KẾT LUẬN

Trong hành trình 65 năm (1945 - 2010), ngành Công Thương đã từng bước xây dựng hai trụ cột bản công nghiệp thương mại, tạo ra nền tảng hạ tầng kinh tế - kỹ thuật căn bản cho công cuộc kiến thiết nền kinh tế.

Từ buổi đầu thành lập, ngay trong lòng các cuộc kháng chiến, qua mưa bom bão đạn, các hoạt động công nghiệp, thương mại đã gây dựng nên những sở ban đầu cho công nghiệp hóa, thúc đẩy các ngành kinh tế quốc dân phát triển, đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân, góp phần giải quyết hậu cần tại chỗ, tạo điều kiện cho cuộc kháng chiến đi tới thắng lợi cuối cùng.

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Chính phủ đã xây dựng Nhà máy khí Trần Hưng Đạo tại Chiêm Hóa (Tuyên Quang) - cái nôi của ngành khí Việt Nam; bắt tay hình thành ngành Công nghiệp khai khoáng với các hoạt động các mỏ than Làng Cẩm, Quán Triều, Khe Bố, Phấn Mễ, Minh Khai, Đầm Đùn; các mỏ thiếc, mỏ chì - kẽm, mỏ apatít; sản xuất thành công nhiều loại hóa chất bản, thiết yếu...

Với chính sách thương mại mềm dẻo, linh hoạt “nắm hàng chính, nắm thị trường chính, nắm bán buôn chính”, thương nghiệp quốc doanh đã tận dụng mạng lưới thương nhân để điều hòa giá cả trên thị trường. Cán bộ mậu dịch sinh hoạt thường kỳ để cung cấp các thông tin quân sự, kinh tế, chính trị mới, nhằm định hướng, hỗ trợ hoạt động kinh doanh của thương nhân, nên đã thúc đẩy sản xuất, đảm bảo cung cấp hàng hóa cần thiết cho công cuộc kháng chiến, đời sống nhân dân, cũng như bình ổn giá cả, chống đầu cơ, lũng đoạn thị trường.

Bên cạnh đó, Bộ Kinh tế đã mở lớp đào tạo, đặt nền móng cho xây dựng một đội ngũ quản ngành. Năm 1948, đã mở hai khóa đào tạo cán bộ quản kinh tế. Các học viên tốt nghiệp được bổ sung về Bộ Kinh tế hoặc về các địa phương. thể xem hai khóa học này nơi tạo nguồn cán bộ khung quý báu cho hoạt động quản kinh tế của Chính phủ. Nhiều học viên sau này đã những đóng góp lớn, giữ chức vụ quan trọng trong các quan quản kinh tế của Nhà nước tại Trung ương địa phương.

Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, hoạt động công nghiệp, thương mại tuy gặp nhiều khó khăn do bị đánh phá ác liệt, nhưng miền Bắc đã hình thành hàng loạt sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại như khí, chế biến nông sản, dệt may, chế biến gỗ, sản xuất giấy, hệ thống hợp tác mua bán... nhờ đó đã tự túc được một phần đáng kể các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, cung cấp lượng lớn nông cụ, các loại khí thô cho quân đội.

Không chỉ xây dựng hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, hàng vạn công nhân viên ngành Công Thương còn trực tiếp tham gia vào công cuộc giải phóng đất nước.

Trong những năm tháng leo thang ác liệt nhất trên bầu trời miền Bắc, không quân Mỹ ném bom vào các thành phố lớn, các trung tâm công nghiệp thương mại thì cán bộ, công nhân viên ngành Công Thương phân tán về các địa phương, lấy đơn vị tỉnh làm địa bàn xây dựng công nghiệp, thương mại. Địch nhằm vào các ngành công nghiệp nền tảng làm mục tiêu đánh phá ác liệt, thì cán bộ, công nhân ngành Điện, ngành Than, Xăng dầu, Luyện kim... nêu cao khẩu hiệu “giữ vững dòng điện như mạch máu”, “quý xăng như máu”, “chắc tay búa, vững tay súng”... Khắp các địa phương, nghiệp, nhà máy công trường dấy lên phong trào “tay búa, tay súng”, “toàn dân chi viện chiến trường”, “vì miền Nam ruột thịt”, “tất cả sự sống của con đường”, “một cân hàng Chính phủ một cân vàng vào Nam”, “đầu đội tọa độ, chân đạp thủy lôi, không phút nghỉ ngơi, đưa hàng ra phía trước”... Hàng vạn cán bộ, công nhân viên ngành trực tiếp tham gia vào chiến trường miền Nam; riêng ngành Than gần 2.000 thợ mỏ tập hợp thành Binh đoàn Than. Trong những năm tháng chiến tranh, nhiều cán bộ, công nhân, người lao động ngành Công Thương đã anh dũng hy sinh. Tiêu biểu Đội trưởng Đội bảo vệ Trương Xuân Lợi, Đội phó Đội bảo vệ Xuân Ba của Tổng kho Xăng dầu Đức Giang; liệt Mạc Văn Cầu, liệt Nguyễn Văn Mậu của Tổng kho Xăng dầu Thượng Lý; Đại đội trưởng tự vệ, Anh hùng Lực lượng trang, liệt Đặng Hát của Than Hòn Gai; Chi cục Vận tải khu IV 26 cán bộ, công nhân viên hy sinh trong khi chuyển hàng nội thương vào Nam...

Công Thương cũng ngành đi đầu trong khôi phục hoạt động sản xuất - kinh doanh sau chiến tranh. Năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu”, với phương châm tranh thủ sự giúp đỡ của các nước hội chủ nghĩa, dựa vào sức mình chính, ngành Công Thương đã di chuyển nhiều sở công nghiệp kháng chiến về địa điểm mới; tiếp quản, khôi phục mở rộng một số sở công nghiệp cũ; xây dựng nhiều nhà máy mới, những cái tên còn vang vọng đến giờ: Khu Công nghiệp Thượng Đình, Nhà máy khí Nội, Nhà máy Dệt Nam Định, Mỏ than Hòn Gai, Mỏ thiếc Tĩnh Túc, Nhà máy Ximăng Hải Phòng, nghiệp Sửa chữa xe lửa Gia Lâm, Nhà máy Diêm Thống nhất... Từ đó, bước đầu hình thành nền công nghiệp hiện đại với cấu khá hoàn chỉnh, bao gồm các ngành công nghiệp chế tạo liệu sản xuất hàng tiêu dùng.

Năm 1973, khi đế quốc Mỹ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, các sở sản xuất điện, than, gang thép, chế tạo máy công cụ, phân bón, hóa chất, cao su, công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm... nhanh chóng được khôi phục mở rộng, tiếp tục duy trì phát triển nguồn lực của hậu phương lớn miền Bắc hội chủ nghĩa cho công cuộc thống nhất đất nước. Sau năm 1975, nhiệm vụ quan trọng nhất hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục sản xuất, xây dựng đất nước “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngành Công Thương đã tham mưu cho Đảng Nhà nước xác định những công trình trọng điểm nhằm hình thành một nền công nghiệp tự chủ, với sở vật chất - kỹ thuật được tăng cường, cấu công nghiệp hoàn chỉnh hơn. Điển hình xúc tiến việc tìm kiếm khai thác dầu mỏ trên lãnh thổ, lãnh hải Việt Nam, tiến tới hình thành một nền công nghiệp dầu khí hoàn chỉnh, bao gồm cả thăm dò, khai thác, vận chuyển, lọc dầu, hóa dầu, khí phục vụ ngành Dầu khí; xây hệ thống điện 110 kV đầu tiên miền Bắc, xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại, xây dựng Tổng đồ phát triển điện năng giai đoạn 1; khôi phục mở rộng Nhà máy khí Nội, Nhà máy Phân Đạm Bắc, Supe Phốtphát Lâm Thao, thành lập Nhà máy Luyện cán thép Gia Sàng, Nhà máy Cán thép Lưu Xá; khôi phục mở rộng các nhà máy điện, ximăng, dệt may, da giày, hóa chất, chất tẩy rửa, chế biến thực phẩm... các tỉnh phía Nam.

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, ngành Công Thương kịp thời điều chỉnh cấu, hướng tới xây dựng một nền công nghiệp, thương mại, kinh tế đối ngoại độc lập, tự chủ; tập trung thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng chính sách Nhà nước về quyền tự chủ của doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào thị trường trong nước quốc tế; tham mưu tổ chức xây dựng nhiều văn bản pháp luật, các chương trình, kế hoạch phát triển công nghiệp, thương mại hội nhập kinh tế quốc tế. Các quy hoạch, chiến lược không chỉ tạo nền tảng quan trọng cho tăng trưởng dài hạn, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, còn làm thay đổi căn bản công tác quản nhà nước về công nghiệp, thương mại theo hướng chuyển mạnh sang chức năng thúc đẩy, phục vụ phát triển chính, hạn chế tối đa sử dụng các biện pháp hành chính vào sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, giảm dần các đầu mối quản ngành.

Trên chặng đường dài từ một nước xuất phát điểm thấp, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia nền công nghiệp thuộc vào nhóm các quốc gia năng lực cạnh tranh toàn cầu mức trung bình cao, nền thương mại phát triển, đủ sức hỗ trợ nền sản xuất trong nước từng bước tham gia ngày càng sâu vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu. Trong hành trình bền bỉ ấy, bên cạnh những dấu ấn, thành tựu nổi bật, cũng những sai lầm, vấp váp, nhưng thành công hay thất bại, cũng để lại cho ngành Công Thương nền kinh tế những bài học kinh nghiệm quý báu.

Thứ nhất, nắm vững chủ trương, vận dụng sáng tạo đường lối cách mạng của Đảng qua từng thời kỳ vào phát triển của ngành nền kinh tế.

Một ngày sau khi đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 03/9/1945, tại Bắc Bộ phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ tọa phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ. Người nêu ra 6 nhiệm vụ cấp bách, trong đó nhiệm vụ đầu tiên “... nhân dân đang đói... Chúng ta phải làm thế nào cho họ sống”1. Từ chủ trương “phải làm thế nào cho họ sống”, chỉ 2 ngày sau, ngành Công Thương đã cụ thể hóa thành “Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ lâm thời số 7, ngày 05/9/1945”. Sắc lệnh số 7 cho phép việc buôn bán chuyên chở thóc gạo trong toàn hạt Bắc Bộ Việt Nam được hoàn toàn tự do. Những ai tích trữ thóc gạo, mưu sự đầu cơ, nếu phương hại đến nền kinh tế, sẽ bị nghiêm phạt theo quân luật. Hơn 1 tháng sau, cũng theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế, ngày 09/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh Sắc lệnh cấm xuất khẩu thóc, gạo, ngô, đỗ, các chế phẩm thuộc về ngũ cốc. Tiếp đó, ngày 15/11/1945, Bộ Quốc dân Kinh tế ban hành Nghị định số 41-BKT khuyến khích tận dụng đất đai, trồng màu cứu đói; tổ chức sản xuất nông cụ cho phát triển nông nghiệp; phối hợp với Bộ Canh nông dùng nguồn đất công cộng tăng gia sản xuất.

Từ năm 1945, đất nước trải qua nhiều biến động; quá trình phát triển của ngành Công Thương cũng biến động theo chu kỳ, thể thấy nhiều điểm tương đồng của các chu kỳ này - tất nhiên sự thay đổi về cấp độ theo tính chất, yêu cầu của từng giai đoạn cụ thể.

Đó cách tổ chức kinh tế thời chiến 1946 - 1954 1965 - 1975, cuộc cải tạo công thương nghiệp 1958 - 1960 1975 - 1980, hay các thời kỳ khôi phục kinh tế 1955 - 1957, 1973 - 1975 1975 - 1985. Cùng điều kiện chiến tranh, cùng thực hiện chủ trương đảm bảo cho nhu cầu kháng chiến, giai đoạn 1946 - 1954 thương nghiệp quốc doanh hợp tác với thương nhân như cánh tay nối dài của mình, mở các tuyến đi vào vùng địch, cấp giấy phép cho họ ra vào vùng tạm chiếm để bán nông lâm sản, mua những mặt hàng dùng cho quân đội như thuốc tây, các hóa chất, thuốc nổ, nguyên liệu quốc phòng...; giai đoạn 1965 - 1975, mậu dịch quốc doanh sử dụng hợp tác như cánh tay nối dài, chuyển các hoạt động những điểm cố định sang hoạt động lưu động, bám sát các tuyến đường giao thông mới mở phục vụ quân đội, các sở sản xuất từ thành thị về di tản, các nơi dân tán để phục vụ. viên hợp tác mua bán những chiến vận chuyển, áp tải hàng hóa đi qua các trọng điểm đánh phá ác liệt, cũng người đưa hàng hóa tới tận các chiến hào, mâm pháo cho bộ đội, dân quân. Nhiều viên đã anh dũng hy sinh khi đang trên đường làm nhiệm vụ.

Tương tự, cùng chủ trương khuyến khích tiểu thủ công nghiệp phục vụ kháng chiến, giai đoạn 1946 - 1954, các hoạt động thường hỗ trợ về vốn, cử cán bộ đi trực tiếp gặp các sở sản xuất để phổ biến các kỹ thuật sản xuất mới; giai đoạn 1965 - 1975 tiểu thủ công nghiệp nhận được sự hỗ trợ mức cao hơn, bài bản hơn: hỗ trợ vốn lưu động dưới dạng cung cấp nguyên vật liệu, mậu dịch quốc doanh đặt hàng, cung cấp nguyên vật liệu, bao tiêu sản phẩm; bảo đảm nguồn điện, nâng cao năng lực chế tạo, sửa chữa sản xuất khí, xây các trạm thủy điện nhỏ, trang bị máy hơi nước, hướng dẫn kỹ thuật, đào tạo, cung cấp cán bộ, hướng dẫn làm kế hoạch, giúp đỡ kinh nghiệm quản lý...

Thời kỳ đổi mới đòi hỏi các cấp, các ngành phải nhanh chóng thể chế hóa chủ trương chuyển từ sản xuất theo hình kinh tế kế hoạch hóa sang hình kinh tế hàng hóa, chế thị trường, phát triển kinh tế nhiều thành phần. Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (tháng 6/1991), lần đầu tiên xuất hiện cụm từ “Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng hội chủ nghĩa”2; vận dụng sáng tạo chủ trương được xác định tại Đại hội VI, coi “nền kinh tế cấu nhiều thành phần một đặc trưng của thời kỳ quá độ”3, trong những năm cuối thập kỷ 1980 các bộ quản ngành Công Thương đã tham mưu, biên soạn trình Chính phủ nhiều văn bản pháp quy hiện thực hóa chủ trương này. Cụ thể:

- Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 của Hội đồng Bộ trưởng giao quyền tự chủ cho các nghiệp quốc doanh, xóa bỏ hệ thống chỉ tiêu hướng dẫn. nghiệp quốc doanh chỉ thực hiện nhiệm vụ sản xuất những sản phẩm với số lượng tương ứng với phần vật Nhà nước cung ứng, ngoài ra, sản xuất cái gì, bán cho các thành phần kinh tế khác hoàn toàn thuộc quyền quyết định của nghiệp.

- Quyết định số 231/HĐBT ngày 31/12/1987 của Hội đồng Bộ trưởng cho phép tổ chức kinh doanh vật bán vật theo giá thỏa thuận đối với những loại vật ngoài danh mục Nhà nước định giá. Đặc biệt, các tổ chức kinh doanh vật được trực tiếp quan hệ với các tổ chức nhân trong ngoài nước trong phạm vi nhiệm vụ được Nhà nước giao để liên doanh, liên kết chủ động tạo thêm nguồn vật tư, vay sử dụng ngoại tệ, hợp đồng mua, bán vật tư, đại mua, bán vật tư.

- Quyết định số 193/HĐBT ngày 23/12/1988 của Hội đồng Bộ trưởng về kinh doanh thương mại dịch vụ thị trường trong nước; trong đó, Nhà nước bảo hộ các hoạt động kinh doanh hợp pháp của các tổ chức, nhân; mọi hàng hóa đều được tự do lưu thông, trừ những mặt hàng cấm những mặt hàng đòi hỏi phải tuân thủ những điều kiện nhất định mới được phép kinh doanh.

- Nghị định số 64/HĐBT ngày 10/6/1989 khuyến khích các thành phần kinh tế sản xuất hàng xuất khẩu đẩy mạnh xuất khẩu. Bên cạnh các tổ chức kinh doanh xuất, nhập khẩu chuyên nghiệp của Nhà nước, các sở sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu thuộc thành phần kinh tế tập thể, công hợp doanh, doanh thể được tùy ý lựa chọn tổ chức xuất, nhập khẩu quốc doanh để ủy thác bán hàng xuất khẩu theo giá cả thỏa thuận.

Mặc ra đời trong bối cảnh vẫn còn những băn khoăn, e ngại nền kinh tế nhiều thành phần dẫn đến hạn chế vai trò của nghiệp quốc doanh, mâu thuẫn với hình xây dựng hội hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về liệu sản xuất, song các văn bản nói trên được triển khai trong thực tiễn đã tạo hành lang pháp cho các tổ chức kinh tế quốc doanh chuyển sang hạch toán kinh doanh hội chủ nghĩa, hoạt động ổn định, giữ vững vai trò chủ đạo trên thị trường sự tham gia của các thành phần kinh tế.

Thực tiễn triển khai các văn bản nói trên cũng góp phần vào kho tàng luận về kinh tế nhân, quyền sở hữu liệu trong nền kinh tế hội chủ nghĩa, một trong những nhân tố thúc đẩy hai đạo luật: Luật công ty Luật doanh nghiệp nhân. Từ đó, xác định lại phạm vi hoạt động của doanh nghiệp nhà nước với Quyết định số 90/TTg, 91/TTg trong cùng ngày 07/3/1994. Quyết định số 90/TTg quy định ba điều kiện thành lập mới doanh nghiệp nhà nước. Thứ nhất, chỉ thành lập mới những doanh nghiệp nhà nước trong những ngành then chốt, những lĩnh vực mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, những lĩnh vực nhu cầu của thị trường nhưng các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chưa điều kiện đầu phát triển. Thứ hai, không thành lập thêm những doanh nghiệp nhà nước đã nhiều năng lực kinh doanh cùng ngành đang hoạt động cùng một địa bàn (kể cả năng lực ngoài quốc doanh). Thứ ba, kể từ tháng 3/1994, tất cả các doanh nghiệp nhà nước thành lập mới phải mức vốn pháp định ít nhất bằng 5 lần mức vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn cùng ngành nghề.

Với cách tiếp cận cởi mở của Quyết định số 217/HĐBT, Quyết định số 231/HĐBT, Quyết định số 193/HĐBT, Nghị định số 64/HĐBT ta thể thấy, tình hình công nghiệp thương mại chu kỳ vận động mới với hình thức cao hơn. Trong những năm đầu đổi mới, ngành Công Thương những tham mưu, đề xuất táo bạo, quyết đoán, một phần do tích lũy được những kinh nghiệm quý báu trong suốt chặng đường phát triển của mình. Trước đó 3 - 4 thập kỷ, theo đề nghị của các bộ quản ngành Công Thương, năm 1947, đã Sắc lệnh số 29B/SL cho phép nhân được xuất, nhập khẩu mọi hàng hóa, trừ những mặt hàng cấm mặt hàng do Chính phủ trực tiếp đảm nhận xuất, nhập khẩu; năm 1948 Sắc lệnh số 104/SL quy định hoạt động của doanh nghiệp quốc gia (nay gọi doanh nghiệp nhà nước) theo nguyên tắc tự lập, không sử dụng ngân sách nhà nước; năm 1950 Sắc lệnh số 06/SL cho phép thành lập các công ty công hợp doanh, trong đó Chính phủ hợp vốn với nhân để kinh doanh; năm 1951 Sắc lệnh số 49/SL quy định nguyên tắc “nội thương được tự do”; năm 1956 Nghị định số 708/TTg ban hành Điều lệ tạm thời về các nghiệp nhân, trong đó nêu nguyên tắc: Tài sản của nghiệp được pháp luật bảo hộ. Quyền quản kinh doanh thuộc người bỏ vốn. Về các vấn đề quan hệ đến quyền lợi giữa chủ nghiệp người làm công, hai bên thương lượng giải quyết theo luật...

Đất nước mở cửa hội nhập, kinh tế nhiều thành phần phát triển, thị trường tiêu thụ ngày càng phong phú với những quan hệ cung - cầu trong nước, song phương, đa phương phức tạp, nhu cầu bảo vệ các chủ thể trong nền kinh tế thị trường được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm. Hiến pháp năm 1992 khẳng định: “Nhà nước chính sách bảo hộ quyền lợi của người sản xuất người tiêu dùng”. Đảng cũng nhấn mạnh: “Hạn chế độc quyền kinh doanh, không để lợi dụng địa vị độc quyền để duy trì đặc quyền, đặc lợi, lũng đoạn thị trường”4; “Hình thành đồng bộ tiếp tục phát triển, hoàn thiện các loại thị trường đi đôi với xây dựng khuôn khổ pháp thể chế, để thị trường hoạt động năng động, hiệu quả, trật tự, kỷ cương trong môi trường cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, hạn chế kiểm soát độc quyền kinh doanh”5; “Nhà nước kiểm soát chặt chẽ độc quyền tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia cạnh tranh bình đẳng trên thị trường dịch vụ”6.

Thể chế hóa các chủ trương, đường lối này, Luật cạnh tranh năm 2004 được ban hành kịp thời điều chỉnh những hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Luật cạnh tranh năm 2004 một công cụ bảo đảm nhu cầu kiểm soát độc quyền, đặc biệt khi mở cửa thị trường để hội nhập kinh tế quốc tế; trong đó, các công cụ chính yếu ngăn chặn các thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp; thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; thỏa thuận hạn chế, kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, dịch vụ; hoặc các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, tập trung kinh tế. Thông qua đó, bảo vệ quyền cạnh tranh hợp pháp trong kinh doanh, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh. Đồng thời, Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 - bước ngoặt lớn đối với hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam với những ràng buộc về trách nhiệm của tổ chức, nhân kinh doanh trong việc thực hiện hợp đồng theo mẫu, bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện, thu hồi hàng hóa khuyết tật, bồi thường thiệt hại do hàng hóa khuyết tật gây ra, nhất trách nhiệm bảo mật thông tin của người tiêu dùng.

Sự vận dụng sáng tạo đường lối cách mạng của Đảng qua từng thời kỳ vào phát triển của ngành nền kinh tế còn được ngành Công Thương thể hiện việc tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước ban hành các chính sách trong đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh lương thực quốc gia; thành lập các tập đoàn, tổng công ty trong lĩnh vực phụ trách nhằm thúc đẩy tích tụ tập trung, nâng cao khả năng cạnh tranh, cũng như thực hiện chủ trương xóa bỏ dần chế độ bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản...

