD. Lũy kế đến cuối tháng 12/2010, các khu công nghiệp trong cả nước đã thu hút được 3.962 dự án vốn đầu nước ngoài với tổng vốn đầu đăng 53,6 tỉ USD, tổng vốn đầu đã thực hiện đạt 17 tỉ USD, bằng 32% tổng vốn đầu đăng 5.

Các khu công nghiệp không chỉ trực tiếp thúc đẩy công nghiệp của địa phương của vùng khu công nghiệp phát triển mạnh mẽ, còn tác động lan tỏa rộng rãi tới quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế từng địa phương cả nước, góp phần làm cho tốc độ phát triển công nghiệp theo vùng tương đối đồng đều. “Trong 9 năm (2001 - 2009), tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh năm 1994) bình quân mỗi năm của vùng đồng bằng sông Hồng 17,7%; trung du miền núi phía Bắc 14,4%; Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 15,2%; Tây Nguyên 14,8%; Đông Nam Bộ 13,6%; Đồng bằng sông Cửu Long 15,9%”6. Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu trong bảng dưới đây cho thấy, trừ mặt hàng dầu thô sản lượng khai thác theo chủ định, các mặt hàng khác đều tăng trưởng khá.

Bảng 61: Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu giai đoạn 1996 2010

bảng 61 Nguồn: Tác giả tổng hợp.

Khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp bước tiến mạnh mẽ. Bên cạnh các sản phẩm phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn như nông cụ cầm tay, máy kéo, máy tuốt lúa, máy xay xát, máy nghiền thức ăn gia súc, máy bơm thủy lợi, bơm thuốc trừ sâu, phân bón hóa học... mức tăng từ 1,4 đến 1,8 lần qua mỗi năm, thì các ngành công nghiệp chế biến, liệu sản xuất, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu cũng phát triển mạnh mẽ, chinh phục được khách hàng trong nước, một số mặt hàng cạnh tranh tốt thị trường nước ngoài.

Sức sống của một Chương trình khoa học công nghệ

Năm 2005, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) được thành lập. Lúc bấy giờ, vấn đề nan giải nhất đối với TKV các mỏ mức độ giới hóa thấp, khai thác từ chợ giới hóa chỉ chiếm 3%, khấu than bằng khoan nổ mìn, xúc bốc thủ công chiếm 97% sản lượng than hầm lò.

Chi phí lớn, năng suất lao động thấp, điều kiện làm việc của thợ mỏ nặng nhọc, chưa bảo đảm an toàn lao động, khiến số lượng thợ mỏ bỏ việc xu hướng tăng cao, trái ngược với phương châm phát triển bền vững của TKV “Từ tài nguyên khoáng sản nguồn nhân lực đi lên giàu mạnh”.

Trong thời điểm khó khăn đó, những người làm công tác khoa học công nghệ Bộ Công Thương TKV đã cùng nhau đi khảo sát các đơn vị sản xuất. Những chuyến khảo sát cho thấy những vấn đề ngành Than đang phải đối mặt hết sức cấp bách: các mỏ lộ thiên dần cạn kiệt, việc khai thác chủ yếu hầm lò, nhiều đã xuống âm 50, âm 300... càng khai thác xuống sâu, công tác đi lại, vận chuyển vật tư, than, đất đá... càng khó khăn, chi phí sản xuất càng lớn. Suất đầu năm 2000 khoảng gần 50 USD/tấn, đến những năm 2005 - 2007 tăng lên 100 - 120 USD/tấn công suất mỏ hầm lò, hệ số bóc đất cũng tăng 3,1 lần, cung độ vận chuyển đất tăng 3,5 - 4 lần.

Những chuyến khảo sát đã đưa ra kết luận, TKV chỉ một con đường tăng năng suất lao động bằng hiện đại hóa công nghệ sản xuất. Ngày 04/12/2008, theo đề nghị của Bộ Công Thương, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 159/2008/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đổi mới hiện đại hóa công nghệ trong ngành Công nghiệp khai khoáng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”.

Trên sở đó, TKV đã xây dựng nhiều dự án, đề tài, đưa ra các giải pháp nâng cao mức độ giới hóa, hiện đại hóa công nghệ các mỏ trong 5 lĩnh vực: khai thác hầm lò, khai thác lộ thiên, tuyển than, quản an toàn mỏ, bảo vệ môi trường.

Trong đó, giới hóa khai thác đào chống các mỏ hầm đóng vai trò quan trọng. Đề tài “Nghiên cứu nâng cao mức độ giới hoá hiện đại hoá khai thác than hầm định hướng ứng dụng cho các mỏ than hầm vùng Quảng Ninh” đã được đưa vào áp dụng trong thực tiễn sản xuất tại nhiều mỏ hầm như Mạo Khê, Nam Mẫu, Vàng Danh, Khe Chàm II - IV... mang lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật, nâng cao năng suất mức độ an toàn lao động, cải thiện điều kiện làm việc nặng nhọc của công nhân trong hầm lò.