Thứ hai, nắm chắc quyết tâm thực hiện nhiệm vụ chính của ngành xây dựng hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật đồng bộ cho nền kinh tế, làm nền tảng cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Trong buổi đầu xây dựng Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên Đông Nam Á, ngành Công Thương được Chủ tịch Hồ Chí Minh tín nhiệm trao cho: “Bộ Kinh tế phải quyền hạn rộng rãi, thống nhất mạnh mẽ mới thể điều khiển được một cách hiệu quả việc chấn hưng kinh tế của quốc gia”7.

Trong bối cảnh Chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp lan vào toàn cõi Đông Dương, hoạt động công nghiệp thương mại nước ta sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 gần như liệt; hàng loạt sở công nghiệp vốn do quân đội Nhật chiếm đóng trước đó đã bị lực lượng Đồng minh không kích; lưu thông hàng hóa nội địa ách tắc, xuất khẩu nhập khẩu đình đốn khi các tuyến đường sắt, đường bộ, các cảng Hải Phòng, Sài Gòn bị phá hủy nghiêm trọng, ngành Công Thương bắt tay vào kiến thiết hạ tầng kinh tế từ đống tro tàn. Theo đề nghị của Bộ Quốc dân Kinh tế, Chính phủ ban hành các sắc lệnh hủy bỏ những đạo luật nghị định của Toàn quyền Pháp giữ độc quyền tìm kiếm khai thác mỏ các khu vực trên đất Việt Nam, giành lại quyền tìm mỏ cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; mở lại hàng loạt mỏ than mỏ kim loại, khuyến khích các doanh nghiệp người Việt Nam tham gia hoạt động khai khoáng; đốc thúc sửa chữa, khôi phục hoạt động một số nhà máy lớn như Nhà máy khí Trường Thi (thành phố Vinh), Nhà máy Giấy Đáp Cầu (Bắc Ninh).

Những sở công nghiệp đầu tiên này sau một năm hoạt động đã tạo nên cuộc di chuyển hào hùng cuối năm 1946 lên chiến khu Việt Bắc với hàng vạn tấn máy móc, nguyên vật liệu, cùng hàng vạn cán bộ, công nhân. Trong khói lửa 9 năm trường kỳ kháng chiến, Việt Bắc trở thành cái nôi của nhiều ngành công nghiệp. Thời gian này khá nhiều điều thú vị, như Nha Khoáng chất Kỹ nghệ Việt Nam thuộc Bộ Kinh tế quốc gia được giao phụ trách cả lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, chịu trách nhiệm tổ chức sản xuất khí. Đến năm 1949, cả nước khoảng 130 xưởng sản xuất khí, 21 sở quân dược, 20 sở sản xuất quân nhu hàng chục nghiệp sản xuất phòng, giấy, vải sợi,... Sản xuất được một số loại khí lớn như SKZ, ống phun bom, súng cối 60 mm 120 mm,... Các ngành tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển mạnh, đã tự túc được một phần thuốc men, vải mặc dụng cụ sản xuất cho nhân dân.

Một điều thú vị khác, với sự vận động của Bộ Kinh tế quốc gia, những người dân làng Bưởi (Hà Nội) di ra các vùng kháng chiến được tập hợp lại trong các xưởng sản xuất giấy, họ cũng lứa công nhân nòng cốt ngành Giấy - một nhu cầu thiết yếu trong sản xuất, đời sống kháng chiến, phục vụ cho học sinh, các quan Chính phủ dùng trong in tiền.

Từ những sở công nghiệp nhỏ bé, từ những chi điếm mậu dịch, chi điếm ngoại thương trên chiến khu Việt Bắc, từ những xưởng khí, dệt may bưng biền Đồng Tháp, Chiến khu R huyền thoại Tây Ninh, nền kinh tế đã từng bước hình thành nhiều ngành công nghiệp chủ lực: Điện lực, khai khoáng, chế biến dầu khí, luyện kim, hóa chất, khí chế tạo, ôtô, xe máy, dệt may, da giày, chế biến nông sản... với những công trình trọng điểm ý nghĩa chiến lược cho phát triển nền kinh tế nhiều năm sau đó, như: Đường dây 500 kV mạch 1, Nhà máy Thủy điện Sơn La, Supe Phốtphát Lâm Thao, Giấy Bãi Bằng, Ximăng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch, Tiên, Apatít Lào Cai, Khí - Điện - Đạm Mau, Lọc dầu Dung Quất... cấu công nghiệp phát triển hoàn chỉnh hơn, những sở của các ngành công nghiệp nặng quan trọng liên tục mở rộng về số lượng phát triển về quy mô, đồng thời năng lực một số ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm được phát huy mạnh mẽ.

Sự vững mạnh của hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đồng bộ không chỉ giúp nền kinh tế từng bước hướng đến một nền sản xuất lớn, hiện đại, tương đối độc lập, tự chủ trong bối cảnh chiến tranh hòa bình đan xen nhau trong suốt những năm 1946 - 1975, xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn, chi viện đắc lực cho chiến trường miền Nam, tiến tới thống nhất đất nước, còn điều kiện thuận lợi trong chuyển đổi từ hình kinh tế kế hoạch, chế tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, với sự tham gia của các thành phần kinh tế; cũng như đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cấu công nghiệp gắn với đổi mới căn bản công nghệ; hấp dẫn, thu hút đầu nước ngoài vào Việt Nam.

Thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế - hội 5 năm, theo các nghị quyết Đại hội Đảng, ngành Công Thương nhanh chóng xây dựng các chính sách nhằm tăng cường tiềm lực sở vật chất - kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bao gồm: kết cấu hạ tầng kinh tế, công nghiệp sản xuất, công nghiệp công nghệ cao, nền nông nghiệp hàng hóa lớn. Trải dài trên mảnh đất hình chữ S, hàng vạn công trình của các khu công nghiệp, khu công nghệ cao được xây dựng lên. Ánh sáng tiếng máy giòn giã suốt ngày đêm không ngừng nghỉ của Thủy điện Hòa Bình, Thủy điện Sơn La, Đường ống khí Nam Côn Sơn, Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro, Nhà máy khí Nội, Cao su Đà Nẵng, Hóa chất bản miền Nam, Supe Phốtphát Lâm Thao... đang dần dần hiện thực hóa ước nguyện xây dựng đất nước hùng cường, thịnh vượng của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng giấc mơ, khát vọng của các thế hệ người Việt Nam.

Sức vươn lên nhanh chóng của hạ tầng thương mại đã mở ra cho dòng chảy lưu thông hàng hóa. Ngay cả trong thời kỳ chiến tranh phá hoại trên bầu trời miền Bắc vẫn không ngăn chặn nổi nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc từ miền Bắc vào miền Nam, nhờ thương nghiệp quốc doanh khéo léo chuyển các hoạt động giao dịch thương mại từ những điểm cố định sang hoạt động lưu động, bám sát những nơi nhu cầu mới phát sinh để phục vụ, các điểm bán lẻ mậu dịch quốc doanh hợp tác mua bán không ngừng mở rộng. Hay trong những năm khôi phục đất nước sau chiến tranh (1975 - 1985), những khó khăn dồn dập cùng lúc làm cho nền kinh tế mất cân đối cung cầu nghiêm trọng, ngân sách nhà nước bội chi tiền mặt, lạm phát tăng cao, nhưng các ngành Nội thương, Ngoại thương, Vật vẫn nỗ lực tập trung cao độ nguồn hàng phục vụ cho sản xuất đời sống. Ngành đã tham mưu cho Đảng, Chính phủ ban hành nhiều chính sách hay, cách làm tốt nhằm tăng tỷ trọng thu mua trong tổng sản lượng hàng hóa, kích thích sản xuất xuất khẩu, thu hẹp cán cân thương mại. Kinh nghiệm phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh qua hai cuộc kháng chiến đã giúp ngành nhanh chóng bắt nhịp cùng sự nghiệp đổi mới, hệ thống bán buôn, bán lẻ với nhiều hình thức đa dạng bao phủ rộng khắp, từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi đến biên giới, hải đảo; đến 224 quốc gia vùng lãnh thổ Việt Nam quan hệ kinh tế - thương mại. Tăng trưởng bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ liên tục trên dưới 10% mỗi năm. Mặc từ năm 1996 sự chuyển dịch hạ tầng thương mại từ truyền thống sang hiện đại, các siêu thị trung tâm thương mại mặt khắp 6 vùng kinh tế trong cả nước, nhưng tỷ trọng hàng Việt Nam chi phối trên tất cả các kênh phân phối. Đồng thời, phát triển được các thương hiệu phân phối trong nước đủ khả năng để cạnh tranh với các thương hiệu nước ngoài.

Hoạt động ngoại thương sự phát triển vượt bậc. Trong 25 năm đổi mới, tăng trưởng xuất khẩu bình quân năm đạt mức 2 con số: 5 năm 1986 - 1990 tăng bình quân 28%/năm; 5 năm 1991 - 1995 tăng bình quân 17,8%/năm; 5 năm 1996 - 2000 tăng bình quân 22,4%/năm; 5 năm 2001 - 2005 tăng bình quân 17,9%/năm 5 năm 2006 2010 tăng bình quân 18,2%/năm. Xuất khẩu bình quân đầu người năm 2010 đạt trên 830 USD, gấp 65,3 lần năm 1986 (12,6 USD).

Thứ ba, bảo đảm hiệu quả, hiệu lực của quản nhà nước.

Trong từng giai đoạn lịch sử, các bộ quản ngành Công Thương luôn bám sát nhiệm vụ được giao, chủ động đề xuất với Chính phủ về cấu tổ chức, bộ máy, chức năng của mình để đảm bảo thực thi nhiệm vụ quản nhà nước một cách hữu hiệu nhất. Những năm đầu thành lập hàng loạt sắc lệnh của Chính phủ về thành lập mới, điều chỉnh nhiệm vụ của các đơn vị thuộc ngành Công Thương. Những sắc lệnh thành lập mới, bổ sung nhiệm vụ đã giúp ngành Công Thương quản tốt hơn hoạt động kinh tế theo hướng xây dựng nền kinh tế tự cung, tự cấp của ta, phá hoại kinh tế của địch, đánh bại chính sách “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” của thực dân Pháp. Điển hình việc chuyển chế độ hoạt động hành chính của Nha Tiếp tế sang chế độ “doanh nghiệp quốc gia” của Cục Tiếp tế vận tải giúp Cục chủ động, linh hoạt hơn trong thu mua theo giá thị trường 3 mặt hàng gạo, muối vải cho bộ đội quan Chính phủ. Cục cũng được chủ động hơn trong phối hợp với thương mua hàng từ vùng bị tạm chiếm của Pháp; thậm chí thương còn móc nối mua hàng từ Thái Lan, Hồng Kông (Trung Quốc) những mặt hàng phục vụ kháng chiến cho Cục như các loại hóa chất phục vụ công nghiệp quốc phòng, in ấn, y tế, máy móc cho thông tin liên lạc...

Trong những năm thực hiện hình kinh tế kế hoạch hóa, các bộ quản ngành vừa thực hiện chức năng quản nhà nước vừa thực hiện nhiệm vụ bộ chủ quản thì hoạt động quản nhà nước không thực sự hoàn toàn chủ động, chủ yếu tham gia với cách một hợp phần trong tổng thể kế hoạch hằng năm kế hoạch 5 năm của toàn nền kinh tế do Ủy ban Kế hoạch Nhà nước chịu trách nhiệm chính. Hoạt động quản nhà nước mang dấu ấn nhất của ngành xác định những công trình trọng điểm thuộc lĩnh vực phụ trách, xây dựng kiện toàn các chỉ tiêu định mức kinh tế - kỹ thuật; phân bổ kế hoạch doanh số bán lẻ cho các hệ thống thương nghiệp; nghiên cứu tình hình thị trường ngoài nước, các chính sách kinh tế, chính sách mậu dịch, biện pháp ngoại thương; thực hiện các kế hoạch dự trữ vật tư...

Trong thời kỳ đổi mới, sau khi bỏ chế độ bộ chủ quản, ngành Công Thương điều kiện tập trung vào các chức năng chính của quản nhà nước, gồm trình Chính phủ các dự án văn bản quy phạm pháp luật; trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch phát triển tổng thể; chiến lược, quy hoạch ngành lĩnh vực; quy hoạch vùng, lãnh thổ, các chương trình phát triển, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình kinh tế - kỹ thuật, các dự án quan trọng; phê duyệt chiến lược, quy hoạch, các chương trình phát triển các ngành lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý; xây dựng tiêu chuẩn, ban hành quy trình, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý; quản hoạt động của các văn phòng, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam, tổng hợp tình hình, kế hoạch xuất khẩu, nhập khẩu, lưu thông hàng hóa dịch vụ - thương mại trong phạm vi cả nước...

Thực tiễn quản nhà nước ngành Công Thương qua hai cuộc kháng chiến cho tới thời kỳ đổi mới cho thấy, công tác quản nhà nước nghệ thuật “cân bằng động” giữa hai thực thể luôn song hành cùng nhau Nhà nước thị trường; trong đó, việc xác định vai trò của Nhà nước - vai trò của thị trường; thể chế hóa vai trò của Nhà nước - vai trò của thị trường; điều hành mối quan hệ giữa Nhà nước thị trường trong thực tiễn. Trong thời kỳ kế hoạch hóa nền kinh tế, việc nhấn mạnh vai trò của Nhà nước đã làm “lu mờ” vai trò của thị trường khiến cho việc quản “cồng kềnh”, “chồng chéo”, đôi khi các chính sách bị “biến dạng” khi đi vào thực tiễn; công tác quản thường “vật lộn” với công tác điều hành, hết sức căng thẳng, hiệu quả quản nhà nước không cao.

Từ Đại hội VI của Đảng, thị trường từng bước được thừa nhận một trong những nhân tố “điều hành” nền kinh tế, bên cạnh vai trò “cầm cân nảy mực” của Nhà nước. Từ đây, ngành Công Thương chủ động tham mưu, xây dựng các khung khổ pháp luật theo hướng tạo môi trường thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế phát triển, cạnh tranh lành mạnh; sử dụng các công cụ quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển theo ngành lãnh thổ, cung ứng dịch vụ công một cách minh bạch, nhằm điều tiết khơi dậy các nguồn lực hội. Nhờ vậy, công tác quản điều hành của ngành thuận lợi, nhiều đóng góp quan trọng trong đảm bảo các cân đối mô, đảm bảo tổng cung, kích thích tổng cầu, góp phần kiềm chế sau những năm bùng nổ siêu lạm phát 1986 - 1989; hình thành tầng lớp thương nhân mới, tích lũy đủ kinh nghiệm, bản lĩnh trí tuệ để hội nhập thành công trong dòng chảy thương mại quốc tế.

Thứ tư, công nghiệp hóa phải hướng đến giải phóng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát huy mọi tiềm năng nguồn lực, tạo bước đột phá về xây dựng kết cấu hạ tầng chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh của nền kinh tế doanh nghiệp.

Từ Đại hội III, Đảng ta luôn xác định công nghiệp hóa nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa hội. Nhiệm vụ trung tâm này được Đảng, Nhà nước giao trọng trách cho ngành Công Thương.

Qua mỗi kỳ Đại hội Đảng, nội dung công nghiệp hóa dần được hoàn thiện. Từ Đại hội III đến Đại hội X, vấn đề công nghiệp hóa nông nghiệp luôn được nhắc đến, được lồng trong nội dung chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; trong đó, từ Đại hội V đến Đại hội X, vấn đề công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn luôn trở thành vấn đề nóng bỏng. Sở công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn nhận được sự quan tâm đặc biệt bởi thực chất của quá trình công nghiệp hóa chính việc thực hiện đồng bộ 3 nội dung: (1) Chuyển dịch cấu kinh tế; (2) Giải phóng lực lượng sản xuất; (3) Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật. Với một nước đi lên từ nền sản xuất nông nghiệp, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn cực kỳ quan trọng. Công nghiệp hóa nông nghiệp tạo ra năng suất lao động cao, tăng nhanh sản lượng lương thực, thực phẩm. Đây mấu chốt làm cho cung về nông sản cầu về liệu sản xuất nông nghiệp tăng lên. Từ đó, giải phóng một lượng lao động nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, dẫn đến chuyển dịch cấu kinh tế.

Bộ ba: chuyển dịch cấu kinh tế - giải phóng lực lượng sản xuất - xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đòi hỏi phải thực hiện đồng thời mới thúc đẩy mạnh mẽ công nghiệp hóa. Trong những năm 60 - 80 của thế kỷ XX, ta mới thực hiện được nội dung xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật. Đây thời kỳ triển khai hình công nghiệp hóa theo chế kế hoạch hóa tập trung, dựa trên chế độ công hữu về liệu sản xuất. Tất cả nguồn lực tiến hành công nghiệp dựa vào ngân sách nhà nước viện trợ từ bên ngoài, không phát huy được nguồn lực hội, tức lực lượng sản xuất tiềm năng từ người dân gần như chưa được giải phóng. Cũng do dựa trên chế độ công hữu về liệu sản xuất chủ yếu, nên công nghiệp hóa theo hình này không căn cứ vào các mối quan hệ kinh tế tiền - hàng, giá cả - giá trị, không lấy hiệu quả kinh tế - hội để xây dựng phương án đầu tư, lựa chọn công nghệ. Rốt cuộc, đồng vốn bỏ ra nhiều, hiệu quả không cao, chưa kể những thất thoát, lãng phí.

Trong kế hoạch 5 năm 1981 - 1985 sự điều chỉnh cấu ngành công nghiệp. Từ “ưu tiên công nghiệp nặng” trong những năm 1960 - 1970, đến năm 1979, với sự cải cách quản kinh tế, khởi đầu từ Hội nghị Trung ương 6 khóa IV, đã chuyển sang chú ý hơn đến công nghiệp hàng tiêu dùng, nên đến năm 1985 đã khắc phục được phần nào sự mất cân đối trước đó. Năm 1980, cấu công nghiệp nhóm A/nhóm B 37,8%/62,2%, đến năm 1985 đã chuyển thành 31,4%/68,6%. Nhưng đây sự chuyển dịch “từ trên xuống” chưa phải sự “bùng nổ” từ dưới lên do sự tham gia của các thành phần kinh tế, nên sự chuyển dịch ấy chưa được coi bền vững.

Cuối những năm 1980, bộ ba: chuyển dịch cấu kinh tế - giải phóng lực lượng sản xuất - xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật bắt đầu phát huy tác dụng nhờ tính đồng thời. Các quy hoạch, kế hoạch, chương trình của ngành Công Thương đều tính đến sự phát triển theo ngành vùng lãnh thổ, chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp sự tham gia của các thành phần kinh tế. Xét về số lượng, ngành Công Thương dẫn đầu về quy hoạch. Từ năm 2001 đến năm 2010, ngành đã xây dựng 51 quy hoạch công nghiệp, trong đó 31 quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm công nghiệp 20 quy hoạch theo vùng lãnh thổ. Về thương mại, xây dựng 16 quy hoạch, trong đó 4 quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm, 12 quy hoạch theo vùng lãnh thổ8.

Điều quan trọng hơn, các quy hoạch đã chú ý đến yêu cầu phát triển đồng bộ sự liên kết, phối hợp với các ngành liên quan như Kế hoạch - Đầu tư, Tài chính, Giao thông vận tải, Khoa học Công nghệ, Xây dựng, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Lao động - Thương binh hội,... Đồng thời, chuyển dần việc điều hành kế hoạch từ can thiệp vi sang duy trì các cân đối mô. Do vậy, quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại thực sự trở thành một trong những công cụ quản nhà nước, tập hợp trong mình bộ ba: chuyển dịch cấu kinh tế - giải phóng lực lượng sản xuất - xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Thứ năm, phát triển thương mại cần tập trung vào bảo đảm các cân đối lớn, cán cân thương mại.

Phát triển thương mại không chỉ để trở thành trụ cột phát triển trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa, còn phương thức bảo đảm an ninh kinh tế, chủ động ứng phó với các tình huống biến động lớn, đột xuất thể xảy ra từ bên ngoài.

Bảo đảm các cân đối lớn cho sản xuất, tiêu dùng nhu cầu của mọi nhà nước. Thương mại - khâu kết nối thiết yếu giữa sản xuất tiêu dùng, vừa khâu để thực hiện giá trị hàng hóa, vừa khâu tạo ra giá trị gia tăng cho hàng hóa thông qua lưu thông, phân phối. Do đó, thương mại đóng vai trò quan trọng trong định hướng, dẫn dắt kích thích sản xuất.

Trong thời kỳ thực hiện theo hình kinh tế kế hoạch hóa, thương mại chủ yếu thực hiện chức năng phục vụ (gián tiếp) chỉ huy. Để phục vụ, thương mại tính toán các thông số về dân số khu vực thành thị nông thôn, số cán bộ, công nhân viên, nhu cầu bình quân của mỗi người để lên kế hoạch mỗi năm phải thu mua bao nhiêu tấn thóc, bao nhiêu tấn thịt lợn, bao nhiêu mét vải, bao nhiêu bát ăn cơm, bao nhiêu xe đạp... Để (gián tiếp) chỉ huy, thương mại sẽ lên kế hoạch phân bổ bao nhiêu tấn sắt thép, bao nhiêu tấn phân bón, bao nhiêu lít xăng dầu... cho các nghiệp quốc doanh tương ứng với số lượng, chủng loại sản phẩm làm ra; tính toán số lượng vật sản xuất trong nước đáp ứng bao nhiêu phần trăm số lượng, mặt hàng phải nhập khẩu, từ những thị trường nào.

Tuy nhiên, do giá bán ra mua vào thấp, nên cung luôn không đủ đáp ứng cầu. Giá thu mua thấp nên không kích thích sản xuất, giá bán ra thấp nên tạo ra cầu giả (những mặt hàng bán bằng tem phiếu không nhu cầu cũng mua, không mua thì hết hạn). cung không đủ cầu nên thông số “nhu cầu thông thường của mỗi người” cũng không thể tính toán theo thông thường được nữa, buộc phải hạn chế.

Với cách mua vào bán ra như trên, nhìn chung không “người tiêu dùng” đúng nghĩa. nghiệp quốc doanh được giao (đầu vào) máy móc, thiết bị, nguyên liệu, năng lượng để sản xuất ra sản phẩm giao nộp (đầu ra) cho thương mại. Thương mại lại phân phối những sản phẩm này theo kế hoạch cho những địa chỉ quy định. Như vậy, cả đầu vào, đầu ra của sản xuất đều thụ động, nên nằm khâu trung gian giữa sản xuất tiêu dùng, nhưng thương mại không nắm giữ đầy đủ chức năng định hướng, dẫn dắt kích thích sản xuất, chỉ cố gắng bảo đảm cung - cầu mức giới hạn. Các cân đối lớn về năng lượng, sắt thép, hóa chất... mặc nhận được sự viện trợ của các nước hội chủ nghĩa, cũng thường xuyên thiếu hụt. Cảnh tượng nghiệp quốc doanh xếp hàng chờ được cung ứng vật cho sản xuất khá phổ biến, nhất giai đoạn đất nước căng mình khắc phục hậu quả chiến tranh 1975 - 1985.

Bước vào thời kỳ đổi mới, thương mại khởi động thực hiện vai trò vốn của nó. Điều thuận lợi là, với sự tham gia vào sản xuất, kinh doanh của các thành phần kinh tế, bao gồm cả thương nhân vốn đầu nước ngoài (FDI), sản lượng hàng hóa, dịch vụ tăng lên, bản đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Thị trường trong nước được tổ chức thành một thể thống nhất, thông suốt; thị trường trong nước nước ngoài thông nhau mức độ nhất định, các chỉ số thương mại như tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ, xuất nhập khẩu mức tăng 1,5 - 2,0 lần so với mức tăng GDP. Tuy nhiên, thị trường không tự điều chỉnh, không tự đảm bảo các cân đối lớn, đòi hỏi phải sự hỗ trợ, điều tiết của Nhà nước. Mặt khác, chúng ta đã bắt đầu hội nhập vào nền kinh tế thế giới với việc gia nhập ASEAN thực hiện CEPT/AFTA từ năm 1996 (sau này ATIGA); các FTA song phương, đa phương tạo ra các “sân chơi” mở cho Việt Nam, cho các đối tác, các tập đoàn đa quốc gia, nhưng sức ép, mức độ cạnh tranh khốc liệt hơn, dẫn đến yêu cầu đất nước phải chiến lược phát triển thị trường trong nước, nước ngoài để khai thác tốt hội, giảm thiểu rủi ro tổn thương.

Trong 10 năm 1986 - 1995, thị trường thương mại phát triển không đồng đều. trong nước, khu vực nông thôn tập trung 70% dân số, nhưng sức mua kém, đặc biệt các vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên. Hạ tầng thương mại truyền thống phát triển tự phát, hạ tầng thương mại hiện đại còn khai, chưa hình thành được kênh phân phối hiệu quả. Với thị trường nước ngoài, chủ yếu thị trường Đông Âu, các nước Đông Nam Á mới bắt đầu thâm nhập thị trường EU, tỷ trọng nhập siêu còn lớn.

Trong bối cảnh đó, ngành Công Thương tập trung vào thể chế hóa chủ trương các kỳ Đại hội Đảng, các kỳ Hội nghị Trung ương về thương mại, nhất Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 03/01/1996 của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động thương nghiệp, phát triển thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa. Đó Luật thương mại năm 1997 năm 2005, Luật cạnh tranh năm 2004, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010; Pháp lệnh về chống bán phá giá, Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam; các nghị định về phát triển mạng lưới chợ, phát triển thương mại miền núi, hải đảo vùng đồng bào dân tộc, các hoạt động xúc tiến thương mại, hội chợ triển lãm, logistics, mua bán hàng hóa của thương nhân FDI tại Việt Nam... Đồng thời, xây dựng tổ chức thực hiện các đề án tổ chức thị trường trong nước, phát triển thương mại trong nước; các quy hoạch phát triển mạng lưới chợ, quy hoạch các khu kinh tế cửa khẩu phía Bắc, phía Tây, phía Tây Nam, các vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung, miền Nam; chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa...

Các hoạt động trên đã khơi dậy các nguồn lực từ bên trong bên ngoài, nguồn lực của Nhà nước nhân dân, tập trung vào kết cấu hạ tầng thương mại, hình thành cấu trúc thị trường trong nước thống nhất trên sở đặc thù thế mạnh từng vùng, từng địa phương, thúc đẩy hình thành các thương nhân lớn; phát triển mạnh thương mại đầu vào trên sở kích thích các sở sản xuất nguyên liệu, bước đầu hình thành ngành công nghiệp hỗ trợ, hạn chế phụ thuộc vào thị trường thế giới; hỗ trợ các thương nhân vừa nhỏ để nhanh chóng định hình các kênh phân phối trong nước, đa dạng hóa mặt hàng thị trường xuất khẩu nước ngoài, góp phần bảo đảm các cân đối lớn cho nền kinh tế, nhất các loại vật chiến lược cho sản xuất phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Ra đời khi chính quyền cách mạng non trẻ đang đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, ngành Công Thương đã bám sát tình hình, thực tiễn, vận dụng sáng tạo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Trong lúc các giới khác trong quốc dân ra sức hoạt động để giành lấy nền hoàn toàn độc lập của nước nhà, thì giới Công - Thương phải hoạt động để xây dựng một nền kinh tế tài chính vững vàng thịnh vượng”9.

Trong 65 năm (1945 - 2010), trải qua các giai đoạn lịch sử với nhiều lần thay đổi cấu, tổ chức tên gọi, ngành Công Thương luôn những đóng góp quan trọng vào sự lớn mạnh của đất nước trong công cuộc giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc hội chủ nghĩa. mỗi giai đoạn phát triển, ngành Công Thương luôn kịp thời tham mưu cho Đảng Chính phủ nhiều chính sách quan trọng trong sự phát triển của ngành nền kinh tế; từng bước xây dựng được hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật đồng bộ cho nền kinh tế, làm nền tảng thu hút sự đầu trong ngoài nước vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Trong chuỗi các sự kiện tiêu biểu, những vấn đề cốt lõi của ngành luôn gắn liền với lịch sử cách mạng của đất nước, vận mệnh của dân tộc; đồng thời, làm nổi bật những đặc điểm, truyền thống quý báu của ngành Công Thương, xứng đáng một trụ cột quan trọng của nền kinh tế, đi đầu trong phát triển sản xuất - kinh doanh, chuyển đổi chế quản lý, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.

Những bài học kinh nghiệm quý báu ghi nhận từ lịch sử hình thành, phát triển của ngành ý nghĩa thiết thực, đóng góp vào kho tàng luận về xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa.


1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.6-7.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.51, tr.139.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.47, tr.737.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.55, tr.381.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.60, tr.263.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.65, tr.277.

7. Sắc lệnh số 12/SL của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

8. Xem Bộ Công Thương: “Một số vấn đề kinh tế trong chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 2011 - 2020”, 2011, tr.78-79.

9. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.53.

KẾT LUẬN

Trong hành trình 65 năm (1945 - 2010), ngành Công Thương đã từng bước xây dựng hai trụ cột bản công nghiệp thương mại, tạo ra nền tảng hạ tầng kinh tế - kỹ thuật căn bản cho công cuộc kiến thiết nền kinh tế.

Từ buổi đầu thành lập, ngay trong lòng các cuộc kháng chiến, qua mưa bom bão đạn, các hoạt động công nghiệp, thương mại đã gây dựng nên những sở ban đầu cho công nghiệp hóa, thúc đẩy các ngành kinh tế quốc dân phát triển, đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân, góp phần giải quyết hậu cần tại chỗ, tạo điều kiện cho cuộc kháng chiến đi tới thắng lợi cuối cùng.

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Chính phủ đã xây dựng Nhà máy khí Trần Hưng Đạo tại Chiêm Hóa (Tuyên Quang) - cái nôi của ngành khí Việt Nam; bắt tay hình thành ngành Công nghiệp khai khoáng với các hoạt động các mỏ than Làng Cẩm, Quán Triều, Khe Bố, Phấn Mễ, Minh Khai, Đầm Đùn; các mỏ thiếc, mỏ chì - kẽm, mỏ apatít; sản xuất thành công nhiều loại hóa chất bản, thiết yếu...

Với chính sách thương mại mềm dẻo, linh hoạt “nắm hàng chính, nắm thị trường chính, nắm bán buôn chính”, thương nghiệp quốc doanh đã tận dụng mạng lưới thương nhân để điều hòa giá cả trên thị trường. Cán bộ mậu dịch sinh hoạt thường kỳ để cung cấp các thông tin quân sự, kinh tế, chính trị mới, nhằm định hướng, hỗ trợ hoạt động kinh doanh của thương nhân, nên đã thúc đẩy sản xuất, đảm bảo cung cấp hàng hóa cần thiết cho công cuộc kháng chiến, đời sống nhân dân, cũng như bình ổn giá cả, chống đầu cơ, lũng đoạn thị trường.

Bên cạnh đó, Bộ Kinh tế đã mở lớp đào tạo, đặt nền móng cho xây dựng một đội ngũ quản ngành. Năm 1948, đã mở hai khóa đào tạo cán bộ quản kinh tế. Các học viên tốt nghiệp được bổ sung về Bộ Kinh tế hoặc về các địa phương. thể xem hai khóa học này nơi tạo nguồn cán bộ khung quý báu cho hoạt động quản kinh tế của Chính phủ. Nhiều học viên sau này đã những đóng góp lớn, giữ chức vụ quan trọng trong các quan quản kinh tế của Nhà nước tại Trung ương địa phương.

Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, hoạt động công nghiệp, thương mại tuy gặp nhiều khó khăn do bị đánh phá ác liệt, nhưng miền Bắc đã hình thành hàng loạt sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại như khí, chế biến nông sản, dệt may, chế biến gỗ, sản xuất giấy, hệ thống hợp tác mua bán... nhờ đó đã tự túc được một phần đáng kể các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, cung cấp lượng lớn nông cụ, các loại khí thô cho quân đội.

Không chỉ xây dựng hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, hàng vạn công nhân viên ngành Công Thương còn trực tiếp tham gia vào công cuộc giải phóng đất nước.

Trong những năm tháng leo thang ác liệt nhất trên bầu trời miền Bắc, không quân Mỹ ném bom vào các thành phố lớn, các trung tâm công nghiệp thương mại thì cán bộ, công nhân viên ngành Công Thương phân tán về các địa phương, lấy đơn vị tỉnh làm địa bàn xây dựng công nghiệp, thương mại. Địch nhằm vào các ngành công nghiệp nền tảng làm mục tiêu đánh phá ác liệt, thì cán bộ, công nhân ngành Điện, ngành Than, Xăng dầu, Luyện kim... nêu cao khẩu hiệu “giữ vững dòng điện như mạch máu”, “quý xăng như máu”, “chắc tay búa, vững tay súng”... Khắp các địa phương, nghiệp, nhà máy công trường dấy lên phong trào “tay búa, tay súng”, “toàn dân chi viện chiến trường”, “vì miền Nam ruột thịt”, “tất cả sự sống của con đường”, “một cân hàng Chính phủ một cân vàng vào Nam”, “đầu đội tọa độ, chân đạp thủy lôi, không phút nghỉ ngơi, đưa hàng ra phía trước”... Hàng vạn cán bộ, công nhân viên ngành trực tiếp tham gia vào chiến trường miền Nam; riêng ngành Than gần 2.000 thợ mỏ tập hợp thành Binh đoàn Than. Trong những năm tháng chiến tranh, nhiều cán bộ, công nhân, người lao động ngành Công Thương đã anh dũng hy sinh. Tiêu biểu Đội trưởng Đội bảo vệ Trương Xuân Lợi, Đội phó Đội bảo vệ Xuân Ba của Tổng kho Xăng dầu Đức Giang; liệt Mạc Văn Cầu, liệt Nguyễn Văn Mậu của Tổng kho Xăng dầu Thượng Lý; Đại đội trưởng tự vệ, Anh hùng Lực lượng trang, liệt Đặng Hát của Than Hòn Gai; Chi cục Vận tải khu IV 26 cán bộ, công nhân viên hy sinh trong khi chuyển hàng nội thương vào Nam...

Công Thương cũng ngành đi đầu trong khôi phục hoạt động sản xuất - kinh doanh sau chiến tranh. Năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu”, với phương châm tranh thủ sự giúp đỡ của các nước hội chủ nghĩa, dựa vào sức mình chính, ngành Công Thương đã di chuyển nhiều sở công nghiệp kháng chiến về địa điểm mới; tiếp quản, khôi phục mở rộng một số sở công nghiệp cũ; xây dựng nhiều nhà máy mới, những cái tên còn vang vọng đến giờ: Khu Công nghiệp Thượng Đình, Nhà máy khí Nội, Nhà máy Dệt Nam Định, Mỏ than Hòn Gai, Mỏ thiếc Tĩnh Túc, Nhà máy Ximăng Hải Phòng, nghiệp Sửa chữa xe lửa Gia Lâm, Nhà máy Diêm Thống nhất... Từ đó, bước đầu hình thành nền công nghiệp hiện đại với cấu khá hoàn chỉnh, bao gồm các ngành công nghiệp chế tạo liệu sản xuất hàng tiêu dùng.

Năm 1973, khi đế quốc Mỹ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, các sở sản xuất điện, than, gang thép, chế tạo máy công cụ, phân bón, hóa chất, cao su, công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm... nhanh chóng được khôi phục mở rộng, tiếp tục duy trì phát triển nguồn lực của hậu phương lớn miền Bắc hội chủ nghĩa cho công cuộc thống nhất đất nước. Sau năm 1975, nhiệm vụ quan trọng nhất hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục sản xuất, xây dựng đất nước “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngành Công Thương đã tham mưu cho Đảng Nhà nước xác định những công trình trọng điểm nhằm hình thành một nền công nghiệp tự chủ, với sở vật chất - kỹ thuật được tăng cường, cấu công nghiệp hoàn chỉnh hơn. Điển hình xúc tiến việc tìm kiếm khai thác dầu mỏ trên lãnh thổ, lãnh hải Việt Nam, tiến tới hình thành một nền công nghiệp dầu khí hoàn chỉnh, bao gồm cả thăm dò, khai thác, vận chuyển, lọc dầu, hóa dầu, khí phục vụ ngành Dầu khí; xây hệ thống điện 110 kV đầu tiên miền Bắc, xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại, xây dựng Tổng đồ phát triển điện năng giai đoạn 1; khôi phục mở rộng Nhà máy khí Nội, Nhà máy Phân Đạm Bắc, Supe Phốtphát Lâm Thao, thành lập Nhà máy Luyện cán thép Gia Sàng, Nhà máy Cán thép Lưu Xá; khôi phục mở rộng các nhà máy điện, ximăng, dệt may, da giày, hóa chất, chất tẩy rửa, chế biến thực phẩm... các tỉnh phía Nam.

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, ngành Công Thương kịp thời điều chỉnh cấu, hướng tới xây dựng một nền công nghiệp, thương mại, kinh tế đối ngoại độc lập, tự chủ; tập trung thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng chính sách Nhà nước về quyền tự chủ của doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào thị trường trong nước quốc tế; tham mưu tổ chức xây dựng nhiều văn bản pháp luật, các chương trình, kế hoạch phát triển công nghiệp, thương mại hội nhập kinh tế quốc tế. Các quy hoạch, chiến lược không chỉ tạo nền tảng quan trọng cho tăng trưởng dài hạn, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, còn làm thay đổi căn bản công tác quản nhà nước về công nghiệp, thương mại theo hướng chuyển mạnh sang chức năng thúc đẩy, phục vụ phát triển chính, hạn chế tối đa sử dụng các biện pháp hành chính vào sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, giảm dần các đầu mối quản ngành.

Trên chặng đường dài từ một nước xuất phát điểm thấp, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia nền công nghiệp thuộc vào nhóm các quốc gia năng lực cạnh tranh toàn cầu mức trung bình cao, nền thương mại phát triển, đủ sức hỗ trợ nền sản xuất trong nước từng bước tham gia ngày càng sâu vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu. Trong hành trình bền bỉ ấy, bên cạnh những dấu ấn, thành tựu nổi bật, cũng những sai lầm, vấp váp, nhưng thành công hay thất bại, cũng để lại cho ngành Công Thương nền kinh tế những bài học kinh nghiệm quý báu.

Thứ nhất, nắm vững chủ trương, vận dụng sáng tạo đường lối cách mạng của Đảng qua từng thời kỳ vào phát triển của ngành nền kinh tế.

Một ngày sau khi đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 03/9/1945, tại Bắc Bộ phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ tọa phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ. Người nêu ra 6 nhiệm vụ cấp bách, trong đó nhiệm vụ đầu tiên “... nhân dân đang đói... Chúng ta phải làm thế nào cho họ sống”1. Từ chủ trương “phải làm thế nào cho họ sống”, chỉ 2 ngày sau, ngành Công Thương đã cụ thể hóa thành “Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ lâm thời số 7, ngày 05/9/1945”. Sắc lệnh số 7 cho phép việc buôn bán chuyên chở thóc gạo trong toàn hạt Bắc Bộ Việt Nam được hoàn toàn tự do. Những ai tích trữ thóc gạo, mưu sự đầu cơ, nếu phương hại đến nền kinh tế, sẽ bị nghiêm phạt theo quân luật. Hơn 1 tháng sau, cũng theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế, ngày 09/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh Sắc lệnh cấm xuất khẩu thóc, gạo, ngô, đỗ, các chế phẩm thuộc về ngũ cốc. Tiếp đó, ngày 15/11/1945, Bộ Quốc dân Kinh tế ban hành Nghị định số 41-BKT khuyến khích tận dụng đất đai, trồng màu cứu đói; tổ chức sản xuất nông cụ cho phát triển nông nghiệp; phối hợp với Bộ Canh nông dùng nguồn đất công cộng tăng gia sản xuất.

Từ năm 1945, đất nước trải qua nhiều biến động; quá trình phát triển của ngành Công Thương cũng biến động theo chu kỳ, thể thấy nhiều điểm tương đồng của các chu kỳ này - tất nhiên sự thay đổi về cấp độ theo tính chất, yêu cầu của từng giai đoạn cụ thể.

Đó cách tổ chức kinh tế thời chiến 1946 - 1954 1965 - 1975, cuộc cải tạo công thương nghiệp 1958 - 1960 1975 - 1980, hay các thời kỳ khôi phục kinh tế 1955 - 1957, 1973 - 1975 1975 - 1985. Cùng điều kiện chiến tranh, cùng thực hiện chủ trương đảm bảo cho nhu cầu kháng chiến, giai đoạn 1946 - 1954 thương nghiệp quốc doanh hợp tác với thương nhân như cánh tay nối dài của mình, mở các tuyến đi vào vùng địch, cấp giấy phép cho họ ra vào vùng tạm chiếm để bán nông lâm sản, mua những mặt hàng dùng cho quân đội như thuốc tây, các hóa chất, thuốc nổ, nguyên liệu quốc phòng...; giai đoạn 1965 - 1975, mậu dịch quốc doanh sử dụng hợp tác như cánh tay nối dài, chuyển các hoạt động những điểm cố định sang hoạt động lưu động, bám sát các tuyến đường giao thông mới mở phục vụ quân đội, các sở sản xuất từ thành thị về di tản, các nơi dân tán để phục vụ. viên hợp tác mua bán những chiến vận chuyển, áp tải hàng hóa đi qua các trọng điểm đánh phá ác liệt, cũng người đưa hàng hóa tới tận các chiến hào, mâm pháo cho bộ đội, dân quân. Nhiều viên đã anh dũng hy sinh khi đang trên đường làm nhiệm vụ.

Tương tự, cùng chủ trương khuyến khích tiểu thủ công nghiệp phục vụ kháng chiến, giai đoạn 1946 - 1954, các hoạt động thường hỗ trợ về vốn, cử cán bộ đi trực tiếp gặp các sở sản xuất để phổ biến các kỹ thuật sản xuất mới; giai đoạn 1965 - 1975 tiểu thủ công nghiệp nhận được sự hỗ trợ mức cao hơn, bài bản hơn: hỗ trợ vốn lưu động dưới dạng cung cấp nguyên vật liệu, mậu dịch quốc doanh đặt hàng, cung cấp nguyên vật liệu, bao tiêu sản phẩm; bảo đảm nguồn điện, nâng cao năng lực chế tạo, sửa chữa sản xuất khí, xây các trạm thủy điện nhỏ, trang bị máy hơi nước, hướng dẫn kỹ thuật, đào tạo, cung cấp cán bộ, hướng dẫn làm kế hoạch, giúp đỡ kinh nghiệm quản lý...

Thời kỳ đổi mới đòi hỏi các cấp, các ngành phải nhanh chóng thể chế hóa chủ trương chuyển từ sản xuất theo hình kinh tế kế hoạch hóa sang hình kinh tế hàng hóa, chế thị trường, phát triển kinh tế nhiều thành phần. Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (tháng 6/1991), lần đầu tiên xuất hiện cụm từ “Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng hội chủ nghĩa”2; vận dụng sáng tạo chủ trương được xác định tại Đại hội VI, coi “nền kinh tế cấu nhiều thành phần một đặc trưng của thời kỳ quá độ”3, trong những năm cuối thập kỷ 1980 các bộ quản ngành Công Thương đã tham mưu, biên soạn trình Chính phủ nhiều văn bản pháp quy hiện thực hóa chủ trương này. Cụ thể:

- Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 của Hội đồng Bộ trưởng giao quyền tự chủ cho các nghiệp quốc doanh, xóa bỏ hệ thống chỉ tiêu hướng dẫn. nghiệp quốc doanh chỉ thực hiện nhiệm vụ sản xuất những sản phẩm với số lượng tương ứng với phần vật Nhà nước cung ứng, ngoài ra, sản xuất cái gì, bán cho các thành phần kinh tế khác hoàn toàn thuộc quyền quyết định của nghiệp.

- Quyết định số 231/HĐBT ngày 31/12/1987 của Hội đồng Bộ trưởng cho phép tổ chức kinh doanh vật bán vật theo giá thỏa thuận đối với những loại vật ngoài danh mục Nhà nước định giá. Đặc biệt, các tổ chức kinh doanh vật được trực tiếp quan hệ với các tổ chức nhân trong ngoài nước trong phạm vi nhiệm vụ được Nhà nước giao để liên doanh, liên kết chủ động tạo thêm nguồn vật tư, vay sử dụng ngoại tệ, hợp đồng mua, bán vật tư, đại mua, bán vật tư.

- Quyết định số 193/HĐBT ngày 23/12/1988 của Hội đồng Bộ trưởng về kinh doanh thương mại dịch vụ thị trường trong nước; trong đó, Nhà nước bảo hộ các hoạt động kinh doanh hợp pháp của các tổ chức, nhân; mọi hàng hóa đều được tự do lưu thông, trừ những mặt hàng cấm những mặt hàng đòi hỏi phải tuân thủ những điều kiện nhất định mới được phép kinh doanh.

- Nghị định số 64/HĐBT ngày 10/6/1989 khuyến khích các thành phần kinh tế sản xuất hàng xuất khẩu đẩy mạnh xuất khẩu. Bên cạnh các tổ chức kinh doanh xuất, nhập khẩu chuyên nghiệp của Nhà nước, các sở sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu thuộc thành phần kinh tế tập thể, công hợp doanh, doanh thể được tùy ý lựa chọn tổ chức xuất, nhập khẩu quốc doanh để ủy thác bán hàng xuất khẩu theo giá cả thỏa thuận.