Trong cùng một điều kiện, chợ khoan nổ mìn, số lao động trung bình 120 - 180 người/phân xưởng, sản lượng đạt 120 - 180 nghìn tấn/năm so với giới hóa 90 người/phân xưởng sản lượng đạt 230 - 400 nghìn tấn/năm, năng suất lao động tăng 1,5 - 2,5 lần, giảm số lượng công nhân làm việc trực tiếp tại chợ 1,5 - 2 lần.

Nhưng điều quan trọng hơn, thông qua thực hiện các giải pháp công nghệ trong Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm về công nghệ khai thác chế biến khoáng sản, đã tạo ra các quy trình công nghệ, ngay cả sau khi đã kết thúc Chương trình vẫn được nhiều doanh nghiệp khác trong Tập đoàn tham quan, học tập chủ động đầu tư, ứng dụng vào sản xuất.


1. Xem Bộ Công Thương: Ngành Công Thương Việt Nam sau 25 năm đổi mới (Lưu hành nội bộ), Sđd, tr.164.

2. Xem Bộ Công Thương: Ngành Công Thương Việt Nam sau 25 năm đổi mới (Lưu hành nội bộ), Sđd, tr.165.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.60, tr.133.

4. Xem Bộ Công Thương: Ngành Công Thương Việt Nam sau 25 năm đổi mới (Lưu hành nội bộ), Sđd, tr.165.

5. Bộ Kế hoạch Đầu - Vụ Quản các khu kinh tế: “Báo cáo tình hình xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế năm 2010 dự báo năm 2011”, 2010, https://www. mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=9563&idcm=207.

6. Tổng cục Thống kê: Tình hình kinh tế - hội Việt Nam 10 năm 2001 - 2010, Nxb. Thống kê, Nội, 2011, tr.48.

1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhiệm vụ trung tâm

Sau khi Liên tan rã, cuộc đấu tranh ý thức hệ của thời kỳ “chiến tranh lạnh” lắng xuống. Tuy nhiên, các mâu thuẫn bản trên thế giới vẫn tồn tại, được biểu hiện dưới nhiều hình thức đa dạng, phức tạp hơn, trong đó nổi lên xu thế áp đặt đơn phương về kinh tế của các nước lớn với các nước đang phát triển. Trong bối cảnh đó, toàn cầu hóa với các mặt tích cực như mở rộng giao lưu hợp tác, tạo thuận lợi cho chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, khơi thông các nguồn lực trong nước, thúc đẩy hoàn thiện các thể chế kinh tế; song cũng dẫn đến nguy tụt hậu ngày càng xa so với các nước công nghiệp phát triển, nếu không các chính sách phương thức quản hiệu quả. Xuất phát từ tình hình trên, Đảng Nhà nước ta các chủ trương, chính sách thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược, đó là: (1) Xây dựng chủ nghĩa hội bảo vệ Tổ quốc; (2) Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Văn kiện Đại hội VIII (năm 1996), Đại hội IX (năm 2001) Đại hội X (năm 2006) của Đảng đã thể hiện khá nội hàm của khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nêu bật các mục tiêu, nội dung, con đường, cũng như hình công nghiệp hóa nước ta. Cụ thể:

Về hình công nghiệp hóa như quá trình cải biến các yếu tố vật chất - kỹ thuật, gồm các nội dung:

- Thực hiện công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa.

- Kết hợp phát triển các ngành lợi thế một số ngành công nghiệp nặng, một số ngành công nghệ cao chọn lọc.

- Tri thức một trong những động lực cải biến các yếu tố vật chất - kỹ thuật.

Về hình công nghiệp hóa như quá trình cải biến chế, chính sách, gồm các nội dung:

- Phát triển kinh tế nhiều thành phần.

- Phát triển kinh tế thị trường mang tính toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế.

- Khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

Trên sở đó, Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành tham mưu thể chế hóa chủ trương của Đảng. Các bộ quản ngành Công Thương đã tham mưu tổ chức xây dựng nhiều văn bản pháp quy, các chương trình, kế hoạch. thể kể đến: tham mưu, xây dựng Luật thương mại năm 1997 (sửa đổi năm 2005), Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế, Luật dầu khí năm 1993 sửa đổi các năm 2000, 2008, Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam năm 2002, Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam năm 2004, Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam năm 2004, Luật cạnh tranh năm 2004, Luật điện lực năm 2004, Nghị định thư gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2006, Luật hóa chất năm 2007, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010...; các quyết định liên quan đến quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển các ngành: Năng lượng, Công nghiệp, Công nghiệp mũi nhọn, Công nghiệp hỗ trợ, khí, Điện lực, Khai thác than, hóa chất, Dệt may, Da - giày, Ôtô, Công nghiệp giấy, Thuốc lá, Khuyến công, Phát triển cụm công nghiệp, Vật liệu nổ công nghiệp,...

Bảng 58: GDP giai đoạn 2000 - 2010 phân theo khu vực kinh tế

bảng 58

Nguồn: Tổng cục Thống kê: Số liệu thống Việt Nam 15 năm đầu thế kỷ XXI, Sđd, tr.121.