Mặc ra đời trong bối cảnh vẫn còn những băn khoăn, e ngại nền kinh tế nhiều thành phần dẫn đến hạn chế vai trò của nghiệp quốc doanh, mâu thuẫn với hình xây dựng hội hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về liệu sản xuất, song các văn bản nói trên được triển khai trong thực tiễn đã tạo hành lang pháp cho các tổ chức kinh tế quốc doanh chuyển sang hạch toán kinh doanh hội chủ nghĩa, hoạt động ổn định, giữ vững vai trò chủ đạo trên thị trường sự tham gia của các thành phần kinh tế.

Thực tiễn triển khai các văn bản nói trên cũng góp phần vào kho tàng luận về kinh tế nhân, quyền sở hữu liệu trong nền kinh tế hội chủ nghĩa, một trong những nhân tố thúc đẩy hai đạo luật: Luật công ty Luật doanh nghiệp nhân. Từ đó, xác định lại phạm vi hoạt động của doanh nghiệp nhà nước với Quyết định số 90/TTg, 91/TTg trong cùng ngày 07/3/1994. Quyết định số 90/TTg quy định ba điều kiện thành lập mới doanh nghiệp nhà nước. Thứ nhất, chỉ thành lập mới những doanh nghiệp nhà nước trong những ngành then chốt, những lĩnh vực mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, những lĩnh vực nhu cầu của thị trường nhưng các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chưa điều kiện đầu phát triển. Thứ hai, không thành lập thêm những doanh nghiệp nhà nước đã nhiều năng lực kinh doanh cùng ngành đang hoạt động cùng một địa bàn (kể cả năng lực ngoài quốc doanh). Thứ ba, kể từ tháng 3/1994, tất cả các doanh nghiệp nhà nước thành lập mới phải mức vốn pháp định ít nhất bằng 5 lần mức vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn cùng ngành nghề.

Với cách tiếp cận cởi mở của Quyết định số 217/HĐBT, Quyết định số 231/HĐBT, Quyết định số 193/HĐBT, Nghị định số 64/HĐBT ta thể thấy, tình hình công nghiệp thương mại chu kỳ vận động mới với hình thức cao hơn. Trong những năm đầu đổi mới, ngành Công Thương những tham mưu, đề xuất táo bạo, quyết đoán, một phần do tích lũy được những kinh nghiệm quý báu trong suốt chặng đường phát triển của mình. Trước đó 3 - 4 thập kỷ, theo đề nghị của các bộ quản ngành Công Thương, năm 1947, đã Sắc lệnh số 29B/SL cho phép nhân được xuất, nhập khẩu mọi hàng hóa, trừ những mặt hàng cấm mặt hàng do Chính phủ trực tiếp đảm nhận xuất, nhập khẩu; năm 1948 Sắc lệnh số 104/SL quy định hoạt động của doanh nghiệp quốc gia (nay gọi doanh nghiệp nhà nước) theo nguyên tắc tự lập, không sử dụng ngân sách nhà nước; năm 1950 Sắc lệnh số 06/SL cho phép thành lập các công ty công hợp doanh, trong đó Chính phủ hợp vốn với nhân để kinh doanh; năm 1951 Sắc lệnh số 49/SL quy định nguyên tắc “nội thương được tự do”; năm 1956 Nghị định số 708/TTg ban hành Điều lệ tạm thời về các nghiệp nhân, trong đó nêu nguyên tắc: Tài sản của nghiệp được pháp luật bảo hộ. Quyền quản kinh doanh thuộc người bỏ vốn. Về các vấn đề quan hệ đến quyền lợi giữa chủ nghiệp người làm công, hai bên thương lượng giải quyết theo luật...

Đất nước mở cửa hội nhập, kinh tế nhiều thành phần phát triển, thị trường tiêu thụ ngày càng phong phú với những quan hệ cung - cầu trong nước, song phương, đa phương phức tạp, nhu cầu bảo vệ các chủ thể trong nền kinh tế thị trường được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm. Hiến pháp năm 1992 khẳng định: “Nhà nước chính sách bảo hộ quyền lợi của người sản xuất người tiêu dùng”. Đảng cũng nhấn mạnh: “Hạn chế độc quyền kinh doanh, không để lợi dụng địa vị độc quyền để duy trì đặc quyền, đặc lợi, lũng đoạn thị trường”4; “Hình thành đồng bộ tiếp tục phát triển, hoàn thiện các loại thị trường đi đôi với xây dựng khuôn khổ pháp thể chế, để thị trường hoạt động năng động, hiệu quả, trật tự, kỷ cương trong môi trường cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, hạn chế kiểm soát độc quyền kinh doanh”5; “Nhà nước kiểm soát chặt chẽ độc quyền tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia cạnh tranh bình đẳng trên thị trường dịch vụ”6.

Thể chế hóa các chủ trương, đường lối này, Luật cạnh tranh năm 2004 được ban hành kịp thời điều chỉnh những hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Luật cạnh tranh năm 2004 một công cụ bảo đảm nhu cầu kiểm soát độc quyền, đặc biệt khi mở cửa thị trường để hội nhập kinh tế quốc tế; trong đó, các công cụ chính yếu ngăn chặn các thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp; thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; thỏa thuận hạn chế, kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, dịch vụ; hoặc các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, tập trung kinh tế. Thông qua đó, bảo vệ quyền cạnh tranh hợp pháp trong kinh doanh, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh. Đồng thời, Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 - bước ngoặt lớn đối với hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam với những ràng buộc về trách nhiệm của tổ chức, nhân kinh doanh trong việc thực hiện hợp đồng theo mẫu, bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện, thu hồi hàng hóa khuyết tật, bồi thường thiệt hại do hàng hóa khuyết tật gây ra, nhất trách nhiệm bảo mật thông tin của người tiêu dùng.

Sự vận dụng sáng tạo đường lối cách mạng của Đảng qua từng thời kỳ vào phát triển của ngành nền kinh tế còn được ngành Công Thương thể hiện việc tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước ban hành các chính sách trong đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh lương thực quốc gia; thành lập các tập đoàn, tổng công ty trong lĩnh vực phụ trách nhằm thúc đẩy tích tụ tập trung, nâng cao khả năng cạnh tranh, cũng như thực hiện chủ trương xóa bỏ dần chế độ bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản...

Thứ hai, nắm chắc quyết tâm thực hiện nhiệm vụ chính của ngành xây dựng hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật đồng bộ cho nền kinh tế, làm nền tảng cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Trong buổi đầu xây dựng Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên Đông Nam Á, ngành Công Thương được Chủ tịch Hồ Chí Minh tín nhiệm trao cho: “Bộ Kinh tế phải quyền hạn rộng rãi, thống nhất mạnh mẽ mới thể điều khiển được một cách hiệu quả việc chấn hưng kinh tế của quốc gia”7.

Trong bối cảnh Chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp lan vào toàn cõi Đông Dương, hoạt động công nghiệp thương mại nước ta sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 gần như liệt; hàng loạt sở công nghiệp vốn do quân đội Nhật chiếm đóng trước đó đã bị lực lượng Đồng minh không kích; lưu thông hàng hóa nội địa ách tắc, xuất khẩu nhập khẩu đình đốn khi các tuyến đường sắt, đường bộ, các cảng Hải Phòng, Sài Gòn bị phá hủy nghiêm trọng, ngành Công Thương bắt tay vào kiến thiết hạ tầng kinh tế từ đống tro tàn. Theo đề nghị của Bộ Quốc dân Kinh tế, Chính phủ ban hành các sắc lệnh hủy bỏ những đạo luật nghị định của Toàn quyền Pháp giữ độc quyền tìm kiếm khai thác mỏ các khu vực trên đất Việt Nam, giành lại quyền tìm mỏ cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; mở lại hàng loạt mỏ than mỏ kim loại, khuyến khích các doanh nghiệp người Việt Nam tham gia hoạt động khai khoáng; đốc thúc sửa chữa, khôi phục hoạt động một số nhà máy lớn như Nhà máy khí Trường Thi (thành phố Vinh), Nhà máy Giấy Đáp Cầu (Bắc Ninh).

Những sở công nghiệp đầu tiên này sau một năm hoạt động đã tạo nên cuộc di chuyển hào hùng cuối năm 1946 lên chiến khu Việt Bắc với hàng vạn tấn máy móc, nguyên vật liệu, cùng hàng vạn cán bộ, công nhân. Trong khói lửa 9 năm trường kỳ kháng chiến, Việt Bắc trở thành cái nôi của nhiều ngành công nghiệp. Thời gian này khá nhiều điều thú vị, như Nha Khoáng chất Kỹ nghệ Việt Nam thuộc Bộ Kinh tế quốc gia được giao phụ trách cả lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, chịu trách nhiệm tổ chức sản xuất khí. Đến năm 1949, cả nước khoảng 130 xưởng sản xuất khí, 21 sở quân dược, 20 sở sản xuất quân nhu hàng chục nghiệp sản xuất phòng, giấy, vải sợi,... Sản xuất được một số loại khí lớn như SKZ, ống phun bom, súng cối 60 mm 120 mm,... Các ngành tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển mạnh, đã tự túc được một phần thuốc men, vải mặc dụng cụ sản xuất cho nhân dân.

Một điều thú vị khác, với sự vận động của Bộ Kinh tế quốc gia, những người dân làng Bưởi (Hà Nội) di ra các vùng kháng chiến được tập hợp lại trong các xưởng sản xuất giấy, họ cũng lứa công nhân nòng cốt ngành Giấy - một nhu cầu thiết yếu trong sản xuất, đời sống kháng chiến, phục vụ cho học sinh, các quan Chính phủ dùng trong in tiền.

Từ những sở công nghiệp nhỏ bé, từ những chi điếm mậu dịch, chi điếm ngoại thương trên chiến khu Việt Bắc, từ những xưởng khí, dệt may bưng biền Đồng Tháp, Chiến khu R huyền thoại Tây Ninh, nền kinh tế đã từng bước hình thành nhiều ngành công nghiệp chủ lực: Điện lực, khai khoáng, chế biến dầu khí, luyện kim, hóa chất, khí chế tạo, ôtô, xe máy, dệt may, da giày, chế biến nông sản... với những công trình trọng điểm ý nghĩa chiến lược cho phát triển nền kinh tế nhiều năm sau đó, như: Đường dây 500 kV mạch 1, Nhà máy Thủy điện Sơn La, Supe Phốtphát Lâm Thao, Giấy Bãi Bằng, Ximăng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch, Tiên, Apatít Lào Cai, Khí - Điện - Đạm Mau, Lọc dầu Dung Quất... cấu công nghiệp phát triển hoàn chỉnh hơn, những sở của các ngành công nghiệp nặng quan trọng liên tục mở rộng về số lượng phát triển về quy mô, đồng thời năng lực một số ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm được phát huy mạnh mẽ.

Sự vững mạnh của hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đồng bộ không chỉ giúp nền kinh tế từng bước hướng đến một nền sản xuất lớn, hiện đại, tương đối độc lập, tự chủ trong bối cảnh chiến tranh hòa bình đan xen nhau trong suốt những năm 1946 - 1975, xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn, chi viện đắc lực cho chiến trường miền Nam, tiến tới thống nhất đất nước, còn điều kiện thuận lợi trong chuyển đổi từ hình kinh tế kế hoạch, chế tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, với sự tham gia của các thành phần kinh tế; cũng như đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cấu công nghiệp gắn với đổi mới căn bản công nghệ; hấp dẫn, thu hút đầu nước ngoài vào Việt Nam.

Thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế - hội 5 năm, theo các nghị quyết Đại hội Đảng, ngành Công Thương nhanh chóng xây dựng các chính sách nhằm tăng cường tiềm lực sở vật chất - kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bao gồm: kết cấu hạ tầng kinh tế, công nghiệp sản xuất, công nghiệp công nghệ cao, nền nông nghiệp hàng hóa lớn. Trải dài trên mảnh đất hình chữ S, hàng vạn công trình của các khu công nghiệp, khu công nghệ cao được xây dựng lên. Ánh sáng tiếng máy giòn giã suốt ngày đêm không ngừng nghỉ của Thủy điện Hòa Bình, Thủy điện Sơn La, Đường ống khí Nam Côn Sơn, Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro, Nhà máy khí Nội, Cao su Đà Nẵng, Hóa chất bản miền Nam, Supe Phốtphát Lâm Thao... đang dần dần hiện thực hóa ước nguyện xây dựng đất nước hùng cường, thịnh vượng của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng giấc mơ, khát vọng của các thế hệ người Việt Nam.

Sức vươn lên nhanh chóng của hạ tầng thương mại đã mở ra cho dòng chảy lưu thông hàng hóa. Ngay cả trong thời kỳ chiến tranh phá hoại trên bầu trời miền Bắc vẫn không ngăn chặn nổi nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc từ miền Bắc vào miền Nam, nhờ thương nghiệp quốc doanh khéo léo chuyển các hoạt động giao dịch thương mại từ những điểm cố định sang hoạt động lưu động, bám sát những nơi nhu cầu mới phát sinh để phục vụ, các điểm bán lẻ mậu dịch quốc doanh hợp tác mua bán không ngừng mở rộng. Hay trong những năm khôi phục đất nước sau chiến tranh (1975 - 1985), những khó khăn dồn dập cùng lúc làm cho nền kinh tế mất cân đối cung cầu nghiêm trọng, ngân sách nhà nước bội chi tiền mặt, lạm phát tăng cao, nhưng các ngành Nội thương, Ngoại thương, Vật vẫn nỗ lực tập trung cao độ nguồn hàng phục vụ cho sản xuất đời sống. Ngành đã tham mưu cho Đảng, Chính phủ ban hành nhiều chính sách hay, cách làm tốt nhằm tăng tỷ trọng thu mua trong tổng sản lượng hàng hóa, kích thích sản xuất xuất khẩu, thu hẹp cán cân thương mại. Kinh nghiệm phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh qua hai cuộc kháng chiến đã giúp ngành nhanh chóng bắt nhịp cùng sự nghiệp đổi mới, hệ thống bán buôn, bán lẻ với nhiều hình thức đa dạng bao phủ rộng khắp, từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi đến biên giới, hải đảo; đến 224 quốc gia vùng lãnh thổ Việt Nam quan hệ kinh tế - thương mại. Tăng trưởng bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ liên tục trên dưới 10% mỗi năm. Mặc từ năm 1996 sự chuyển dịch hạ tầng thương mại từ truyền thống sang hiện đại, các siêu thị trung tâm thương mại mặt khắp 6 vùng kinh tế trong cả nước, nhưng tỷ trọng hàng Việt Nam chi phối trên tất cả các kênh phân phối. Đồng thời, phát triển được các thương hiệu phân phối trong nước đủ khả năng để cạnh tranh với các thương hiệu nước ngoài.

Hoạt động ngoại thương sự phát triển vượt bậc. Trong 25 năm đổi mới, tăng trưởng xuất khẩu bình quân năm đạt mức 2 con số: 5 năm 1986 - 1990 tăng bình quân 28%/năm; 5 năm 1991 - 1995 tăng bình quân 17,8%/năm; 5 năm 1996 - 2000 tăng bình quân 22,4%/năm; 5 năm 2001 - 2005 tăng bình quân 17,9%/năm 5 năm 2006 2010 tăng bình quân 18,2%/năm. Xuất khẩu bình quân đầu người năm 2010 đạt trên 830 USD, gấp 65,3 lần năm 1986 (12,6 USD).

Thứ ba, bảo đảm hiệu quả, hiệu lực của quản nhà nước.

Trong từng giai đoạn lịch sử, các bộ quản ngành Công Thương luôn bám sát nhiệm vụ được giao, chủ động đề xuất với Chính phủ về cấu tổ chức, bộ máy, chức năng của mình để đảm bảo thực thi nhiệm vụ quản nhà nước một cách hữu hiệu nhất. Những năm đầu thành lập hàng loạt sắc lệnh của Chính phủ về thành lập mới, điều chỉnh nhiệm vụ của các đơn vị thuộc ngành Công Thương. Những sắc lệnh thành lập mới, bổ sung nhiệm vụ đã giúp ngành Công Thương quản tốt hơn hoạt động kinh tế theo hướng xây dựng nền kinh tế tự cung, tự cấp của ta, phá hoại kinh tế của địch, đánh bại chính sách “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” của thực dân Pháp. Điển hình việc chuyển chế độ hoạt động hành chính của Nha Tiếp tế sang chế độ “doanh nghiệp quốc gia” của Cục Tiếp tế vận tải giúp Cục chủ động, linh hoạt hơn trong thu mua theo giá thị trường 3 mặt hàng gạo, muối vải cho bộ đội quan Chính phủ. Cục cũng được chủ động hơn trong phối hợp với thương mua hàng từ vùng bị tạm chiếm của Pháp; thậm chí thương còn móc nối mua hàng từ Thái Lan, Hồng Kông (Trung Quốc) những mặt hàng phục vụ kháng chiến cho Cục như các loại hóa chất phục vụ công nghiệp quốc phòng, in ấn, y tế, máy móc cho thông tin liên lạc...

Trong những năm thực hiện hình kinh tế kế hoạch hóa, các bộ quản ngành vừa thực hiện chức năng quản nhà nước vừa thực hiện nhiệm vụ bộ chủ quản thì hoạt động quản nhà nước không thực sự hoàn toàn chủ động, chủ yếu tham gia với cách một hợp phần trong tổng thể kế hoạch hằng năm kế hoạch 5 năm của toàn nền kinh tế do Ủy ban Kế hoạch Nhà nước chịu trách nhiệm chính. Hoạt động quản nhà nước mang dấu ấn nhất của ngành xác định những công trình trọng điểm thuộc lĩnh vực phụ trách, xây dựng kiện toàn các chỉ tiêu định mức kinh tế - kỹ thuật; phân bổ kế hoạch doanh số bán lẻ cho các hệ thống thương nghiệp; nghiên cứu tình hình thị trường ngoài nước, các chính sách kinh tế, chính sách mậu dịch, biện pháp ngoại thương; thực hiện các kế hoạch dự trữ vật tư...

Trong thời kỳ đổi mới, sau khi bỏ chế độ bộ chủ quản, ngành Công Thương điều kiện tập trung vào các chức năng chính của quản nhà nước, gồm trình Chính phủ các dự án văn bản quy phạm pháp luật; trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch phát triển tổng thể; chiến lược, quy hoạch ngành lĩnh vực; quy hoạch vùng, lãnh thổ, các chương trình phát triển, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình kinh tế - kỹ thuật, các dự án quan trọng; phê duyệt chiến lược, quy hoạch, các chương trình phát triển các ngành lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý; xây dựng tiêu chuẩn, ban hành quy trình, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý; quản hoạt động của các văn phòng, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam, tổng hợp tình hình, kế hoạch xuất khẩu, nhập khẩu, lưu thông hàng hóa dịch vụ - thương mại trong phạm vi cả nước...

Thực tiễn quản nhà nước ngành Công Thương qua hai cuộc kháng chiến cho tới thời kỳ đổi mới cho thấy, công tác quản nhà nước nghệ thuật “cân bằng động” giữa hai thực thể luôn song hành cùng nhau Nhà nước thị trường; trong đó, việc xác định vai trò của Nhà nước - vai trò của thị trường; thể chế hóa vai trò của Nhà nước - vai trò của thị trường; điều hành mối quan hệ giữa Nhà nước thị trường trong thực tiễn. Trong thời kỳ kế hoạch hóa nền kinh tế, việc nhấn mạnh vai trò của Nhà nước đã làm “lu mờ” vai trò của thị trường khiến cho việc quản “cồng kềnh”, “chồng chéo”, đôi khi các chính sách bị “biến dạng” khi đi vào thực tiễn; công tác quản thường “vật lộn” với công tác điều hành, hết sức căng thẳng, hiệu quả quản nhà nước không cao.

Từ Đại hội VI của Đảng, thị trường từng bước được thừa nhận một trong những nhân tố “điều hành” nền kinh tế, bên cạnh vai trò “cầm cân nảy mực” của Nhà nước. Từ đây, ngành Công Thương chủ động tham mưu, xây dựng các khung khổ pháp luật theo hướng tạo môi trường thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế phát triển, cạnh tranh lành mạnh; sử dụng các công cụ quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển theo ngành lãnh thổ, cung ứng dịch vụ công một cách minh bạch, nhằm điều tiết khơi dậy các nguồn lực hội. Nhờ vậy, công tác quản điều hành của ngành thuận lợi, nhiều đóng góp quan trọng trong đảm bảo các cân đối mô, đảm bảo tổng cung, kích thích tổng cầu, góp phần kiềm chế sau những năm bùng nổ siêu lạm phát 1986 - 1989; hình thành tầng lớp thương nhân mới, tích lũy đủ kinh nghiệm, bản lĩnh trí tuệ để hội nhập thành công trong dòng chảy thương mại quốc tế.

Thứ tư, công nghiệp hóa phải hướng đến giải phóng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát huy mọi tiềm năng nguồn lực, tạo bước đột phá về xây dựng kết cấu hạ tầng chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh của nền kinh tế doanh nghiệp.

Từ Đại hội III, Đảng ta luôn xác định công nghiệp hóa nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa hội. Nhiệm vụ trung tâm này được Đảng, Nhà nước giao trọng trách cho ngành Công Thương.

Qua mỗi kỳ Đại hội Đảng, nội dung công nghiệp hóa dần được hoàn thiện. Từ Đại hội III đến Đại hội X, vấn đề công nghiệp hóa nông nghiệp luôn được nhắc đến, được lồng trong nội dung chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; trong đó, từ Đại hội V đến Đại hội X, vấn đề công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn luôn trở thành vấn đề nóng bỏng. Sở công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn nhận được sự quan tâm đặc biệt bởi thực chất của quá trình công nghiệp hóa chính việc thực hiện đồng bộ 3 nội dung: (1) Chuyển dịch cấu kinh tế; (2) Giải phóng lực lượng sản xuất; (3) Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật. Với một nước đi lên từ nền sản xuất nông nghiệp, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn cực kỳ quan trọng. Công nghiệp hóa nông nghiệp tạo ra năng suất lao động cao, tăng nhanh sản lượng lương thực, thực phẩm. Đây mấu chốt làm cho cung về nông sản cầu về liệu sản xuất nông nghiệp tăng lên. Từ đó, giải phóng một lượng lao động nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, dẫn đến chuyển dịch cấu kinh tế.