Việc thể chế hóa tổ chức thực hiện các chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã mang lại sức sống cho các ngành công nghiệp nước ta. Trong suốt 15 năm (1996 - 2010), trải qua những cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á 1997 - 1998, khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 - 2009... nhưng sản xuất công nghiệp Việt Nam vẫn duy trì được đà tăng trưởng.

Giá trị sản xuất công nghiệp tăng trưởng mạnh. Tính theo giá cố định năm 1994, giá trị sản xuất công nghiệp năm 1995 đạt 103,4 nghìn tỉ đồng, năm 2000 đạt 198,3 nghìn tỉ đồng, năm 2005 đạt 415,9 nghìn tỉ đồng, năm 2010 đạt 809,8 nghìn tỉ đồng. Trong 16 năm (1995 - 2010), giá trị sản xuất công nghiệp tăng gấp 8 lần, cứ mỗi 5 năm tăng gấp khoảng 2 lần. Đóng góp của công nghiệp trong tổng sản phẩm trong nước ngày càng cao. Bình quân 5 năm 1996 - 2000 tăng 13,9%/năm; 5 năm 2001 - 2006 tăng 16,0%/năm; 5 năm 2006 - 2010 tăng 14,3%/năm1.

bảng 59

Giai đoạn 2000 - 2010, trong khi đóng góp của khu vực nông, lâm, thủy sản thu hẹp từ 1/4 giảm dần xuống dưới 1/5, thì công nghiệp - xây dựng thương mại - dịch vụ tiếp tục những khu vực đóng góp chủ yếu vào tổng sản phẩm quốc dân, duy trì mức trên dưới 40% mỗi khu vực.

Xét trên tốc độ tăng trưởng của các phân ngành công nghiệp, ta cũng thấy một bức tranh khá về sự chuyển dịch cấu trong nội ngành công nghiệp, từ công nghiệp khai thác tài nguyên sang công nghiệp chế biến.

Sự chuyển dịch thấy qua mỗi 5 năm:

- Giai đoạn 1996 - 2000, ngành Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước tăng cao nhất (15,8%), sau đó Công nghiệp khai khoáng (14,5%), cuối cùng công nghiệp chế biến (13,6%). Công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt nước sản xuất ra những sản phẩm nhu cầu lớn ưu tiên đầu nên duy trì được tốc độ phát triển tương đối ổn định. Sản lượng điện phát ra đã tăng từ 26,7 tỉ kWh năm 2000 lên 52,1 tỉ kWh năm 2005 91,6 tỉ kWh năm 2010. Sản lượng nước máy cũng tăng từ 780,2 triệu mét khối năm 2000 lên 1.180,4 triệu mét khối năm 2005 1812,4 triệu mét khối năm 2010. Tính chung, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh năm 1994 của ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt nước năm 2010 đạt 42,6 nghìn tỉ đồng, tăng gấp 3,3 lần so với 12,9 nghìn tỉ đồng năm 2000. Do tăng trưởng ổn định nên tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp này trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp suốt giai đoạn 1996 - 2010 duy trì mức trên dưới 6%2.

- Giai đoạn 2001 - 2005, Công nghiệp chế biến bắt đầu nổi lên, dẫn dắt sự tăng trưởng toàn ngành với mức tăng 17,5%, sau đó sản xuất phân phối điện, khí đốt nước tăng 14,1%, cuối cùng Công nghiệp khai khoáng 6,8%. Điều đó cho thấy, Công nghiệp chế biến được đẩy mạnh theo đúng đường lối công nghiệp hóa Đại hội VII VIII của Đảng đề ra “thực hiện quá trình công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa”, chủ trương của Đại hội IX: “công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa những bước tuần tự, vừa bước nhảy vọt”3. Kết hợp phát triển các ngành lợi thế một số ngành công nghiệp nặng, một số ngành công nghệ cao.

- Giai đoạn 2006 - 2010, tuy bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 - 2009, nhưng Công nghiệp chế biến tiếp tục dẫn đầu với mức tăng trưởng 15,7%, tiếp theo Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước 10,5%. Riêng Công nghiệp khai khoáng (bao gồm 4 ngành: Khai thác than, Khai thác dầu thô khí tự nhiên, Khai thác quặng kim loại, Khai thác đá khai thác mỏ khác) bắt đầu giảm tốc từ giai đoạn 2001 - 2005, luôn giữ mức tăng trưởng thấp nhất cho đến năm 2010, thể hiện chính sách hạn chế khai thác tài nguyên, hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô, dành cho chế biến sâu khi năng lực sản xuất trong nước được nâng lên, nhất dầu khí4.

- Tính chung 10 năm (2001 - 2010), ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo phát triển tương đối cao với tốc độ tăng bình quân 16,2%/năm. Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo năm 2010 theo giá so sánh năm 1994 đã gấp 4,61 lần năm 2000.