Bộ ba: chuyển dịch cấu kinh tế - giải phóng lực lượng sản xuất - xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đòi hỏi phải thực hiện đồng thời mới thúc đẩy mạnh mẽ công nghiệp hóa. Trong những năm 60 - 80 của thế kỷ XX, ta mới thực hiện được nội dung xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật. Đây thời kỳ triển khai hình công nghiệp hóa theo chế kế hoạch hóa tập trung, dựa trên chế độ công hữu về liệu sản xuất. Tất cả nguồn lực tiến hành công nghiệp dựa vào ngân sách nhà nước viện trợ từ bên ngoài, không phát huy được nguồn lực hội, tức lực lượng sản xuất tiềm năng từ người dân gần như chưa được giải phóng. Cũng do dựa trên chế độ công hữu về liệu sản xuất chủ yếu, nên công nghiệp hóa theo hình này không căn cứ vào các mối quan hệ kinh tế tiền - hàng, giá cả - giá trị, không lấy hiệu quả kinh tế - hội để xây dựng phương án đầu tư, lựa chọn công nghệ. Rốt cuộc, đồng vốn bỏ ra nhiều, hiệu quả không cao, chưa kể những thất thoát, lãng phí.

Trong kế hoạch 5 năm 1981 - 1985 sự điều chỉnh cấu ngành công nghiệp. Từ “ưu tiên công nghiệp nặng” trong những năm 1960 - 1970, đến năm 1979, với sự cải cách quản kinh tế, khởi đầu từ Hội nghị Trung ương 6 khóa IV, đã chuyển sang chú ý hơn đến công nghiệp hàng tiêu dùng, nên đến năm 1985 đã khắc phục được phần nào sự mất cân đối trước đó. Năm 1980, cấu công nghiệp nhóm A/nhóm B 37,8%/62,2%, đến năm 1985 đã chuyển thành 31,4%/68,6%. Nhưng đây sự chuyển dịch “từ trên xuống” chưa phải sự “bùng nổ” từ dưới lên do sự tham gia của các thành phần kinh tế, nên sự chuyển dịch ấy chưa được coi bền vững.

Cuối những năm 1980, bộ ba: chuyển dịch cấu kinh tế - giải phóng lực lượng sản xuất - xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật bắt đầu phát huy tác dụng nhờ tính đồng thời. Các quy hoạch, kế hoạch, chương trình của ngành Công Thương đều tính đến sự phát triển theo ngành vùng lãnh thổ, chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp sự tham gia của các thành phần kinh tế. Xét về số lượng, ngành Công Thương dẫn đầu về quy hoạch. Từ năm 2001 đến năm 2010, ngành đã xây dựng 51 quy hoạch công nghiệp, trong đó 31 quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm công nghiệp 20 quy hoạch theo vùng lãnh thổ. Về thương mại, xây dựng 16 quy hoạch, trong đó 4 quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm, 12 quy hoạch theo vùng lãnh thổ8.

Điều quan trọng hơn, các quy hoạch đã chú ý đến yêu cầu phát triển đồng bộ sự liên kết, phối hợp với các ngành liên quan như Kế hoạch - Đầu tư, Tài chính, Giao thông vận tải, Khoa học Công nghệ, Xây dựng, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Lao động - Thương binh hội,... Đồng thời, chuyển dần việc điều hành kế hoạch từ can thiệp vi sang duy trì các cân đối mô. Do vậy, quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại thực sự trở thành một trong những công cụ quản nhà nước, tập hợp trong mình bộ ba: chuyển dịch cấu kinh tế - giải phóng lực lượng sản xuất - xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Thứ năm, phát triển thương mại cần tập trung vào bảo đảm các cân đối lớn, cán cân thương mại.

Phát triển thương mại không chỉ để trở thành trụ cột phát triển trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa, còn phương thức bảo đảm an ninh kinh tế, chủ động ứng phó với các tình huống biến động lớn, đột xuất thể xảy ra từ bên ngoài.

Bảo đảm các cân đối lớn cho sản xuất, tiêu dùng nhu cầu của mọi nhà nước. Thương mại - khâu kết nối thiết yếu giữa sản xuất tiêu dùng, vừa khâu để thực hiện giá trị hàng hóa, vừa khâu tạo ra giá trị gia tăng cho hàng hóa thông qua lưu thông, phân phối. Do đó, thương mại đóng vai trò quan trọng trong định hướng, dẫn dắt kích thích sản xuất.

Trong thời kỳ thực hiện theo hình kinh tế kế hoạch hóa, thương mại chủ yếu thực hiện chức năng phục vụ (gián tiếp) chỉ huy. Để phục vụ, thương mại tính toán các thông số về dân số khu vực thành thị nông thôn, số cán bộ, công nhân viên, nhu cầu bình quân của mỗi người để lên kế hoạch mỗi năm phải thu mua bao nhiêu tấn thóc, bao nhiêu tấn thịt lợn, bao nhiêu mét vải, bao nhiêu bát ăn cơm, bao nhiêu xe đạp... Để (gián tiếp) chỉ huy, thương mại sẽ lên kế hoạch phân bổ bao nhiêu tấn sắt thép, bao nhiêu tấn phân bón, bao nhiêu lít xăng dầu... cho các nghiệp quốc doanh tương ứng với số lượng, chủng loại sản phẩm làm ra; tính toán số lượng vật sản xuất trong nước đáp ứng bao nhiêu phần trăm số lượng, mặt hàng phải nhập khẩu, từ những thị trường nào.

Tuy nhiên, do giá bán ra mua vào thấp, nên cung luôn không đủ đáp ứng cầu. Giá thu mua thấp nên không kích thích sản xuất, giá bán ra thấp nên tạo ra cầu giả (những mặt hàng bán bằng tem phiếu không nhu cầu cũng mua, không mua thì hết hạn). cung không đủ cầu nên thông số “nhu cầu thông thường của mỗi người” cũng không thể tính toán theo thông thường được nữa, buộc phải hạn chế.

Với cách mua vào bán ra như trên, nhìn chung không “người tiêu dùng” đúng nghĩa. nghiệp quốc doanh được giao (đầu vào) máy móc, thiết bị, nguyên liệu, năng lượng để sản xuất ra sản phẩm giao nộp (đầu ra) cho thương mại. Thương mại lại phân phối những sản phẩm này theo kế hoạch cho những địa chỉ quy định. Như vậy, cả đầu vào, đầu ra của sản xuất đều thụ động, nên nằm khâu trung gian giữa sản xuất tiêu dùng, nhưng thương mại không nắm giữ đầy đủ chức năng định hướng, dẫn dắt kích thích sản xuất, chỉ cố gắng bảo đảm cung - cầu mức giới hạn. Các cân đối lớn về năng lượng, sắt thép, hóa chất... mặc nhận được sự viện trợ của các nước hội chủ nghĩa, cũng thường xuyên thiếu hụt. Cảnh tượng nghiệp quốc doanh xếp hàng chờ được cung ứng vật cho sản xuất khá phổ biến, nhất giai đoạn đất nước căng mình khắc phục hậu quả chiến tranh 1975 - 1985.

Bước vào thời kỳ đổi mới, thương mại khởi động thực hiện vai trò vốn của nó. Điều thuận lợi là, với sự tham gia vào sản xuất, kinh doanh của các thành phần kinh tế, bao gồm cả thương nhân vốn đầu nước ngoài (FDI), sản lượng hàng hóa, dịch vụ tăng lên, bản đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Thị trường trong nước được tổ chức thành một thể thống nhất, thông suốt; thị trường trong nước nước ngoài thông nhau mức độ nhất định, các chỉ số thương mại như tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ, xuất nhập khẩu mức tăng 1,5 - 2,0 lần so với mức tăng GDP. Tuy nhiên, thị trường không tự điều chỉnh, không tự đảm bảo các cân đối lớn, đòi hỏi phải sự hỗ trợ, điều tiết của Nhà nước. Mặt khác, chúng ta đã bắt đầu hội nhập vào nền kinh tế thế giới với việc gia nhập ASEAN thực hiện CEPT/AFTA từ năm 1996 (sau này ATIGA); các FTA song phương, đa phương tạo ra các “sân chơi” mở cho Việt Nam, cho các đối tác, các tập đoàn đa quốc gia, nhưng sức ép, mức độ cạnh tranh khốc liệt hơn, dẫn đến yêu cầu đất nước phải chiến lược phát triển thị trường trong nước, nước ngoài để khai thác tốt hội, giảm thiểu rủi ro tổn thương.

Trong 10 năm 1986 - 1995, thị trường thương mại phát triển không đồng đều. trong nước, khu vực nông thôn tập trung 70% dân số, nhưng sức mua kém, đặc biệt các vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên. Hạ tầng thương mại truyền thống phát triển tự phát, hạ tầng thương mại hiện đại còn khai, chưa hình thành được kênh phân phối hiệu quả. Với thị trường nước ngoài, chủ yếu thị trường Đông Âu, các nước Đông Nam Á mới bắt đầu thâm nhập thị trường EU, tỷ trọng nhập siêu còn lớn.

Trong bối cảnh đó, ngành Công Thương tập trung vào thể chế hóa chủ trương các kỳ Đại hội Đảng, các kỳ Hội nghị Trung ương về thương mại, nhất Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 03/01/1996 của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động thương nghiệp, phát triển thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa. Đó Luật thương mại năm 1997 năm 2005, Luật cạnh tranh năm 2004, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010; Pháp lệnh về chống bán phá giá, Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam; các nghị định về phát triển mạng lưới chợ, phát triển thương mại miền núi, hải đảo vùng đồng bào dân tộc, các hoạt động xúc tiến thương mại, hội chợ triển lãm, logistics, mua bán hàng hóa của thương nhân FDI tại Việt Nam... Đồng thời, xây dựng tổ chức thực hiện các đề án tổ chức thị trường trong nước, phát triển thương mại trong nước; các quy hoạch phát triển mạng lưới chợ, quy hoạch các khu kinh tế cửa khẩu phía Bắc, phía Tây, phía Tây Nam, các vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung, miền Nam; chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa...

Các hoạt động trên đã khơi dậy các nguồn lực từ bên trong bên ngoài, nguồn lực của Nhà nước nhân dân, tập trung vào kết cấu hạ tầng thương mại, hình thành cấu trúc thị trường trong nước thống nhất trên sở đặc thù thế mạnh từng vùng, từng địa phương, thúc đẩy hình thành các thương nhân lớn; phát triển mạnh thương mại đầu vào trên sở kích thích các sở sản xuất nguyên liệu, bước đầu hình thành ngành công nghiệp hỗ trợ, hạn chế phụ thuộc vào thị trường thế giới; hỗ trợ các thương nhân vừa nhỏ để nhanh chóng định hình các kênh phân phối trong nước, đa dạng hóa mặt hàng thị trường xuất khẩu nước ngoài, góp phần bảo đảm các cân đối lớn cho nền kinh tế, nhất các loại vật chiến lược cho sản xuất phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Ra đời khi chính quyền cách mạng non trẻ đang đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, ngành Công Thương đã bám sát tình hình, thực tiễn, vận dụng sáng tạo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Trong lúc các giới khác trong quốc dân ra sức hoạt động để giành lấy nền hoàn toàn độc lập của nước nhà, thì giới Công - Thương phải hoạt động để xây dựng một nền kinh tế tài chính vững vàng thịnh vượng”9.

Trong 65 năm (1945 - 2010), trải qua các giai đoạn lịch sử với nhiều lần thay đổi cấu, tổ chức tên gọi, ngành Công Thương luôn những đóng góp quan trọng vào sự lớn mạnh của đất nước trong công cuộc giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc hội chủ nghĩa. mỗi giai đoạn phát triển, ngành Công Thương luôn kịp thời tham mưu cho Đảng Chính phủ nhiều chính sách quan trọng trong sự phát triển của ngành nền kinh tế; từng bước xây dựng được hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật đồng bộ cho nền kinh tế, làm nền tảng thu hút sự đầu trong ngoài nước vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Trong chuỗi các sự kiện tiêu biểu, những vấn đề cốt lõi của ngành luôn gắn liền với lịch sử cách mạng của đất nước, vận mệnh của dân tộc; đồng thời, làm nổi bật những đặc điểm, truyền thống quý báu của ngành Công Thương, xứng đáng một trụ cột quan trọng của nền kinh tế, đi đầu trong phát triển sản xuất - kinh doanh, chuyển đổi chế quản lý, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.

Những bài học kinh nghiệm quý báu ghi nhận từ lịch sử hình thành, phát triển của ngành ý nghĩa thiết thực, đóng góp vào kho tàng luận về xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa.


1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.6-7.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.51, tr.139.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.47, tr.737.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.55, tr.381.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.60, tr.263.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.65, tr.277.

7. Sắc lệnh số 12/SL của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

8. Xem Bộ Công Thương: “Một số vấn đề kinh tế trong chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 2011 - 2020”, 2011, tr.78-79.

9. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.53.

3. Hội nhập quốc tế

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (năm 1996) đề ra nhiệm vụ cho công tác đối ngoại là củng cố môi trường hòa bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trên cơ sở đường lối, chủ trương và nhiệm vụ đối ngoại ấy, Việt Nam đã triển khai các hoạt động đối ngoại theo hướng đẩy mạnh quan hệ với các nước láng giềng như Lào, Campuchia, các nước ASEAN, củng cố quan hệ với các nước bạn bè truyền thống và chú trọng quan hệ với các nước lớn, các nước phát triển, các trung tâm kinh tế - chính trị trên thế giới như Trung Quốc, Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc... Điển hình là quan hệ “Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” với Trung Quốc năm 2008; quan hệ “Đối tác chiến lược” với Nhật Bản năm 2006, với Ấn Độ năm 2007, với Hàn Quốc và Tây Ban Nha năm 2009, với Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland năm 2010... Đây cũng là thời kỳ ngành Công Thương tham mưu cho Đảng và Chính phủ nhiều chính sách mở rộng quan hệ ngoại thương với những dấu ấn nổi bật, nhất là trong đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Năm 1992, Liên Xô tan rã. Thủ tướng Võ Văn Kiệt chỉ đạo Bộ trưởng Bộ Thương mại Lê Văn Triết tìm biện pháp mở rộng thị trường. Bộ Thương mại giao cho Phòng các tổ chức quốc tế, thuộc Vụ 2, nghiên cứu.

Sau một thời gian, Phòng đề xuất Việt Nam xin gia nhập Tổ chức Thuế quan và Thương mại (GATT). Cuối năm 1994, Bộ trưởng Lê Văn Triết thừa lệnh Chính phủ ký, nộp đơn Việt Nam xin gia nhập GATT. Cuối năm 1995, GATT được thay thế bằng Tổ chức Thương mại thế giới. Các đơn này đều do Bộ Thương mại soạn thảo, Chính phủ ủy quyền cho Bộ trưởng Lê Văn Triết ký.

Để phục vụ cho đàm phán, năm 1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 31/1998/QĐ-TTg (được thay thế bởi Quyết định số 70/2002/QĐ-TTg ngày 06/6/2002), thành lập Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, với đại diện của các bộ, ngành. Chủ tịch Ủy ban là Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Mạnh Cầm; Phó Chủ tịch Ủy ban là Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển, Thứ trưởng Bộ Thương mại làm Tổng Thư ký kiêm Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ về kinh tế - thương mại quốc tế.

Năm 1995, ông Trần Đức Minh, Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên làm trưởng đoàn Việt Nam đàm phán gia nhập WTO. Việc đàm phán khá cam go. Ta chưa có kinh nghiệm, phải vừa học vừa làm, như cử đoàn sang Trung Quốc, Liên bang Nga học hỏi, nhờ chuyên gia Arthur Dunkel làm cố vấn.

Chuyện chuyên gia Arthur Dunkel làm cố vấn xuất phát từ việc Việt Nam vận động được Chính phủ Thụy Sỹ tài trợ cho một dự án mời chuyên gia Arthur Dunkel - nguyên Tổng Giám đốc GATT hai nhiệm kỳ làm cố vấn cho đoàn đàm phán Việt Nam. Mỗi năm, chuyên gia Arthur Dunkel cùng một cộng sự sang Hà Nội hai lần. Ta xây dựng phương án đàm phán và mời ông Arthur Dunkel ra Hạ Long đàm phán thử. Cứ như vậy cho đến khi ông qua đời tại Geneva năm 2005.

Đàm phán WTO còn khó ở chỗ, về bản chất là mở cửa thị trường, thực hiện tự do hóa thương mại, trong khi Việt Nam là nước đang phát triển, sức cạnh tranh trong công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ còn hạn chế, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện.

WTO yêu cầu nước xin gia nhập phải giải trình, minh bạch, cụ thể mọi chính sách trong hệ thống thương mại của mình để các nước thành viên WTO biết và trả lời các câu hỏi mà họ đưa ra theo nguyên tắc “minh bạch hóa”. Quy trình làm việc của Đoàn ta là, các bộ, ngành là thành viên Đoàn đàm phán cung cấp thông tin, Bộ Thương mại tổng hợp, dịch sang tiếng Anh, lập thành một bộ dày hơn 300 trang, gọi là “Bị vong lục về chế độ ngoại thương Việt Nam”.

Sau giai đoạn minh bạch hóa, Đoàn Việt Nam bắt tay đàm phán song phương với trên 30 nước thành viên có nhu cầu. Các cuộc đàm phán khá gay go, nhiều nước yêu cầu Việt Nam giảm thuế nhập khẩu nhiều mặt hàng và mở cửa thị trường dịch vụ.

Năm 1998, ông Trần Đức Minh được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Thương mại. Năm 1999, Thứ trưởng Trần Đức Minh được cử sang làm Phó Tổng Thư ký ASEAN, công việc đàm phán giao lại cho Thứ trưởng Lương Văn Tự.

Những dấu ấn nổi bật trong chủ trương, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế:

- Ngày 18/11/1996, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 01-NQ/TW về mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại giai đoạn 1996 - 2000.

- Từ ngày 02/4 đến ngày 10/5/1997, kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa IX đã thông qua Luật thương mại.

- Ngày 10/02/1998, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 31/1998/QĐ-TTg thành lập Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, giúp Thủ tướng trong việc chỉ đạo và điều phối hoạt động của các bộ, ngành và địa phương tham gia các hoạt động kinh tế - thương mại trong ASEAN, gia nhập APEC, Diễn đàn Hợp tác Á - Âu, chỉ đạo đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

- Ngày 12/3/1998, Chính phủ ban hành Nghị định số 15/1998/NĐ-CP, ban hành Danh mục hàng hóa của Việt Nam để thực hiện Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của các nước ASEAN cho năm 1998.

- Từ ngày 21/4 đến ngày 20/5/1998, kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa X đã thông qua Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

- Ngày 08/7/1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 116/1998/QĐ-TTg về việc thành lập Đoàn đàm phán Chính phủ về kinh tế - thương mại quốc tế, do Thứ trưởng Bộ Thương mại làm trưởng đoàn.

- Ngày 27/10/2000, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg về Chiến lược phát triển xuất - nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010.

- Ngày 27/11/2001, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 07-NQ/TW về hội nhập kinh tế quốc tế.

- Ngày 14/3/2002, Chính phủ ban hành Quyết định 37/2002/QĐ- TTg về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TW của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế.

- Ngày 25/5/2002, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam.

- Ngày 29/4/2004, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh về việc chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.

- Ngày 20/8/2004, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh về chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.

- Ngày 05/02/2007, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới.

- Ngày 27/02/2007, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 16/2007/ NQ-CP, Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới.

Các sự kiện mở rộng quan hệ đối ngoại:

- Ngày 28/7/1995: Gia nhập ASEAN.

- Năm 1996: Thực hiện CEPT/AFTA (sau này là ATIGA).

- Ngày 01/3/1996, gia nhập Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM).

- Ngày 15/11/1998: Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).

- Năm 1998 và năm 2010: Đảm nhiệm chức Chủ tịch luân phiên ASEAN

APEC

Ngày 15/11/1998, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) (Ảnh: Thế Thuần - Thông tấn xã Việt Nam)

- Ngày 14/7/2000: Ký kết Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (BTA).

- Tháng 10/2004: Là chủ nhà, chủ trì Hội nghị cấp cao Á - Âu lần thứ 5 (ASEM 5) thành công tốt đẹp.

- Tháng 7/2005: Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN -Trung Quốc chính thức có hiệu lực.

- Năm 2006: Đảm nhiệm thành công vai trò chủ nhà APEC.

- Tháng 6/2007: Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc có hiệu lực.

- Tháng 01/2007: Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

- Tháng 4/2008: Ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP).

- Tháng 12/2008: Ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA).

- Tháng 01/2010: Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ có hiệu lực.

- Tháng 01/2010: Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Ôxtrâylia - Niu Dilân (AANZFTA) có hiệu lực.

- Tháng 5/2010: Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) có hiệu lực.

Những cải cách về chính sách thương mại nổi bật:

- Áp dụng nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN): Không phân biệt đối xử giữa các đối tác thương mại.

- Cải cách và minh bạch hóa các chính sách quản lý xuất, nhập khẩu hàng hóa.

- Rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật trong nước phù hợp với các cam kết của Việt Nam trong WTO, mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ trong các FTA.

Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đã đưa Việt Nam trở thành thành viên, đối tác tin cậy trong các khu vực mậu dịch tự do. Bên cạnh việc thúc đẩy tự do hóa thương mại hàng hóa thông qua bãi bỏ thuế quan và hàng rào phi thuế quan, các FTA song phương và đa phương mà Việt Nam tham gia trong những năm 1996 - 2010 còn là nền tảng để Việt Nam tham gia các FTA thế hệ mới ở giai đoạn sau, với các cam kết tự do hóa thương mại trong nhiều lĩnh vực hơn, từ hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, cho đến sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử, lao động, môi trường... Hội nhập kinh tế quốc tế cũng là cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh quá trình đổi mới ở trong nước, nhất là hoàn thiện thể chế một cách đồng bộ, gắn kết chặt chẽ với quá trình nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của nền kinh tế, làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, để có thể tham gia sâu hơn vào quá trình định hình và cải cách các định chế, cơ chế, cấu trúc khu vực và quốc tế có lợi cho ta.

hiệp định Việt - Mỹ 2001

Bộ trưởng Bộ Thương mại Vũ Khoan (trái) và Đại diện Thương mại Mỹ Robert Zoellick ký Hiệp định Thương mại song phương, tháng 12/2001 (Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam)

Bài diễn văn ngoại giao kiêm PR cho các thương hiệu Việt

Tháng 12/2001, trong bữa tiệc tổ chức tại Washington chào mừng việc trao đổi Thư phê chuẩn Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (BTA), ông Vũ Khoan lúc ấy là Bộ trưởng Thương mại đã có một bài diễn văn độc đáo.

Mở đầu bài diễn văn, ông Vũ Khoan nói: Last night, I had a dream! (Đêm qua tôi có một giấc mơ).

Ngay lập tức khán phòng lặng ngắt như tờ, bởi người Mỹ không ai không biết câu nói quá nổi tiếng này của Martin Luther King - nhà hoạt động chống phân biệt chủng tộc ở Mỹ. Tất cả đều hồi hộp xem ông Khoan “mơ” cái gì.