Tính trên tốc độ tăng trưởng, tăng trưởng công nghiệp qua mỗi 5 năm, giai đoạn 1996 - 2010 luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế, xét trên cấu nội ngành công nghiệp, sẽ cho thấy công nghiệp hóa ngày càng gắn chặt với hiện đại hóa. Công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn nhất xu hướng tăng dần qua các năm, từ 80,56% năm 1995 lên 90,02% năm 2010. Hai ngành còn lại tỷ trọng ít hơn nhiều, tương đương nhau xu hướng giảm, trong đó, giảm mạnh nhất Công nghiệp khai khoáng từ 13,44% năm 1995 xuống 4,7% năm 2010; sản xuất phân phối điện, khí đốt nước mức giảm ít hơn, từ 6,0% năm 1995 xuống 5,26% năm 2010.

cấu vùng kinh tế cũng bắt đầu sự chuyển dịch theo hướng hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, với các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất với quy lớn. Năm 2000, Việt Nam 69 khu công nghiệp tại địa bàn 28 tỉnh, thành phố trong cả nước. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp của các khu công nghiệp thời kỳ 1996 - 2000 đạt khoảng 9,5 tỉ USD, tăng bình quân khoảng 20%/năm. Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp khu công nghiệp trong 5 năm (1996 - 2000) đạt 6,2 tỉ USD, tăng bình quân khoảng 18%/năm.

bảng 60

Việc ban hành Luật doanh nghiệp năm 2000 (sửa đổi năm 2005), hợp nhất hai luật: Luật đầu nước ngoài năm 1987 Luật khuyến khích đầu trong nước năm 1994 (sửa đổi năm 1998) thành Luật đầu năm 2005 đã tạo ra hệ thống pháp luật đầu chung áp dụng thống nhất cho nhà đầu trong ngoài nước. Luật đầu năm 2005 đã mở rộng quyền tự chủ của các nhà đầu bằng việc xóa bỏ một loạt rào cản đầu không phù hợp với thông lệ kinh tế thị trường cam kết hội nhập của Việt Nam, tạo sở pháp cho việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng ngày càng thuận lợi, minh bạch bình đẳng giữa các nhà đầu tư. Do đó, ngay cả trong giai đoạn chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 - 2009, tình hình thu hút đầu tư, đặc biệt đầu nước ngoài vào khu công nghiệp, khu kinh tế đã đạt được những kết quả khả quan, dần phục hồi tốc độ tăng trưởng so với giai đoạn trước khủng hoảng tạo ra một cực tăng trưởng mới cho sản xuất công nghiệp nền kinh tế.

Chỉ riêng trong năm 2010, các khu công nghiệp của cả nước đã thu hút được 230 dự án vốn đầu nước ngoài với tổng vốn đầu đăng đạt 3,59 tỉ USD điều chỉnh tăng vốn cho 212 lượt dự án với tổng vốn đầu tăng thêm hơn 1,71 tỉ USD. Tính chung, tổng số vốn đầu nước ngoài điều chỉnh tăng thêm trong năm 2010 đạt 5,27 tỉ USD. Lũy kế đến cuối tháng 12/2010, các khu công nghiệp trong cả nước đã thu hút được 3.962 dự án vốn đầu nước ngoài với tổng vốn đầu đăng 53,6 tỉ USD, tổng vốn đầu đã thực hiện đạt 17 tỉ USD, bằng 32% tổng vốn đầu đăng 5.

Các khu công nghiệp không chỉ trực tiếp thúc đẩy công nghiệp của địa phương của vùng khu công nghiệp phát triển mạnh mẽ, còn tác động lan tỏa rộng rãi tới quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế từng địa phương cả nước, góp phần làm cho tốc độ phát triển công nghiệp theo vùng tương đối đồng đều. “Trong 9 năm (2001 - 2009), tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh năm 1994) bình quân mỗi năm của vùng đồng bằng sông Hồng 17,7%; trung du miền núi phía Bắc 14,4%; Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 15,2%; Tây Nguyên 14,8%; Đông Nam Bộ 13,6%; Đồng bằng sông Cửu Long 15,9%”6. Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu trong bảng dưới đây cho thấy, trừ mặt hàng dầu thô sản lượng khai thác theo chủ định, các mặt hàng khác đều tăng trưởng khá.

Bảng 61: Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu giai đoạn 1996 2010

bảng 61 Nguồn: Tác giả tổng hợp.

Khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp bước tiến mạnh mẽ. Bên cạnh các sản phẩm phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn như nông cụ cầm tay, máy kéo, máy tuốt lúa, máy xay xát, máy nghiền thức ăn gia súc, máy bơm thủy lợi, bơm thuốc trừ sâu, phân bón hóa học... mức tăng từ 1,4 đến 1,8 lần qua mỗi năm, thì các ngành công nghiệp chế biến, liệu sản xuất, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu cũng phát triển mạnh mẽ, chinh phục được khách hàng trong nước, một số mặt hàng cạnh tranh tốt thị trường nước ngoài.