Bộ trưởng Vũ Khoan nói tiếp: “Tôi mơ được mời dự một bữa tiệc mà ở nơi đó, toàn bộ được lát bằng đá cẩm thạch nhập từ Việt Nam”. Nói đến đây ông mời đại diện các doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng của Việt Nam đứng dậy chào.

Ông Khoan tiếp tục miêu tả về bữa tiệc mà ở đó bàn ghế, quần áo của khách dự tiệc đều là nhập từ Việt Nam; còn món chính trên bàn tiệc là cá basa, tráng miệng là quả thanh long và cà phê Buôn Ma Thuột. Sau mỗi tên sản phẩm, ông gọi đại diện của Việt Nam đứng dậy.

Khán phòng liên tục vỗ tay rào rào vì bài diễn văn ngoại giao độc đáo, kiêm PR cho các thương hiệu Việt một cách tài tình và hiệu quả.

Nguồn: Theo Website của Sở Ngoại vụ tỉnh Phú Thọ.

*****

Trong 15 năm 1996 - 2010, Việt Nam trải qua những vấn đề hết sức khó khăn, từ cơn bão Linda năm 1997, khủng hoảng tài chính Đông Á 1997 - 1998, đến sự kiện khủng bố Tòa Tháp đôi, ngày 11/9/2001 ở Mỹ, bong bóng bất động sản toàn cầu những năm 2001 - 2003, bong bóng thị trường chứng khoán Việt Nam những năm 2005 - 2006, khủng hoảng kinh tế toàn cầu những năm 2008 - 2009...

Thời kỳ này, đất nước không còn phải đấu tranh quyết liệt cả về mặt tư tưởng và lý luận để xác định những bước đi hình thành nên cơ chế quản lý kinh tế mới. Thành tựu đổi mới trong 1/4 thế kỷ (1986 - 2010) đã đưa Việt Nam ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội (năm 1996), khỏi nhóm nước và vùng lãnh thổ thu nhập thấp (năm 2008) và đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có mức thu nhập trung bình (năm 2010). Đó là những bằng chứng thuyết phục nhất về một mô hình kinh tế thị trường, có sự tham gia của các thành phần kinh tế, nhưng vẫn đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Báo cáo chính trị các kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng đã đề ra: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”1 (Đại hội VII, năm 1991); “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”2 (Đại hội IX, năm 2001); “Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh”3 (Đại hội X, năm 2006). Song đây lại là thời kỳ đất nước đứng trước những thách thức nghiệt ngã, phải đảm bảo xử lý được và xử lý chắc chắn nhiều mối quan hệ phức tạp, đan xen: giữa phát triển nhanh và phát triển bền vững, giữa độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế, giữa cạnh tranh và hợp tác quốc tế, giữa tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu và bảo vệ sản xuất trong nước, giữa phát triển lực lượng sản xuất và hoàn thiện quan hệ sản xuất...

Trong bối cảnh chuyển đổi mạnh mẽ từ phát triển theo các chỉ tiêu với mệnh lệnh hành chính sang phát triển theo định hướng bằng chiến lược - quy hoạch - kế hoạch, ngành Công Thương đã tham mưu và tổ chức xây dựng nhiều văn bản pháp luật, các chương trình, kế hoạch phát triển công nghiệp, thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế.

Điển hình và cũng là bước đột phá đó là tham mưu, tổ chức đàm phán sớm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Gần 30 năm sau, nhìn lại sự kiện này, mới thấy hết sự táo bạo của Việt Nam lúc đó. Thời điểm ngày 04/01/1995, khi WTO chấp nhận đơn xin gia nhập của Việt Nam, tình hình kinh tế trong nước mới bước đầu thoát khỏi tình trạng trì trệ, suy thoái, phải hơn 1 năm sau, tháng 7/1996, Đại hội VIII mới công bố: “Nước ta đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng và kéo dài hơn 15 năm, tuy còn một số mặt chưa vững chắc”4. Mặt khác, cán cân thương mại suốt những năm 1991 - 1995 luôn trong trạng thái nhập siêu, dao động trong khoảng 12,5% năm 1991 đến 49,7% năm 1995 trên tổng kim ngạch xuất khẩu. Điều đó có nghĩa là, doanh nghiệp công nghiệp nhà nước với nhiều lợi thế về nền tảng cơ sở vật chất kỹ thuật được tích lũy từ thời bao cấp, về tiếp cận đất đai, tín dụng... đang có những đóng góp quan trọng vào sản lượng, giá trị công nghiệp. Nhưng từ đây cũng nảy sinh mối lo rằng, các doanh nghiệp này đang được “nuông chiều” hơn các thành phần kinh tế khác, nếu hội nhập, liệu có đứng vững trong môi trường cạnh tranh bình đẳng với nguyên tắc đối xử quốc gia, không phân biệt đối xử giữa sản phẩm, dịch vụ của nhà cung cấp trong nước với sản phẩm, dịch vụ của nhà cung cấp nước ngoài? Liệu có còn giữ được vai trò đầu tàu, có trở thành một lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước để ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, khắc phục các khiếm khuyết của cơ chế thị trường?

Vì vậy, con đường đi đến quyết định đàm phán gia nhập WTO dù được trình bày hết sức thuyết phục cũng phải thật sự bản lĩnh mới có thể vượt qua được sự nghi hoặc, e ngại về làm cách nào để Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế mà vẫn bảo đảm an ninh kinh tế, thị trường trong nước không bị thâu tóm, không bị mất quyền kiểm soát, doanh nghiệp trong nước trụ vững, đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới! Sự dũng cảm đó dựa trên nguyên lý có thể dùng ngay sức ép của hội nhập để sắp xếp, cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực doanh nghiệp vốn từng được “nuông chiều”, và thực tiễn những năm sau đó đã chứng minh sự đúng đắn của nguyên lý này.

Gia nhập WTO, Việt Nam mở ra sân chơi toàn cầu với 149 nước và vùng lãnh thổ. Theo đánh giá của Quốc hội nước ta, việc gia nhập WTO là cơ sở cho các hội nhập khác về kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và an ninh - quốc phòng.

Từ điểm đột phá quyết tâm đưa Việt Nam hội nhập vào dòng chảy kinh tế thế giới, nơi mở rộng cơ hội tham gia vào mạng sản xuất, chuỗi giá trị toàn cầu, cũng là nơi tiềm ẩn những nhân tố có thể gây mất ổn định nền sản xuất trong nước; nơi dang rộng vòng tay liên kết, hợp tác hết sức đa dạng cho từng nhóm nước có trình độ phát triển khác nhau, song cũng là nơi mà cơ hội và thách thức đan xen nhau rất phức tạp, ngành Công Thương đã đóng góp vào việc thể chế hóa các chính sách kinh tế, theo hướng mở rộng quyền kinh doanh, khơi thông nguồn lực của xã hội để phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia, đủ sức ứng phó với những biến động từ bên ngoài. Bên cạnh đó, chủ động tham mưu cho Đảng và Nhà nước công tác nội luật hóa cho phù hợp với các điều ước quốc tế, các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương.

Luật thương mại năm 1997, 2005 đã thể hiện tính tiến bộ, có sự tương thích với pháp luật và thông lệ quốc tế. Các nguyên tắc đó gồm:

- Thương mại được hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ bao gồm hoạt động mua bán hàng hóa mà cả hoạt động đầu tư, dịch vụ và mua bán quyền sở hữu trí tuệ.

- Sự bình đẳng trước pháp luật của thương nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong hoạt động thương mại.

- Khẳng định quyền tự do, tự nguyện thỏa thuận trong hoạt động thương mại.

- Công nhận việc áp dụng tập quán trong hoạt động thương mại.

- Đề cao trách nhiệm của thương nhân đối với người tiêu dùng.

- Công nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu trong hoạt động thương mại.

Với quan điểm tiếp cận rộng mở của Luật thương mại năm 1997, 2005, cùng với Luật doanh nghiệp năm 2000, 2005 và các văn bản pháp lý có chức năng bảo vệ sự bình đẳng trong hoạt động sản xuất - kinh doanh cũng như quyền lợi người tiêu dùng như Luật cạnh tranh năm 2004, Quyết định số 1681/QĐ-BTM ngày 15/11/2004 và Quyết định số 1249/QĐ-BTM ngày 31/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Thương mại quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý thị trường, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010... đã thúc đẩy sự ra đời của các tầng lớp thương nhân mới. Tính đến đầu năm 2010, số doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng là 84,7 nghìn doanh nghiệp, chiếm 34% tổng số doanh nghiệp, gấp 5,7 lần năm 2000. Trong khi đó, các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thương mại và dịch vụ chiếm tỷ lệ cao nhất về số doanh nghiệp, vốn kinh doanh và đứng thứ hai về kết quả hoạt động kinh doanh. Tại thời điểm ngày 01/01/2010, tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ là 155,3 nghìn doanh nghiệp, chiếm 62,4% tổng số doanh nghiệp, gấp 6,5 lần năm 2000.

Những kết quả trên đã góp phần đưa tổng sản phẩm trong nước (tính theo giá so sánh năm 1994) năm 2010 đã gấp gần 2,02 lần năm 2000. Nếu tính bằng đôla Mỹ theo tỷ giá hối đoái thực tế bình quân hằng năm, tổng sản phẩm trong nước (GDP) đã tăng từ gần 31,2 tỉ USD năm 2000 lên trên 100,8 tỉ USD năm 2010, tức là gấp 3,23 lần. Theo phân loại hiện nay của Ngân hàng Thế giới về thu nhập tính theo tổng thu nhập quốc gia (GNI), từ năm 2008, Việt Nam đã ra khỏi nhóm nước và vùng lãnh thổ thu nhập thấp, bước vào nhóm nước và vùng lãnh thổ thu nhập trung bình.

Bên cạnh sự phát triển của tầng lớp thương nhân mới, các hoạt động kinh tế được định hướng theo các chiến lược, quy hoạch nhằm phát triển các phân ngành công nghiệp trên cơ sở phát huy tổng hợp nguồn lực của mọi khu vực kinh tế, theo hướng hình thành cân đối động, đảm bảo sự ưu tiên phát triển các ngành, vùng phù hợp với nguồn lực và lợi thế trong từng thời kỳ, với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và bảo đảm tham gia một cách chủ động, hiệu quả vào liên kết công nghiệp và hiệp tác sản xuất giữa các doanh nghiệp, giữa các ngành và với các tập đoàn đa quốc gia trên thế giới. Đồng thời, gắn chặt với phát triển dịch vụ, tạo động lực trực tiếp cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Công tác quản lý nhà nước về công nghiệp theo hướng chuyển mạnh sang chức năng thúc đẩy, phục vụ phát triển là chính, hạn chế tối đa sử dụng các biện pháp hành chính vào sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, giảm dần các đầu mối quản lý ngành. Quy hoạch cũng là cơ sở để ngành Công Thương xây dựng các đề án phát triển các ngành công nghiệp, như nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp; phát triển công nghiệp chế biến; phát triển công nghiệp hỗ trợ, triển khai có hiệu quả các đề án phát triển ngành phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn; đẩy mạnh các hoạt động khuyến công... Các quy hoạch, chiến lược thuộc ngành Công Thương trong thời kỳ này khá “đồ sộ”, vượt qua số lượng chiến lược, quy hoạch của bất cứ ngành nào.

Đây cũng là thời kỳ khá thành công trong công tác cổ phần hóa, tái cơ cấu một số doanh nghiệp nhà nước. Từ đó, tạo động lực thúc đẩy phát triển nhiều ngành, lĩnh vực công nghiệp, thương mại, khai thác, thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tạo điều kiện thuận lợi để góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sau cổ phần hóa, một số thương hiệu Việt đã vươn lên trở thành doanh nghiệp đầu ngành như Vinamilk, Nhựa Bình Minh,...

Kết quả, trong suốt 15 năm 1996 - 2010, nền kinh tế đã phát triển đúng hướng, tốc độ tăng của mỗi 5 năm ở khu vực công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của khu vực nông, lâm, thủy sản. Cụ thể, 5 năm 1996 - 2000, tăng trưởng khu vực công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ lần lượt là 10,6% và 5,75% so với 4,3% của nông, lâm, thủy sản. Tương tự, giai đoạn 2001 - 2005, tốc độ tăng của công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ lần lượt là 10,25% và 6,96% so với 3,83% của nông, lâm, thủy sản. Giai đoạn 2006 - 2010, tốc độ tăng của công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ lần lượt là 7,94% và 7,73% so với 3,34% của nông, lâm, thủy sản. Trong 15 năm, đóng góp của khu vực nông, lâm, thủy sản thu hẹp dần từ 25% năm 1996 giảm dần xuống còn 18,9% năm 2010, thì công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ liên tục là những khu vực đóng góp chủ yếu vào tổng sản phẩm quốc dân, duy trì ở mức trên dưới 40% mỗi khu vực.

Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh năm 1994) năm 2010 đạt 795,1 nghìn tỉ đồng, gấp 4 lần năm 2000, bình quân trong 10 năm (2001 - 2010) tăng 14,9%/năm; trong đó khu vực nhà nước gấp 2,1 lần, bình quân tăng 7,8%/năm; khu vực ngoài nhà nước gấp 6,5 lần, bình quân tăng 20,5%/năm; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài gấp 4,7 lần, bình quân tăng 16,7%/năm. So với 10 năm (1991 - 2000) thì tốc độ tăng của ngành công nghiệp 10 năm 2001 - 2010 đã cao hơn 1,1% (14,9% so với 13,8%)5.

Dung lượng thị trường trong nước tăng nhanh. Giai đoạn 1996 - 2010, tổng mức lưu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng bình quân 20%/năm, đáp ứng cơ bản nhu cầu của đại đa số người tiêu dùng. Tổng mức lưu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ 5 năm 2006 - 2010 đạt 5,1 triệu tỉ đồng, gấp 2,93 lần so với 5 năm 2001 - 2005. Thị trường thành thị trở thành trung tâm và đầu mối giao lưu kinh tế với các hình thức tổ chức văn minh, hiện đại; trong khi thị trường nông thôn, miền núi từng bước phát triển và ngày càng mở rộng. Cùng với hệ thống chợ truyền thống, số lượng các siêu thị đã tăng nhanh. Đặc biệt từ năm 1996 trở đi, không còn các cơn sốt do mất cân đối cung cầu gây ra. Nhờ sự tham gia của các thành phần kinh tế, cơ sở thương mại được đầu tư mạnh mẽ, từ năm 1995 đến năm 2010, đầu tư cho ngành thương mại - dịch vụ chiếm khoảng 20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Số lượng chợ đến ngày 31/12 các năm 2008, 2009, 2010 (trước đó không có thống kê) lần lượt là 7.871 chợ, 8.495 chợ và 8.528 chợ. Tương tự, số siêu thị giai đoạn 2008 - 2010 lần lượt là 386, 451 và 571; số trung tâm thương mại lần lượt là 72, 85 và 1016. Các nhà bán lẻ nước ngoài tham gia vào thị trường nội địa, trong đó có những tập đoàn siêu thị quốc tế lớn như Metro, BigC, Parson, Zen Plaza, Diamond Plaza, Lotte Mart... góp phần làm cho hệ thống phân phối trong nước có sự cạnh tranh lành mạnh. Trong khi các nhà bán lẻ trong nước ngày càng lớn mạnh, với sự tham gia của Saigon Co.op, Hapro Mart, Citi Mart, Intimex... chiếm tỷ trọng lớn ở tất cả các kênh phân phối.

Việc ký kết và tích cực triển khai thực hiện nhiều hiệp định thương mại song phương với Mỹ, Nhật Bản, đa phương với ASEAN và đa phương giữa ASEAN với Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, nhất là việc trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã giúp doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu. Cứ sau mỗi 5 năm, kim ngạch xuất khẩu lại tăng gấp hơn 2 lần. Giai đoạn 2001 - 2005, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 110,81 tỉ USD, cao gấp 2,13 lần so với 51,82 tỉ USD của giai đoạn 1996 - 2000; giai đoạn 2006 - 2010 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 280,3 tỉ USD, cao gấp 2,53 lần so với 110,81 tỉ USD của giai đoạn 2001 - 20057. Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu và cơ cấu thị trường xuất, nhập khẩu tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực. Tỷ trọng của các nhóm hàng đã qua chế biến tăng dần. Hàng nguyên liệu thô năm 1996 chiếm trên 70%, đến năm 2000 còn khoảng 60% và năm 2010 còn 34,8% tổng kim ngạch xuất khẩu. Hàng chế biến, trong đó có cả hàng chế tạo, năm 1996 chỉ chiếm khoảng trên 20%, đến năm 2000 đã lên khoảng 40%, đến năm 2010 đạt 65,1%. Về thị trường, những năm 2000 trở về trước, xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào thị trường châu Á; từ năm 2001 trở đi, thị trường xuất khẩu đa dạng hơn, Bắc Mỹ và châu Âu ngày càng chiếm tỷ trọng lớn về giá trị.

Đến năm 2010, Việt Nam đã hoàn thành mục tiêu đưa “nhịp độ tăng xuất khẩu gấp trên 2 lần nhịp độ tăng GDP” đề ra trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 (Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX).

Sự năng động của hoạt động công nghiệp và thương mại góp phần quan trọng đưa đất nước băng qua những cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997 - 1998, khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 - 2009, vượt qua những cú “sốc” bong bóng bất động sản toàn cầu 2001 - 2003, bong bóng thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2005 - 2006, về đích với các chỉ số ấn tượng: Quy mô tổng sản phẩm trong nước của nền kinh tế năm 2005 đạt 838 nghìn tỉ đồng, gấp 2 lần so với năm 19958; tổng sản phẩm trong nước (tính theo giá so sánh năm 1994) năm 2010 đã gấp gần 2,02 lần năm 20009. Năm 2006, Việt Nam đã hoàn thành “Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) về xóa nghèo”, về đích trước gần 10 năm so với thời hạn năm 2015. Theo phân loại hiện nay của Ngân hàng Thế giới tính theo tổng thu nhập quốc gia (GNI), từ năm 2008, nước ta đã ra khỏi nhóm nước và vùng lãnh thổ thu nhập thấp, bước vào nhóm nước và vùng lãnh thổ thu nhập trung bình10. Năm 2010, Việt Nam đã đạt được thành công kép, đưa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000, và đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển11.

Sự năng động của hoạt động công nghiệp và thương mại cũng góp phần đưa con tàu Việt Nam cập bến, hoàn thành xuất sắc các chủ trương của Đại hội VIII, IX của Đảng là gắn công nghiệp hóa với hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ; của Đại hội X là gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với phát triển kinh tế tri thức, biểu hiện sinh động nhất là sự phát triển bền vững của công nghiệp chế biến. Tỷ trọng công nghiệp chế biến trong giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp thăng tiến mạnh từ 80,56% năm 1995 lên 90,02% năm 2010, trở thành động lực dẫn dắt sự tăng trưởng toàn ngành công nghiệp. Trong 10 năm cuối của thời kỳ, công nghiệp chế biến đã tạo nên 2 làn sóng chuyển dịch: từ năm 2000, chuyển dịch các ngành công nghiệp thâm dụng tài nguyên sang các ngành hàng thâm dụng lao động như dệt may, da giày; từ năm 2010, chuyển dịch các ngành công nghiệp thâm dụng lao động sang các ngành công nghiệp thâm dụng vốn như thép, hóa chất... để tạo nền tảng vững chắc cho làn sóng thứ ba: chuyển dịch từ các ngành thâm dụng vốn sang các ngành công nghiệp thâm dụng công nghệ, như điện tử, máy vi tính, sản phẩm quang học, máy móc công nghệ... cho giai đoạn sau này, bắt đầu từ năm 2016.

Những chính sách mở rộng hoạt động thương mại, từng bước thực hiện tự do hóa thương mại đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự lớn mạnh của tầng lớp thương nhân, tích lũy tiềm lực và kinh nghiệm để trở thành đội ngũ doanh nhân toàn cầu, đủ sức tự bảo vệ trước những thách thức và sức ép ngày càng lớn trong dòng chảy thương mại quốc tế.


1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.53, tr.199.

2, 3, 4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.60, tr.120; t.65, tr.139; t.55, tr.311.

5. Xem Tổng cục Thống kê: Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 10 năm 2001 - 2010, Sđd, tr.42, 43.

6. Xem Tổng cục Thống kê: Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 15 năm đầu thế kỷ XXI, Sđd, tr.763-767.

7. Xem Tổng hợp số liệu từ Niên giám Thống kê các năm 1996 - 2010.

8. “20 năm đổi mới: Đạt được nhiều thành tựu kinh tế - xã hội”, Báo Nhân Dân bản điện tử, ngày 19/4/2006.

9. Xem Tổng cục Thống kê: Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 10 năm 2001 - 2010, Sđd, tr.10.

10, 11. Xem Tổng cục Thống kê: Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 10 năm 2001 - 2010, Sđd, tr.10.

MỘT SỐ SỰ KIỆN LỊCH SỬ TIÊU BIỂU CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (1945 - 2010)

NĂM 1945

Ngày 28/8

Thành lập Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trong đó có Bộ Kinh tế quốc gia (tiền thân của Bộ Công Thương ngày nay). Bộ trưởng: Nguyễn Mạnh Hà.

Ngày 05/9

Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành Sắc lệnh số 07/SL cho phép tự do buôn bán và chuyên chở thóc gạo trong toàn hạt Bắc Bộ Việt Nam.

Ngày 17 - 24/9

Diễn ra “Tuần lễ Vàng” theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, khuyến khích người dân đóng góp ngân sách quốc gia nhằm tháo gỡ sự khó khăn về mặt tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ.

Ngày 18/9

Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp gỡ giới Công Thương Việt Nam.

Ngày 22/9

Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 36/SL về việc bãi bỏ các nghiệp đoàn Nông sản và Lâm sản, Kỹ nghệ, Khoáng sản, Thương mại, Nội thương, Ngoại thương, Vận tải và Ngân hàng…

Ngày 02/10

- Bộ Kinh tế quốc gia ra Nghị định (không số) cho phép các nhà kinh doanh có quyền tự do khai trương, mở rộng, nhượng lại hay di chuyển cơ sở kinh doanh.

- Nội dung của Sắc lệnh số 07/SL về tự do buôn bán và chuyên chở thóc gạo được mở rộng áp dụng cho cả Trung Bộ.

Ngày 02/10

Thành lập Nha Thương vụ và Nha Kinh tế tín dụng trực thuộc Bộ Kinh tế quốc gia1.

Ngày 09/10

Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 50/SL về việc cấm xuất cảng thóc, gạo, ngô, đỗ, các chế phẩm thuộc về ngũ cốc.

Ngày 13/10

Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho các giới Công Thương Việt Nam.

Ngày 15/11

Bộ Kinh tế quốc gia ban hành Nghị định số 41/BKT khuyến khích tận dụng đất đai, trồng màu cứu đói; tổ chức sản xuất nông cụ cho phát triển nông nghiệp.

Ngày 25/11

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ra Chỉ thị Kháng chiến, kiến quốc, xác định: “mở lại các nhà máy do Nhật bỏ, khai thác các mỏ, cho tư nhân góp vốn vào việc kinh doanh các nhà máy và mỏ ấy, khuyến khích các giới công thương mở hợp tác xã, mở các hội cổ phần tham gia kiến thiết lại nước nhà”2.

NĂM 1946

Ngày 01/01

Thành lập Chính phủ liên hiệp lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bộ Kinh tế quốc gia đổi tên thành Bộ Quốc dân kinh tế (tiền thân của Bộ Công Thương ngày nay). Bộ trưởng: Nguyễn Tường Long.

Ngày 24/01

Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 12/SL “quy định quyền hạn của ông Bộ trưởng Bộ Kinh tế”3.

Ngày 02/3

Thành lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bộ Quốc dân kinh tế được đổi tên thành Bộ Kinh tế (tiền thân của Bộ Công Thương ngày nay). Bộ trưởng: Chu Bá Phượng.

Tháng 3

- Bí mật di chuyển máy móc, thiết bị, vật tư nguyên liệu sản xuất từ các đô thị, vùng công nghiệp quan trọng về các khu vực an toàn nhằm chuẩn bị di chuyển lên Chiến khu Việt Bắc.

- Nha Tiếp tế thực hiện thu mua, vận chuyển và dự trữ hàng vạn tấn thóc gạo về các khu an toàn.

Ngày 30/5

- Ban hành Sắc lệnh số 89/SL về việc Chính phủ Việt Nam tạm thời giành quyền tìm kiếm mỏ.

- Ban hành Sắc lệnh số 90/SL ấn định những khu mỏ thuộc quyền sở hữu của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

- Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sang Pháp dự Hội nghị Phôngtennơbờlô, trong đó có các ông Phan Anh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; Chu Bá Phượng, Bộ trưởng Bộ Kinh tế; Nguyễn Mạnh Hà, nguyên Bộ trưởng Bộ Kinh tế quốc gia, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc dân kinh tế.

Tháng 6

Di chuyển máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu sản xuất lên Chiến khu Việt Bắc.

Ngày 05/6

- Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 61/SL quy định về tổ

chức của Bộ Quốc dân kinh tế.

- Thành lập mới Nha Tiếp tế (Bộ Kinh tế) dựa trên việc tổ chức lại các

cơ quan tiếp tế trước đây. Nha Tiếp tế phụ trách phân phối nguyên vật

liệu, hàng hóa cho hoạt động sản xuất, tiểu thủ công nghiệp cũng như

cho tiêu dùng của người dân.

- Thành lập mới Ban Thanh tra nhằm kiểm tra các đơn vị trong việc

tuân thủ, thi hành chủ trương, chính sách của Bộ Quốc dân kinh tế.

Ngày 03/11

Bộ Kinh tế nằm trong Chính phủ mới (thay cho Chính phủ liên hiệp kháng chiến).

Ngày 05/11

Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Chỉ thị Công việc khẩn cấp bây giờ, nhấn mạnh việc phát triển “thủ công nghệ (vải, giấy, v.v.)” là một trong những nhiệm vụ phát triển kinh tế trọng tâm.

Ngày 13/11

Toàn bộ công nhân Nhà máy Sợi Nam Định đã tổ chức đình công chống lại sự áp bức của thực dân Pháp. Công nhân và nhân dân các tỉnh Nam Định, Hồng Gai, Hà Đông, Phú Thọ, Sơn Tây, Quảng Ngãi, Hà Nội đã gửi thư cổ vũ, quyên tiền ủng hộ công nhân Nhà máy Sợi Nam Định. Cuộc bãi công kéo dài đến ngày Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Ngày 26/11

Theo Sắc lệnh số 220/SL, Nha Kỹ nghệ đổi tên thành Nha Khoáng chất và Kỹ nghệ (Bộ Kinh tế) để đảm nhiệm thêm việc lập bản đồ địa chất, quản lý hoạt động thăm dò, khai thác, nhượng quyền khai thác các mỏ khoáng sản.

NĂM 1947

Năm 1947

Luật sư Phan Anh được Chính phủ cử giữ chức Bộ trưởng Bộ Kinh tế.

Ngày 03/02

Thành lập Nha Tín dụng sản xuất để thay thế Nha Nông nghiệp tín dụng và Nha Kinh tế tín dụng.

Ngày 16/02

Thành lập Hội đồng Sản xuất kỹ nghệ (Bộ Kinh tế).

Ngày 16/3

Thành lập Ngoại thương Cục theo Sắc lệnh số 29B/SL. Sắc lệnh chia hàng hóa xuất, nhập khẩu thành hai danh mục: (1) Hàng hóa cấm xuất nhập cảng và hàng hóa do Chính phủ trực tiếp xuất, nhập khẩu; (2) Hàng hóa tư nhân được xuất, nhập cảng dưới sự kiểm soát của Chính phủ.

Tháng 4

Hoàn thành việc di chuyển máy móc, thiết bị, vật tư nguyên liệu sản xuất lên Chiến khu Việt Bắc.

Ngày 19/4

Thành lập Nhà máy Cơ khí Trần Hưng Đạo tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang), được xem là cái nôi của ngành Cơ khí Việt Nam.

Ngày 01/6

Chủ tịch Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 54/SL bãi bỏ Hội đồng Quản trị Ngoại thương Cục (gồm đại biểu của 4 bộ: Kinh tế, Tài chính, Quốc phòng, Nội vụ) để đặt Cục này về Bộ Kinh tế quản lý trực tiếp.

Ngày 17/7

Bộ Kinh tế ban hành Nghị định số 112/BKT tạm ấn định những “đồn biên giới hay hải khẩu” có hoạt động ngoại thương tại Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Thất Khê (Lạng Sơn), Thanh Hóa, Nghệ An.

NĂM 1948

Năm 1948

Theo đề xuất của Bộ trưởng Bộ Kinh tế Phan Anh, năm 1948 đã mở 2 khóa đào tạo cán bộ quản lý kinh tế.

Cũng trong năm 1948, mở Trường Cán bộ kỹ thuật Trung Bộ đặt tại xã Đồng Thanh, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Đây là trường cao đẳng kỹ thuật đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nhiệm vụ của Trường là đào tạo cán bộ kỹ thuật cho ngành Cơ khí, Đúc - Luyện kim.

Tháng 01

Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ, tiền thân là Nhà máy Giấy Đáp Cầu, đã tạo ra loại giấy dai đặc biệt từ cây dó rừng, chuyên phục vụ cho việc in tiền.

Ngày 01/01

Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Sắc lệnh số 104/SL ấn định các nguyên tắc căn bản của các “doanh nghiệp quốc gia”.

Ngày 29/02

Thành lập Cục Tiếp tế vận tải thay cho Nha Tiếp tế, để chuyển chế độ hoạt động của cơ quan này từ đơn vị hành chính sang “doanh nghiệp quốc gia” (nay gọi là doanh nghiệp nhà nước).

Ngày 14/4

Ban hành Nghị định Liên bộ Kinh tế - Tài chính - Nội vụ - Tư pháp số 101/BKT-BT về thể lệ mậu dịch giữa vùng tự do và vùng tạm bị địch chiếm.

Ngày 27/4

Bộ Kinh tế ra Thông tư số 09/KT-TT-NT ấn định các loại hàng hóa được phép lưu thông giữa vùng tự do và vùng tạm bị địch chiếm.

Ngày 28/5

Tái lập Nha Thống kê, Bộ Kinh tế theo Sắc lệnh số 190/SL. Nha Thống kê có nhiệm vụ lưu trữ số liệu về tất cả các lĩnh vực do Bộ Kinh tế quản lý.

Ngày 12/10

Thành lập Ban Trung ương bao vây kinh tế địch theo Sắc lệnh số 241/SL. Bộ trưởng Bộ Kinh tế là Chủ tịch Ban, đại diện Bộ Tài chính và đại diện Ngân hàng Nhà nước là Ủy viên thường trực, đại diện Bộ Quốc phòng và đại diện Bộ Công an là Ủy viên.

Ngày 15/11

Lò cao thí nghiệm tại huyện Con Cuông, Nghệ An cho ra mẻ gang đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Ngày 19/11

Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 257/SL “cấm chỉ mọi sự tích trữ có tính chất đầu cơ những hàng hóa cần thiết cho đời sống nhân dân”.

NĂM 1949

Đầu năm 1949

Bốn mỏ than: Phấn Mễ, Minh Khai, Đầm Đùn và Khe Bố được tổ chức lại, trở thành những đơn vị công nghiệp nhà nước đầu tiên trong chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Ngày 25/02

Ban hành Sắc lệnh số 8/SL quy định “cấm không được bán những loại hàng hóa cần thiết cho đời sống nhân dân và công cuộc kháng chiến quá giá tối đa do Chính phủ ấn định”.

Ngày 25/4

Nha Thống kê chuyển sang Văn phòng Chủ tịch Chính phủ theo Sắc lệnh số 33/SL.

Ngày 18/6

Nhiệm vụ của Ban Trung ương bao vây kinh tế địch được giao cho Bộ Kinh tế theo Sắc lệnh số 58/SL.

NĂM 1950

Đầu năm 1950

Bộ Kinh tế tổ chức lớp bồi dưỡng về kinh tế cho hơn 40 học viên.

Ngày 17/11

Thành lập Sở Nội thương thuộc Bộ Kinh tế thay cho Cục Tiếp tế vận tải.

NĂM 1951

Ngày 11 - 19/02

Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng nêu: “bảo vệ và phát triển nền tảng kinh tế của ta, đấu tranh kinh tế với địch”4.

Ngày 03/5

Đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Thứ trưởng Bộ Kinh tế Đặng Việt Châu có cuộc gặp với đoàn đại biểu Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa để thảo luận, đàm phán về việc giao thương hàng hóa giữa hai nước.

Ngày 14/5

- Bộ Kinh tế được đổi tên thành Bộ Công Thương theo Sắc lệnh số 21/SL của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ông Phan Anh tiếp tục đảm nhiệm chức vụ Bộ trưởng.

- Thành lập Sở Mậu dịch, nằm trong Bộ Công Thương theo Sắc lệnh số 22/SL.

Ngày 15/8

Giải thể Ban Trung ương bao vây kinh tế địch và thành lập Ban Trung ương quản lý xuất, nhập khẩu theo Nghị định số 118/TTg với nhiệm vụ kiểm soát xuất, nhập khẩu, kết hối ngoại tệ, quản lý thuế xuất, nhập khẩu.

Ngày 20/9

Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư tới Hội nghị Mậu dịch.

NĂM 1952

Tháng 3

Bộ Công Thương triệu tập Hội nghị toàn quốc phổ biến chủ trương mới về đấu tranh kinh tế với địch tại Tuyên Quang. Hội nghị nhấn mạnh phải chủ động tăng cường xuất khẩu, quản lý chặt chẽ nhập khẩu, tích lũy ngoại tệ.

Tháng 7

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định Thương mại với Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Ngày 04/11

Ban hành Sắc lệnh số 182/SL xác định xây dựng các doanh nghiệp quốc gia nhằm phát triển kinh tế nhà nước, lãnh đạo và giúp đỡ kinh tế hợp tác xã và kinh tế tư nhân phát triển theo những phương châm, chính sách và kế hoạch kinh tế của Chính phủ.

NĂM 1953

Tháng 01

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Nghị định thư về mậu dịch tiểu ngạch với Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Tháng 11

Lò cao NX3 có dung tích tới 8,3 m3, cao 13 m được xây dựng mới trong lòng hang đá ở Như Xuân (Thanh Hóa) chính thức hoạt động, cung cấp cho việc sản xuất vũ khí ở các chiến trường.

NĂM 1954

Chuẩn bị cho tiếp quản Thủ đô

- Bộ Công Thương đề xuất gom mua tối đa hàng hóa nhằm vừa giữ giá ở vùng tự do cũ để duy trì nền kinh tế tại đây vận hành bình thường, vừa tăng cường nguồn hàng hóa, vật tư dự trữ cần thiết cho hệ thống mậu dịch chuẩn bị tiếp quản Thủ đô cũng như các vùng mới được giải phóng.

- Bộ Công Thương tổ chức các đoàn cán bộ bí mật vào Hà Nội để đàm phán mua lại hàng tồn kho của các hãng buôn đang cần bán thu hồi vốn trước khi di tản vào miền Nam, lên kế hoạch bố trí các điểm bán hàng thuận lợi, cũng như chuẩn bị cho công tác quản lý các hoạt động kinh tế tại Thủ đô sau này.

- Sở Mậu dịch khẩn trương tổ chức hàng loạt trạm thu mua dọc các đường ranh giới giữa vùng tự do và vùng tạm bị địch chiếm trước đây với nhiệm vụ gom mua càng nhiều càng tốt các loại hàng hóa thiết yếu như lương thực, chất đốt… được chuyển từ vùng mới được giải phóng vào vùng tự do.

- Đối với mặt hàng than, Bộ Công Thương chỉ đạo các mỏ khai thác tại vùng tự do nỗ lực tăng sản lượng nhằm đáp ứng thêm một phần nhu cầu tại vùng mới được giải phóng.

- Nhiều cán bộ mậu dịch được cử tìm kiếm, liên hệ với các hãng kinh doanh than tại Hà Nội để ký hợp đồng mua. Sau ngày 10/10/1954, các hãng buôn đều chuyển giao đầy đủ than chất lượng tốt theo hợp đồng.

- Một lượng lớn hàng hóa tiêu dùng, vật tư sản xuất cần thiết như vải các loại, dầu hỏa, sợi dệt… nằm sẵn tại các kho ở Hà Nội được Sở Mậu dịch thu mua, giúp tổ chức bán hàng ra cho nhân dân ngay khi tiếp quản.

Tháng 7

Hội nghị Trung ương 6 khóa II xác định nhiệm vụ cách mạng là “phục hồi và phát triển công thương nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng nền tài chính vững chắc để đạt tới ổn định vật giá, ổn định tiền tệ, tạo điều kiện tiến tới thăng bằng thu chi”5.

Tháng 9

Bộ Chính trị ra Nghị quyết về tình hình mới, nhiệm vụ mới và chính sách mới của Đảng. Trong đó, nhấn mạnh: “Cần hết sức coi trọng phục hồi công thương nghiệp làm cho các xí nghiệp công và tư hiện có được tiếp tục kinh doanh, làm cho thị trường hoạt động, vật giá ổn định, phục hồi và phát triển mậu dịch đối ngoại”6.

Tháng 10

Hoạt động xuất, nhập khẩu thông qua tuyến đường sắt giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc được triển khai.

Ngày 04/12

Phủ Thủ tướng ban hành Nghị định số 419/TTg về thành lập các tổng công ty chuyên nghiệp mậu dịch quốc doanh.

Ngày 09/12

Bộ Chính trị họp bàn về khôi phục kinh tế.

Ngày 21/12

Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Nhà máy Đèn Bờ Hồ và Nhà máy Điện Yên Phụ. Sự kiện này đã trở thành một mốc son lịch sử và ngày 12/10/2009, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1594/QĐ-TTg lấy ngày 21/12 hằng năm là “Ngày truyền thống ngành Điện lực Việt Nam”.

NĂM 1955

Năm 1955

Khôi phục mỏ Apatít Lào Cai với sự giúp đỡ của Liên Xô.

Tháng 3

Báo cáo về đường lối khôi phục kinh tế do Chính phủ trình bày trước kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa I nêu ba nội dung: Một là, chú trọng gây dựng cơ sở cho công nghiệp hóa. Hai là, phát triển sản xuất làm cho kinh tế dồi dào, công tư đều được quan tâm. Ba là, tăng cường kinh tế quốc doanh, chăm lo kinh tế hợp tác xã, khuyến khích sản xuất - kinh doanh của các tầng lớp tiểu tư sản và tư sản dân tộc.

Ngày 15/3

- Bộ Công Thương ra Chỉ thị số 454/BCT-KB tổ chức lại ngành mậu dịch quốc doanh, thành lập và sắp xếp lại hệ thống công ty chuyên nghiệp mậu dịch quốc doanh.

- Thành lập những hợp tác xã mua bán đầu tiên.

Ngày 30/3

Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ số 489/TTg về việc ban hành đăng ký các loại kinh doanh công thương nghiệp.

Ngày 25/4

Bộ đội ta vào tiếp quản vùng Mỏ Quảng Ninh.

Tháng 6

Thương nghiệp quốc doanh tổ chức đấu tranh thắng lợi cuộc bình ổn giá lúa gạo đầu tiên sau khi miền Bắc được giải phóng.

Tháng 7

Việt Nam ký Hiệp định Viện trợ kinh tế - kỹ thuật với Liên Xô.

Ngày 01/7

Bộ Công Thương ra quyết định thành lập Ban phục hồi Nhà máy Sợi Nam Định, sáp nhập Nhà máy Tơ thành một phân xưởng của Nhà máy Sợi và đổi tên thành Nhà máy Dệt Nam Định. Ngày 25/12, Nhà máy chính thức đi vào hoạt động.

Ngày 21/7

Thành lập Cục Điện lực, cơ quan quản lý nhà nước đầu tiên chuyên trách lĩnh vực điện.

Ngày 22/9

Bộ Công Thương tách ra thành Bộ Công nghiệp (Bộ trưởng: Lê Thanh Nghị) và Bộ Thương nghiệp (Bộ trưởng: Phan Anh).

Ngày 04/11

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 609/TTg về việc cho phép kinh doanh và đăng ký kinh doanh công thương nghiệp.

Ngày 15/11

Nhà máy Ximăng Hải Phòng bắt đầu sản xuất sau thời gian khôi phục.

Ngày 24/11

Ban Bí thư ra Chỉ thị số 47-CT/TW về việc tổ chức hợp tác xã mua bán ở nông thôn và hợp tác xã tiêu thụ ở thành thị.

Tháng 12

Việt Nam ký Hiệp định Viện trợ kinh tế - kỹ thuật với Hunggari.

Ngày 26/12

Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 641/TTg thành lập các cơ quan quản lý hợp tác xã ở các cấp: Trung ương, khu, tỉnh và thành phố.

Ngày 27/12

Ban hành Điều lệ tạm thời số 646/TTg quy định việc điều chỉnh quan hệ giữa người làm công và chủ xí nghiệp trong các xí nghiệp tư doanh.

NĂM 1956

Tháng 01

- Việt Nam ký Hiệp định Thương mại với Bungari, Tiệp Khắc.

- Việt Nam ký Hiệp định Viện trợ hàng hóa với Cộng hòa Dân chủ Đức.

Ngày 29/01

Nhà máy Dệt Nam Định làm lễ khai trương, đi vào sản xuất sau thời gian khôi phục.

Ngày 20/3

Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 708/TTg ban hành bản Điều lệ tạm thời về các xí nghiệp tư nhân.

Tháng 4

- Ký Hiệp định Viện trợ kinh tế và mậu dịch Việt Nam - Rumani.

- Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ số 735/TTg ngày 10/4/1956 tạm thời về hợp đồng kinh doanh, nhằm tăng cường liên kết kinh tế và trách nhiệm vật chất đối với việc thực hiện cam kết hợp đồng giữa các xí nghiệp quốc doanh với nhau và giữa quốc doanh với tư doanh.

Ngày 16/6

Khánh thành Nhà máy Diêm Thống Nhất.

Ngày 27/9

Khánh thành Công trình cải tạo Nhà máy Rượu Hà Nội.

Ngày 06/10

Mỏ thiếc Tĩnh Túc, được coi là “đứa con đầu lòng” của ngành Kim loại màu Việt Nam, do Liên Xô viện trợ, khánh thành và đi vào hoạt động.

Ngày 21/11

Liên bộ Công nghiệp và Tài chính ra Thông tư liên tịch số 05/TT-LB về thể lệ quản lý tiền mặt của các xí nghiệp quốc doanh thuộc Bộ Công nghiệp.

Ngày 13 - 17/12

Hội nghị lần thứ 11 mở rộng của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam kết luận: “Những thành tích về việc khôi phục công nghiệp và thủ công nghiệp trên đây đã góp phần duy trì sinh hoạt của những thành thị mới giải phóng, giải quyết một phần nạn thất nghiệp, cung cấp một số hàng cho nhân dân và cho xuất khẩu, tập hợp và đào tạo được một số cán bộ và công nhân”7.

NĂM 1957

Tháng 02

Ký Hiệp định trao đổi hàng hóa Việt Nam - Rumani.

Tháng 3

Ký Hiệp định trao đổi hàng hóa và thanh toán Việt Nam - Tiệp Khắc.

Ngày 13/3

Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 05-NQ/TW về vấn đề bình ổn vật giá, quản lý thị trường.

Ngày 04/4

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 130/TTg về việc thi hành từng bước chế độ hạch toán kinh tế để tăng cường việc quản lý kinh doanh của xí nghiệp quốc doanh.

Ngày 19/4

Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc luật số 011/SLT cấm chỉ mọi hành động đầu cơ về kinh tế.

Tháng 6

Bộ Thương nghiệp chỉ đạo Tổng Công ty Lương thực phải mua hết lúa gạo của nông dân. Cuộc đấu tranh này kéo dài sang cả các năm 1958 - 1959, không những đối với lúa gạo, mà cả đối với một số nông sản khác như mía, đường mật... Kết quả là đã giữ được giá thị trường ở mức giá chỉ đạo có lợi cho sản xuất, thúc đẩy nhanh chóng phục hồi và phát triển nông nghiệp.

Ngày 03/7

Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 290/TTg về việc thành lập Ban Quản lý thị trường Trung ương và các ban quản lý thị trường ở các tỉnh, thành phố, khu tự trị.

Ngày 07/7

Sở Địa chất đổi tên thành Cục Địa chất trực thuộc Bộ Công nghiệp theo Quyết định số 1225-BCN/QĐ của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.

Ngày 17/7

Thứ trưởng Bộ Thương nghiệp Đỗ Mười trình bày tại Hội nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (mở rộng) dự thảo chính sách của Nhà nước đối với công thương nghiệp tư bản tư doanh.

Ngày 23/9

Khánh thành Nhà máy Chè Phú Thọ do Liên Xô giúp đỡ.

Ngày 20/11

Khánh thành hai Nhà máy Thủy điện Tà Sa và Nà Ngàn.

NĂM 1958

Tháng 01

Xây dựng đường dây trung áp 35 kV đầu tiên (Hà Nội - Phố Nối).

Tháng 4

Bộ Thương nghiệp tách ra thành Bộ Nội thương (Bộ trưởng: Đỗ Mười) và Bộ Ngoại thương (Bộ trưởng: Phan Anh).

Ngày 12/4

Nhà máy Cơ khí Hà Nội, do Liên Xô giúp đỡ, chính thức đi vào hoạt động với nhiệm vụ sản xuất các loại máy công cụ có độ chính xác cấp 2 để trang bị cho ngành Cơ khí non trẻ của nước ta.