Sức sống của một Chương trình khoa học công nghệ

Năm 2005, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) được thành lập. Lúc bấy giờ, vấn đề nan giải nhất đối với TKV các mỏ mức độ giới hóa thấp, khai thác từ chợ giới hóa chỉ chiếm 3%, khấu than bằng khoan nổ mìn, xúc bốc thủ công chiếm 97% sản lượng than hầm lò.

Chi phí lớn, năng suất lao động thấp, điều kiện làm việc của thợ mỏ nặng nhọc, chưa bảo đảm an toàn lao động, khiến số lượng thợ mỏ bỏ việc xu hướng tăng cao, trái ngược với phương châm phát triển bền vững của TKV “Từ tài nguyên khoáng sản nguồn nhân lực đi lên giàu mạnh”.

Trong thời điểm khó khăn đó, những người làm công tác khoa học công nghệ Bộ Công Thương TKV đã cùng nhau đi khảo sát các đơn vị sản xuất. Những chuyến khảo sát cho thấy những vấn đề ngành Than đang phải đối mặt hết sức cấp bách: các mỏ lộ thiên dần cạn kiệt, việc khai thác chủ yếu hầm lò, nhiều đã xuống âm 50, âm 300... càng khai thác xuống sâu, công tác đi lại, vận chuyển vật tư, than, đất đá... càng khó khăn, chi phí sản xuất càng lớn. Suất đầu năm 2000 khoảng gần 50 USD/tấn, đến những năm 2005 - 2007 tăng lên 100 - 120 USD/tấn công suất mỏ hầm lò, hệ số bóc đất cũng tăng 3,1 lần, cung độ vận chuyển đất tăng 3,5 - 4 lần.

Những chuyến khảo sát đã đưa ra kết luận, TKV chỉ một con đường tăng năng suất lao động bằng hiện đại hóa công nghệ sản xuất. Ngày 04/12/2008, theo đề nghị của Bộ Công Thương, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 159/2008/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đổi mới hiện đại hóa công nghệ trong ngành Công nghiệp khai khoáng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”.

Trên sở đó, TKV đã xây dựng nhiều dự án, đề tài, đưa ra các giải pháp nâng cao mức độ giới hóa, hiện đại hóa công nghệ các mỏ trong 5 lĩnh vực: khai thác hầm lò, khai thác lộ thiên, tuyển than, quản an toàn mỏ, bảo vệ môi trường.

Trong đó, giới hóa khai thác đào chống các mỏ hầm đóng vai trò quan trọng. Đề tài “Nghiên cứu nâng cao mức độ giới hoá hiện đại hoá khai thác than hầm định hướng ứng dụng cho các mỏ than hầm vùng Quảng Ninh” đã được đưa vào áp dụng trong thực tiễn sản xuất tại nhiều mỏ hầm như Mạo Khê, Nam Mẫu, Vàng Danh, Khe Chàm II - IV... mang lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật, nâng cao năng suất mức độ an toàn lao động, cải thiện điều kiện làm việc nặng nhọc của công nhân trong hầm lò.

Trong cùng một điều kiện, chợ khoan nổ mìn, số lao động trung bình 120 - 180 người/phân xưởng, sản lượng đạt 120 - 180 nghìn tấn/năm so với giới hóa 90 người/phân xưởng sản lượng đạt 230 - 400 nghìn tấn/năm, năng suất lao động tăng 1,5 - 2,5 lần, giảm số lượng công nhân làm việc trực tiếp tại chợ 1,5 - 2 lần.

Nhưng điều quan trọng hơn, thông qua thực hiện các giải pháp công nghệ trong Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm về công nghệ khai thác chế biến khoáng sản, đã tạo ra các quy trình công nghệ, ngay cả sau khi đã kết thúc Chương trình vẫn được nhiều doanh nghiệp khác trong Tập đoàn tham quan, học tập chủ động đầu tư, ứng dụng vào sản xuất.


1. Xem Bộ Công Thương: Ngành Công Thương Việt Nam sau 25 năm đổi mới (Lưu hành nội bộ), Sđd, tr.164.

2. Xem Bộ Công Thương: Ngành Công Thương Việt Nam sau 25 năm đổi mới (Lưu hành nội bộ), Sđd, tr.165.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.60, tr.133.

4. Xem Bộ Công Thương: Ngành Công Thương Việt Nam sau 25 năm đổi mới (Lưu hành nội bộ), Sđd, tr.165.

5. Bộ Kế hoạch Đầu - Vụ Quản các khu kinh tế: “Báo cáo tình hình xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế năm 2010 dự báo năm 2011”, 2010, https://www. mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=9563&idcm=207.

6. Tổng cục Thống kê: Tình hình kinh tế - hội Việt Nam 10 năm 2001 - 2010, Nxb. Thống kê, Nội, 2011, tr.48.

II - CÔNG NGHIỆP

Tam Đảo 03

Công trình giàn khoan tự nâng 90 m nước Tam Đảo 03 (Ảnh: Petrovietnam)

Than Vàng Danh

Máy khấu than và giàn chống tự hành Vinaalta được áp dụng tại lò chợ của Công ty cổ phần Than Vàng Danh (Ảnh: Vinacomin)

Dinh Cố

Nhà máy Khí hóa lỏng Dinh Cố (Bà Rịa - Vũng Tàu) phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

2. Thể chế hóa đường lối công nghiệp hóa

Công tác tham mưu, xây dựng văn bản pháp luật thể chế hóa chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa của các bộ quản lý ngành Công Thương đã tạo nền tảng vững chắc cho khơi thông nguồn lực của các thành phần kinh tế vào sản xuất công nghiệp. Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg ngày 04/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành Công nghiệp Việt Nam theo các vùng, lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, đã thay đổi căn bản công tác quản lý nhà nước về công nghiệp theo hướng chuyển mạnh sang chức năng thúc đẩy, phục vụ phát triển là chính, hạn chế tối đa sử dụng các biện pháp hành chính vào sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, giảm dần các đầu mối quản lý ngành; đồng thời đưa quy hoạch thực sự trở thành một trong những công cụ quản lý ngành công nghiệp. Quy hoạch cũng là cơ sở để ngành Công Thương xây dựng các đề án phát triển các ngành Công nghiệp, như: nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp; phát triển công nghiệp chế biến; phát triển công nghiệp hỗ trợ, triển khai có hiệu quả các đề án phát triển ngành phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; đẩy mạnh các hoạt động khuyến công...

Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành Công nghiệp Việt Nam theo Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg giúp Nhà nước cùng các thành phần kinh tế tập trung nguồn vốn vào các ngành Công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu như: thủy điện, chế biến nông, lâm, thủy sản, may mặc, da - giày, điện tử - tin học, một số sản phẩm cơ khí, dược phẩm và tiêu dùng... Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng như: dầu khí, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất cơ bản, phân bón, vật liệu xây dựng... với bước đi hợp lý, phù hợp điều kiện vốn, công nghệ, thị trường, phát huy được hiệu quả. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, tự động hóa. Chú trọng phát triển công nghiệp sản xuất phần mềm tin học. Phát triển có hiệu quả các khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng một số khu công nghệ cao và khu kinh tế mở. Khuyến khích phát triển các cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn để tạo điều kiện phát triển các cơ sở sản xuất công nghiệp với ngành, nghề đa dạng, thu hút nhiều lao động góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Phát triển công nghiệp được định hướng trên cơ sở hình thành cân đối động, đảm bảo sự ưu tiên phát triển các ngành, vùng phù hợp với nguồn lực và lợi thế trong từng thời kỳ và phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; gắn chặt với phát triển dịch vụ, phát triển công nghiệp nông thôn, tạo động lực trực tiếp cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hóa.

Đến nay nhìn lại, có nhiều chỉ tiêu thuộc “tầm nhìn 2020” của Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg đã thực hiện đạt và vượt. Điển hình là chỉ tiêu: “Tỷ lệ hàng chế tạo trong xuất khẩu đạt 70 - 75%”, thực tế năm 2016 đã vượt với 80,3% hàng công nghiệp chế biến trên tổng kim ngạch xuất khẩu, đến năm 2020 tỷ lệ này lên đến 85,2%; chỉ tiêu “Cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp chế biến, đạt 87 - 88% vào năm 2020”, thực tế đến năm 2010, tỷ lệ này đã đạt 90,02%.

Đặc biệt, dù chịu ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 - 2009, thị trường xuất khẩu hàng công nghiệp bị thu hẹp đáng kể; sau đó là sự tăng giá của hầu hết các loại nguyên vật liệu của ngành Công nghiệp mà nước ta phải nhập khẩu khối lượng tương đối lớn như: sắt thép, hóa chất cơ bản, bông sợi và phụ liệu dệt may... làm giảm giá trị gia tăng của sản phẩm công nghiệp chế biến, nhưng sản xuất công nghiệp vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá với tốc độ tăng hằng năm hai con số (trừ năm 2009 tăng 7,6%). Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh năm 1994) năm 2010 đạt 795,1 nghìn tỉ đồng, gấp 4,0 lần năm 2000. Bình quân 10 năm 2001 - 2010 tăng 14,9%/năm, trong đó khu vực Nhà nước gấp 2,1 lần, bình quân tăng 7,8%/năm; khu vực ngoài Nhà nước gấp 6,5 lần, bình quân tăng 20,5%/năm; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài gấp 4,7 lần, bình quân tăng 16,7%/năm. So với 10 năm 1991 - 2000 thì tốc độ tăng của ngành Công nghiệp trong 10 năm 2001 - 2010 đã cao hơn 1,1 điểm phần trăm1.

Trong 15 năm 1996 - 2010, đã hình thành căn bản khung khổ pháp lý cho phát triển công nghiệp với các quyết định liên quan đến quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển ngành Công nghiệp do các bộ quản lý ngành Công Thương tham mưu ban hành, xây dựng và tổ chức thực hiện. Cụ thể:

- Quyết định số 160/1998/QĐ-TTg ngày 04/9/1998 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Công nghiệp giấy đến năm 2010.

- Quyết định số 51/2001/QĐ-TTg ngày 11/4/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển ngành Hóa chất Việt Nam 5 năm 2001 - 2005.

- Quyết định số 95/2001/QĐ-TTg ngày 22/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển Điện lực Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 có xét triển vọng đến năm 2020 (gọi tắt Quy hoạch điện V).

- Quyết định số 134/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thép đến năm 2010.

- Quyết định số 28/2002/QĐ-TTg ngày 06/02/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Rượu - Bia - Nước giải khát Việt Nam đến năm 2010.

- Quyết định số 64/2002/QĐ-TTg ngày 23/5/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Vật liệu nổ công nghiệp Việt Nam đến năm 2010.

- Quyết định số 175/2002/QĐ-TTg ngày 03/12/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới năm 2020.

- Quyết định số 186/2002/QĐ-TTg ngày 26/12/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới 2020.

- Kết luận số 25-KL/TW ngày 17/10/2003 của Bộ Chính trị về Chiến lược phát triển ngành Cơ khí Việt Nam.

- Quyết định số 20/2003/QĐ-TTg ngày 29/01/2003 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam giai đoạn 2003 - 2010 có xét triển vọng đến năm 2020.

- Quyết định số 58/2003/QĐ-TTg ngày 17/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sửa đổi, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam đến năm 2010.

- Quyết định số 11/2004/QĐ-BCN ngày 17/02/2004 của Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nhựa Việt Nam đến năm 2010.

- Quyết định số 22/2004/QĐ-BCN ngày 02/4/2004 của Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch phát triển vùng trồng cây thuốc lá đến năm 2010.

- Quyết định số 176/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010, định hướng đến năm 2020.

- Quyết định số 177/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.

- Quyết định số 22/2005/QĐ-BCN ngày 26/4/2005 của Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp sữa Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

- Quyết định số 343/2005/QĐ-TTg ngày 26/12/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2010 (có tính đến năm 2020).

- Quyết định số 42/2005/QĐ-BCN ngày 30/12/2006 của Bộ Công nghiệp phủ quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập và thẩm định quy hoạch phát triển điện lực.

- Quyết định số 26/2006/TTg ngày 26/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt lộ trình, các điều kiện hình thành và phát triển các cấp độ thị trường điện lực tại Việt Nam.

- Quyết định số 386/QĐ-TTg ngày 09/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015, định hướng đến năm 2025.

- Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg ngày 04/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành Công nghiệp Việt Nam theo các vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.

- Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục các ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 - 2010, tầm nhìn đến năm 2020 và một số chính sách khuyến khích phát triển.

- Quyết định số 88/2007/QĐ-TTg ngày 13/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược tổng thể ngành Thuốc lá Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn năm 2020.

- Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 - 2015 có xét đến năm 2025 (gọi tắt là Quy hoạch điện VI).

- Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN ngày 31/7/2007 của Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.

- Quyết định số 136/2007/QĐ-TTg ngày 20/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình khuyến công quốc gia đến năm 2012.

- Quyết định số 150/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Vật liệu nổ công nghiệp Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2025.

- Quyết định số 1855/2007/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.

- Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg ngày 14/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.

- Quyết định số 48/2008/QĐ-BCT ngày 19/12/2008 của Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Sản xuất thiết bị điện giai đoạn 2006 - 2015, tầm nhìn đến năm 2025.

- Quyết định số 89/2008/QĐ-TTg ngày 07/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2025.

- Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ngày 16/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm và danh mục các sản phẩm cơ khí trọng điểm, danh mục dự án đầu tư sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015.

- Quyết định số 223/2009/QĐ-TTg ngày 18/2/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Dầu khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, định hướng đến năm 2025.

- Quyết định số 6209/QĐ-BCT ngày 25/11/2010 của Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Da - Giày Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025.

Danh mục 11 sản phẩm cơ khí trọng điểm giai đoạn 2009 - 2015

1. Tàu chở dầu từ 115.000 tấn trở lên, tàu chở hàng từ 80.000 tấn trở lên; kho chứa dầu từ 150.000 tấn trở lên; tàu chở khách từ 1.000 chỗ ngồi trở lên; tàu chở sà lan, sông biển Bắc Nam trọng tải 10.000 tấn (gồm tàu Lash mẹ và hệ thống sà lan, tàu kéo đẩy); ụ nổi để sửa chữa được các tàu cỡ lớn trên 50.000 tấn.

2. Các loại động cơ diesel từ 100 mã lực trở lên. Riêng động cơ diesel tàu thủy cùng hệ thống hộp số hệ trục và chân vịt công suất 300 HP trở lên.

3. Cổng trục 50 tấn trở lên, cẩu chân đế từ 30 tấn trở lên, cần trục từ 10 tấn trở lên, cẩu bánh xích từ 50 tấn trở lên, cẩu bánh lốp chân cứng từ 50 tấn trở lên, cẩu trên tàu biển từ 20 tấn trở lên, cẩu tháp từ 5 tấn trở lên.

4. Các loại giàn khoan tự nâng độ sâu 60 m nước trở lên; giàn khoan nửa nổi nửa chìm, tàu khoan phục vụ thăm dò, khai thác dầu khí.

5. Các thiết bị chính cho dây chuyền sản xuất ximăng công suất từ 2.500 tấn clinke/ngày trở lên: máy đập đá vôi, máy đập đất sét, máy nghiền bi, máy nghiền đứng (nghiền liệu, nghiền than, nghiền clinke), lò nung clinke, máy làm nguội clinke, máy rải liệu, máy rút liệu, lọc bụi tĩnh điện, thiết kế điều khiển tự động nhà máy ximăng. Các loại tuốcbin nước, tuốcbin hơi.

6. Các loại đầu máy diesel công suất từ 800 mã lực trở lên, toa xe hàng trọng tải từ 30 tấn trở lên; toa xe khách cao cấp với tốc độ cấu tạo 100 km/giờ; toa xe khách đảm bảo điều kiện giao thông tiếp cận.

7. Sản xuất phôi thép đúc, rèn hợp kim cao có trọng lượng từ 1,5 tấn trở lên (dùng trong công nghệ chế tạo máy); thép đóng tàu thủy.

8. Các loại máy canh tác, thu hoạch, bảo quản, chế biến các sản phẩm nông nghiệp - ngư nghiệp, các kho bảo quản phục vụ xuất khẩu.

9. Các thiết bị chính trong các nhà máy nhiệt điện than công suất từ 50 MW trở lên.

10. Máy và thiết bị xây dựng cỡ lớn: máy xúc, máy đào, máy san, máy ủi, máy cạp, máy xếp dỡ hàng, trạm trộn bêtông tự động công suất từ 60m3/h trở lên; thiết bị xử lý rác 3.000 tấn/ngày trở lên.

11. Các loại máy biến áp lực điện áp từ 220 kV trở lên; toàn bộ phần thiết bị trạm biến áp điện áp 220 kV trở lên.

Nguồn: Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ngày 16/01/2009

của Thủ tướng Chính phủ.

Nhờ chính sách này, công nghiệp nước ta sản xuất được nhiều sản phẩm ấn tượng sau năm 2010:

+ Giàn khoan tự nâng Tam Đảo 03 - công trình cơ khí trọng điểm quốc gia lần đầu tiên được chế tạo tại Việt Nam do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) làm chủ đầu tư và Công ty cổ phần Chế tạo giàn khoan dầu khí (PV Shipyard) làm tổng thầu EPC. Giàn khoan tự nâng 90 m nước có trọng lượng lên tới gần 12 nghìn tấn, chiều dài chân là 145 m; hoạt động ở độ sâu tới 90 m nước và chiều sâu khoan đến 6,1 km; có thể chịu đựng được sức gió tương đương bão cấp 12, trên cấp 12 và chịu đựng được các điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Giàn Tam Đảo 03 được cơ quan Đăng kiểm Hàng hải Mỹ - ABS cấp giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc tế và được Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro đưa vào sử dụng, khai thác ổn định, hiệu quả từ tháng 6/2012.

Tam Đao 03

Công trình giàn khoan tự nâng 90 m nước Tam Đảo 03 (Ảnh: Petrovietnam)

+ Máy biến áp 500 kV - 3 x 150 MVA do Công ty cổ phần Thiết bị điện Đông Anh nghiên cứu chế tạo. Ở thời điểm năm 2011, Việt Nam là nước duy nhất tại khu vực Đông Nam Á sản xuất thành công loại máy biến áp này. Hiện nay, trên thế giới chỉ có một số nước chế tạo máy biến áp 500 kV (Đức, Pháp, Thụy Điển, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) và giá nhập khẩu rất đắt. Trong khi đó, giá thành và chi phí 1 máy biến áp 500 kV trong nước sản xuất luôn thấp hơn 25 - 30% các máy nhập khẩu cùng loại.

+ Cần cẩu 1 có sức nâng 1.200 tấn do Xí nghiệp Cơ khí Quang Trung chế tạo dùng trong thi công Thủy điện Sơn La, Thủy điện Lai Châu, với tỷ lệ nội địa hóa lên tới 90%. Trên thế giới, cần cẩu cỡ lớn 1.000 tấn chỉ có một số quốc gia làm được như Phần Lan, Đức, Mỹ, Nga, Trung Quốc.

+ Cơ khí trong nước đã chế tạo các thiết bị cơ khí thủy công cho 29 công trình thủy điện vừa và lớn trong nước, trong đó có công trình thủy điện Sơn La (2.400 MW) và Lai Châu (1.200 MW).


1. Xem Tổng cục Thống kê: Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 10 năm 2001 - 2010, Sđd, tr.42-43.

Danh mục

Tùy chỉnh