Ngày 13/6

Thủ tướng Chính phủ ra Thông tư số 297/TTg ban hành bản Quy tắc tổ chức tạm thời hợp tác xã thủ công nghiệp.

Ngày 15/8

Hoàn thành việc khôi phục Nhà máy Bia Hà Nội.

Tháng 10

Bộ Chính trị chủ trương mở rộng cuộc vận động cải tiến quản lý, nhằm áp dụng đầy đủ chế độ quản lý này trong xí nghiệp quốc doanh.

Ngày 04/11

Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định số 486/TTg ban hành bản Điều lệ quản lý mậu dịch tiểu ngạch nhân dân trong khu vực biên giới Việt - Trung.

Ngày 28/11

Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Lê Thanh Nghị phát lệnh khởi công xây dựng Khu Công nghiệp Việt Trì.

Tháng 12

Bộ Công nghiệp quyết định xây dựng Nhà máy Nhựa tại Hải Phòng. Đây là cơ sở đầu tiên của ngành Gia công chất dẻo của miền Bắc xã hội chủ nghĩa.

Ngày 01/12

Xí nghiệp Da Thụy Khuê được công nhận là xí nghiệp công tư hợp doanh (thí điểm).

Ngày 09 - 14/12

Kỳ họp thứ chín Quốc hội khóa I ra Nghị quyết thông qua toàn bộ kế hoạch 3 năm (1958 - 1960) - Kế hoạch cải tạo xã hội chủ nghĩa, trong đó có cải tạo công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.

Ngày 22/12

Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Lê Thanh Nghị phát lệnh khởi công Khu công nghiệp Thượng Đình.

NĂM 1959

Ngày 18/02

Việt Nam - Trung Quốc ký 7 văn kiện, gồm các hiệp định, nghị định thư, công hàm về việc Trung Quốc giúp Việt Nam về kinh tế - kỹ thuật, viện trợ không hoàn lại, trao đổi mậu dịch hai bên.

Ngày 07/3

Ký Hiệp định Hợp tác khoa học - kỹ thuật Việt Nam - Liên Xô. Theo đó, Liên Xô cho Việt Nam vay 100 triệu rúp và giúp Việt Nam xây dựng Nhà máy Điện Uông Bí, Nhà máy Điện Bàn Thạch.

Ngày 13/4

Khánh thành Nhà máy Dệt kim Đông Xuân.

Ngày 14/5

Khánh thành Nhà máy Điện Vinh.

Ngày 11/7

Khánh thành Nhà máy Gỗ Cầu Đuống.

Ngày 14/7

Ký nghị định thư về việc Mông Cổ giúp Việt Nam 1,3 triệu rúp và 2.000 tấn da.

Ngày 07/11

Khánh thành Nhà máy Điện Lào Cai.

Ngày 09/11

Hội nghị tổng kết thí điểm cải tiến quản lý xí nghiệp ở 6 đơn vị: Cơ khí Hà Nội, Điện Hà Nội, Xe lửa Gia Lâm, Điện Hải Phòng, Than Vàng Danh và Nông trường Tây Hiếu.

NĂM 1960

Ngày 04/01

Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định số 004/TTg ban hành Điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinh tế giữa các xí nghiệp quốc doanh và cơ quan nhà nước.

Ngày 07/3

Ký kết Hiệp định, Nghị định thư về Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam, mậu dịch tiểu ngạch biên giới Việt - Trung.

Ngày 17/3

Hội nghị tổng kết cuộc vận động cải tiến quản lý xí nghiệp tại xí nghiệp quốc doanh theo chế độ “Thủ trưởng phụ trách dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy, công nhân tham gia quản lý”.

Ngày 18 - 21/3

Đại hội các chủ nhiệm hợp tác xã và chiến sĩ thi đua các ngành thủ công nghiệp toàn miền Bắc lần thứ nhất.

Ngày 17/5

Khánh thành Nhà máy Sắt tráng men - Nhôm Hải Phòng và Nhà máy Nhựa Thiếu niên tiền phong.

Ngày 18/5

Khánh thành Nhà máy Cao su Sao Vàng, Thuốc lá Thăng Long và Xà phòng Hà Nội.

Ngày 26/7

- Tách Bộ Công nghiệp thành Bộ Công nghiệp nặng (Bộ trưởng:

Nguyễn Văn Trân), Bộ Công nghiệp nhẹ (Bộ trưởng: Kha Vạng Cân).

- Thành lập Tổng cục Địa chất và Tổng cục Vật tư.

Ngày 02/9

Khu công nghiệp Gang thép Thái Nguyên làm lễ khởi công bằng việc đổ bêtông móng lò cao số 1, mở đầu một giai đoạn lịch sử của ngành Luyện kim hiện đại Việt Nam.

Ngày 05 - 10/9

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng, lần đầu tiên xác định đường lối công nghiệp hóa: “nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở miền Bắc nước ta là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, mà mấu chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng”8.

Ngày 28/11

Ký Hiệp định Hợp tác khoa học - kỹ thuật Việt - Trung.

Tháng 12

Công cuộc cải tạo công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp căn bản hoàn thành trên miền Bắc. Kết quả, đã chuyển 729 xí nghiệp tư bản tư doanh thành 661 xí nghiệp công tư hợp doanh và 68 xí nghiệp hợp tác.

Ngày 23/12

Hiệp định Kinh tế và Thương mại Việt - Xô 1961 - 1965 được ký kết. Liên Xô giúp xây dựng 43 xí nghiệp, cho vay dài hạn 430 triệu rúp.

Tháng 12

Công cuộc cải tạo công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp căn bản hoàn thành trên miền Bắc. Kết quả, đã chuyển 729 xí nghiệp tư bản tư doanh thành 661 xí nghiệp công tư hợp doanh và 68 xí nghiệp hợp tác.

Ngày 23/12

Hiệp định Kinh tế và Thương mại Việt - Xô 1961 - 1965 được ký kết. Liên Xô giúp xây dựng 43 xí nghiệp, cho vay dài hạn 430 triệu rúp.

NĂM 1961

Ngày 31/01

Trung Quốc ký Hiệp định Thương mại cho Việt Nam vay dài hạn 141,75 triệu rúp; giúp xây dựng, mở rộng 28 xí nghiệp công nghiệp và giao thông, gồm các xí nghiệp luyện kim, công nghiệp nhẹ và đường sắt.

Ngày 08/02

Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 11-NQ/TW về chế độ lãnh đạo, quản lý xí nghiệp xã hội chủ nghĩa.

Tháng 4

- Phát động phong trào “thi đua với Duyên Hải” trong các xí nghiệp

miền Bắc.

- Khởi công xây dựng Nhà máy Ximăng Hà Tiên.

- Khởi công xây dựng Nhà máy Thủy điện Đa Nhim.

Ngày 12/4

Báo cáo của Ủy ban Kế hoạch nhà nước, do Phó Thủ tướng Nguyễn Duy Trinh trình bày tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa II, nhận định: “Công tác thương nghiệp được mở rộng và tăng cường, trong 3 năm, mức bán ra của mậu dịch quốc doanh tăng 142%. Khối lượng thu mua năm 1960 đã tăng 170% so với năm 1957”.

Ngày 19/5

Khởi công xây dựng Nhà máy Điện Uông Bí với sự giúp đỡ của Liên Xô.

Ngày 05/7

Ban Bí thư ban hành Nghị quyết số 21-NQ/TW về nhiệm vụ, phương hướng phát triển sản xuất và củng cố hợp tác xã thủ công nghiệp.

Ngày 30/8

Thủ tướng Chính phủ ra Thông tư số 348/TTg quy định chế độ nông trường quốc doanh giao nộp sản phẩm cho Nhà nước.

Ngày 23/11

Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 203/CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Ngoại thương.

Ngày 27/11

Tổng cục Địa chất ra Quyết định số 271/ĐC thành lập Đoàn Thăm dò Dầu lửa, số hiệu của Đoàn là Đoàn 36 dầu lửa, có nhiệm vụ tiến hành tìm kiếm, thăm dò dầu mỏ và khí đốt trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Ngày 28/11

Khánh thành Nhà máy Đường Nghệ An.

Ngày 14/12

Khánh thành đường dây 110 kV đầu tiên ở miền Bắc từ Việt Trì đi Đông Anh.

Ngày 31/12

Thành lập Xưởng Luyện Gang (nay là Nhà máy Luyện Gang), thuộc Khu Gang Thép Thái Nguyên

NĂM 1962

Ngày 22/01

Khánh thành Nhà máy Đường Vạn Điểm.

Ngày 12/02

Phát động thi đua “ba tốt” trong ngành Nội thương: tổ chức nguồn hàng tốt, lãnh đạo thị trường và phân phối hàng hóa tốt, quản lý kinh doanh tốt.

Ngày 05/3

Hoàn thành việc đặt đường dây 110 kV Đông Anh - Thái Nguyên.

Tháng 4

Hội nghị Trung ương 7 khóa III bàn về nhiệm vụ và phương hướng xây dựng và phát triển công nghiệp.

Ngày 24/6

Khánh thành Nhà máy Supe Phốtphát Lâm Thao.

Ngày 15/11

Hội nghị kiểm điểm công tác cải tạo những người buôn bán nhỏ toàn miền Bắc.

NĂM 1963

Ngày 08/01

Khánh thành Nhà máy Bóng đèn, Phích nước Rạng Đông.

Ngày 08/5

Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) và kế hoạch nhà nước năm 1963, xác định nội dung công nghiệp hóa là xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.

Ngày 06/9

Thành lập Xưởng Luyện Cốc (nay là Nhà máy Cốc Hóa), thuộc Khu Gang thép Thái Nguyên.

Ngày 28/9

Khánh thành Nhà máy Phân lân Văn Điển.

Ngày 25/11

Thành lập Xưởng Động lực (nay là Xí nghiệp Năng lượng), thuộc Khu Gang thép Thái Nguyên.

Ngày 26/11

Dòng điện từ Nhà máy Điện Uông Bí đã hòa vào lưới điện miền Bắc.

Ngày 29/11

Mẻ gang đầu tiên của lò cao số 1 đã ra lò, đánh dấu quá trình khắc phục khó khăn, dám nghĩ, dám làm với tinh thần tự lực cánh sinh rất cao của hơn 2,2 vạn cán bộ, công nhân Gang thép Thái Nguyên.

Ngày 20/12

Khánh thành lò cao số 1 Khu Gang thép Thái Nguyên.

NĂM 1964

Ngày 18/01

Khánh thành Nhà máy Điện Uông Bí.

Ngày 05/8

Kho xăng dầu Bến Thủy là điểm đầu tiên trên miền Bắc xã hội chủ nghĩa bị bắn phá.

Ngày 19/8

Khởi công xây dựng Nhà máy Thủy điện Thác Bà - “đứa con đầu lòng” của ngành Thủy điện miền Bắc xã hội chủ nghĩa.

Ngày 17/9

Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 105-NQ/TW về tình hình, nhiệm vụ, phương hướng, chính sách phát triển công nghiệp địa phương.

Ngày 21/11

Thành lập phân xưởng Luyện thép (nay là Nhà máy Luyện thép Lưu Xá), luyện thép theo phương pháp lò Máctanh (tức lò bằng), mỗi lò 150 tấn thép/mẻ.

Ngày 22/12

Hoàn thành việc đóng mới đầu máy xe lửa kiểu Tự Lực, mang tên Nguyễn Văn Trỗi.

Tháng 12

Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III họp bàn về vấn đề thương nghiệp và giá cả.

NĂM 1965

Ngày 16/01

Chủ tịch Hồ Chí Minh tới dự và nói chuyện tại Hội nghị ngành Công nghiệp nhẹ. Chủ tịch biểu dương những nỗ lực của ngành trong các chỉ tiêu về công nghiệp, thủ công nghiệp, năng suất lao động; thi đua sản xuất làm ra được những sản phẩm “nhiều, nhanh, tốt, rẻ” cho người dân.

Ngày 08/3

Khánh thành Nhà máy Dệt 8/3 sau 5 năm xây dựng.

Ngày 25 - 27/3

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III họp Hội nghị lần thứ 11 (đặc biệt) về tình hình và nhiệm vụ cấp bách; quyết định chuyển hướng kinh tế miền Bắc từ thời bình sang thời chiến.

Ngày 07/7

Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 123-NQ/TW về việc chuyển hướng công tác tổ chức trong tình hình và nhiệm vụ mới, yêu cầu các ngành kinh tế “căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch cụ thể của ngành mình và việc phân cấp quản lý giữa trung ương và địa phương, giữa cấp trên và cấp dưới để xác định cụ thể việc kiện toàn ở những bộ phận, những cấp cần thiết”9.

NĂM 1966

Ngày 18/01

Ủy ban Thường vụ Quốc hội ra Nghị quyết số 200-NQ/TVQH ấn định thuế công thương nghiệp đối với các hợp tác xã, tổ chức hợp tác và hộ riêng lẻ kinh doanh công thương nghiệp (kèm theo Điều lệ về thuế công thương nghiệp đối với các hợp tác xã, tổ chức hợp tác và hộ riêng lẻ kinh doanh công thương nghiệp).

Ngày 22/3

Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ ra Quyết định số 184-BCNNh/TCCB ban hành bản Quy định về hệ thống tổ chức các cơ quan thi đua từ Bộ đến các đơn vị cơ sở với tinh thần “thi đua chống Mỹ, cứu nước” thi đua giành ba điểm cao toàn ngành.

Ngày 16/4

Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch nhà nước Nguyễn Côn trình bày Báo cáo của Hội đồng Chính phủ tại phiên họp Quốc hội về kế hoạch xây dựng và phát triển kinh tế hai năm 1966 - 1967, trong đó nêu nhiệm vụ trọng tâm: Tăng cường năng lực sản xuất công nghiệp, tận dụng công suất của các xí nghiệp, đẩy mạnh sản xuất để giải quyết nhu cầu thiết bị, nguyên liệu, vật liệu và hàng tiêu dùng mà Trung ương phải phụ trách, tập trung sức giúp đỡ cho việc xây dựng, phát triển kinh tế địa phương.

Ngày 27/4

Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 124-CT/TW về việc tăng cường lãnh đạo công tác tài chính, thương nghiệp và giá cả năm 1966 - 1967.

Ngày 07/5

Thủ tướng Chính phủ ban hành Thông tư số 76/TTg-CN, giao cho Tổng cục Thống kê nghiên cứu và ban hành “Quy định việc phân ngành cụ thể trong công nghiệp” nhằm phục vụ công tác lãnh đạo của Đảng và Nhà nước trong tổ chức quản lý công nghiệp của các bộ, tổng cục, các ngành ở Trung ương và địa phương.

Ngày 29/6

Không quân Mỹ đồng loạt ném bom vào Kho Xăng dầu Đức Giang (Hà Nội).

NĂM 1967

Ngày 23/01

Ban Bí thư ra Thông tri số 191-TT/TW về tăng cường hơn nữa việc lãnh đạo và củng cố phong trào hợp tác xã mua bán xã.

Ngày 10/5

Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị quyết số 59/CP về tăng cường bảo vệ tài sản và thực hành tiết kiệm.

Ngày 30/7

Binh đoàn Than với gần 2.000 thợ mỏ và một số đơn vị khác làm lễ xuất quân lên đường chi viện cho chiến trường miền Nam.

NĂM 1968

Tháng 01

Báo cáo của Ủy ban Kế hoạch nhà nước tại Hội nghị Trung ương 14 khóa III kiến nghị tập trung sức bảo đảm nhu cầu điện, than cho các ngành sản xuất, đẩy mạnh chế tạo cơ khí và sửa chữa nhằm phục vụ cho giao thông vận tải, nông nghiệp và công nghiệp địa phương.

Ngày 25/5

Ban Bí thư ra Thông báo số 11-TB/TW về việc chuẩn bị tiến hành cuộc vận động phát huy vai trò làm chủ tập thể của cán bộ, công nhân, viên chức, cải tiến quản lý kinh tế trong các xí nghiệp và các ngành thuộc khối công nghiệp.

Ngày 07/9

Hội đồng Chính phủ ra Nghị quyết số 98/CP về quản lý thị trường, chống đầu cơ, ăn cắp vật tư, hàng hóa của Nhà nước.

Ngày 26/12

Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 185-NQ/TW về nhận định tình hình kinh tế hiện nay và nhiệm vụ kinh tế năm 1969, đặt ra yêu cầu đối với công tác lưu thông - phân phối: Kiểm tra để nắm chắc thiết bị, vật tư, hàng hóa hiện có. Cải tiến tổ chức phân phối vật tư nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trung ương và kinh tế địa phương10.

NĂM 1969

Ngày 19/3

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 28/TTg-TN về cấp phát và cho vay vốn xây dựng cơ bản và vốn lưu động đối với xí nghiệp công nghiệp quốc doanh địa phương.

Ngày 09/5

Ban Bí thư ra Thông báo số 07-TB/TW về công tác nội thương năm 1969, trong đó chỉ đạo ngành Nội thương xuất phát từ nhu cầu trong nước tham gia vào việc cân đối xuất, nhập khẩu hàng tiêu dùng và mở rộng trao đổi quan hệ nội thương (bao gồm cả hợp tác xã mua bán) với các nước để phục vụ tốt đời sống.

Ngày 11/8

- Tách Bộ Công nghiệp nặng thành: Bộ Điện và Than (Bộ trưởng: Nguyễn

Hữu Mai), Bộ Cơ khí và Luyện kim (Bộ trưởng: Đinh Đức Thiện) và

Tổng cục Hóa chất trực thuộc Hội đồng Chính phủ.

- Thành lập Bộ Lương thực và Thực phẩm (Bộ trưởng: Ngô Minh

Loan), Bộ Vật tư (Bộ trưởng: Trần Danh Tuyên).

Ngày 19/8

Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 146/CP quy định chức năng và bộ máy của Bộ Điện và Than.

Ngày 05/10

Thường vụ Trung ương Cục miền Nam ban hành Nghị quyết số 12/NQNT về tổ chức bộ máy Chính phủ Cách mạng lâm thời (miền Nam Việt Nam), trong đó có Bộ Kinh tế - Tài chính với nhiệm vụ nghiên cứu tình hình sản xuất công thương nghiệp.

Ngày 09/10

Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 203-CP thành lập Liên đoàn Địa chất 36 nhằm đẩy mạnh công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí ở miền Bắc Việt Nam.

NĂM 1970

Ngày 17/01

Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 194-NQ/TW về phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch nhà nước năm 1970, xác định: Ra sức khôi phục và đẩy mạnh sản xuất một số ngành công nghiệp nặng quan trọng nhất như: điện, than, cơ khí, phân bón, vật liệu xây dựng,...; đồng thời khôi phục phát triển thêm một bước sản xuất công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến thực phẩm, tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp1.

Ngày 12/3

Hội đồng Chính phủ có Quyết định số 48/CP ban hành bản Danh mục sản phẩm, hàng hóa do Chính phủ Trung ương quy định giá.

Ngày 19/8

Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 978/NQ-TVQH phê chuẩn Hiệp định thương mại và hiệp định thanh toán đã được ký kết ngày 31/12/1969 giữa Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ nước Cộng hòa Ả Rập Xyri.

Ngày 22/10

Việt Nam - Liên Xô ký thỏa thuận liên Chính phủ về công tác thiết kế chung cho Công trình Thủy điện Hòa Bình.

Ngày 12/9 - 25/11

Đoàn đại biểu kinh tế Chính phủ Việt Nam đi Trung Quốc, Tiệp Khắc, Triều Tiên ký kết các hiệp định viện trợ kinh tế.

NĂM 1971

Ngày 09/01

Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 11/TTg về ổn định tình hình sản xuất và cải tiến một bước công tác quản lý xí nghiệp công nghiệp quốc doanh.

Ngày 12/5

Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị quyết số 91/CP về tăng cường cải tiến quản lý và bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa.

Ngày 29/5

Bộ Chính trị ra Nghị quyết về xây dựng Công trình Thủy điện Hòa Bình trên sông Đà.

Ngày 05/10

Tổ máy đầu tiên của Thủy điện Thác Bà bắt đầu phát điện.

NĂM 1972

Năm 1972

Mỹ cài mìn, thủy lôi ở các cảng miền Bắc, cho tàu chiến bao vây vùng biển miền Bắc.

Ngày 03/5

Thủ tướng ban hành Chỉ thị số 124/TTg về quản lý cung ứng vật tư kỹ thuật cho các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh.

Ngày 03/8

Bộ Nội thương đã ban hành Quyết định số 42/NT-QĐ1 về tổ chức bộ máy của Cục Quản lý dự trữ Bộ Nội thương, ở các địa phương thành lập 7 tổng kho liên tỉnh, dưới các tổng kho là các cụm kho trực tiếp quản lý các kho hàng.

NĂM 1973

Ngày 01/5

Khôi phục xong Nhà máy Điện Việt Trì.

Tháng 6

Khôi phục xong Nhà máy Điện Hàm Rồng, Uông Bí.

Ngày 11/11

Lò cao số 2 Khu Gang thép Thái Nguyên bắt đầu hoạt động trở lại.

NĂM 1974

Tháng 3

Khánh thành Nhà máy Đóng tàu Sông Lô (Việt Trì) do Triều Tiên viện trợ.

Ngày 19/5

Tổ máy số 1, Nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình bắt đầu hoạt động.

Ngày 02/9

Khánh thành Nhà máy Chè Yên Bái.

Ngày 16/12

Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định phê chuẩn việc thành lập Ban quản lý xây dựng Công trình Thủy điện Hòa Bình trên sông Đà - một cơ quan ngang Bộ, do Bộ trưởng đặc trách việc xây dựng công trình sông Đà làm Trưởng ban.

NĂM 1975

Ngày 18/3

Đánh dấu sự kiện nổi bật về tìm kiếm thăm dò dầu khí ở miền Bắc Việt Nam khi chúng ta phát hiện mỏ khí Tiền Hải với trữ lượng xác minh đến 1,3 tỉ m3.

Ngày 01/5

Nhà máy Luyện cán thép Gia Sàng ra mẻ thép luyện đầu tiên chào mừng Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng.

Ngày 20/5

Nhà máy Luyện cán thép Gia Sàng chính thức được thành lập.

Ngày 03/9

Thành lập Tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam

NĂM 1976

Ngày 03/02

Khởi công xây dựng Nhà máy Ximăng Bỉm Sơn với 2 dây chuyền sản xuất theo phương pháp ướt, công suất mỗi dây chuyền 600.000 tấn sản phẩm/năm.

Tháng 7

Quốc hội đã phê chuẩn danh sách các bộ và cơ quan ngang bộ trực thuộc Hội đồng Chính phủ. Có 7 bộ tham gia quản lý ngành Công Thương, gồm: Bộ Cơ khí và Luyện kim, Bộ Điện và Than, Bộ Công nghiệp nhẹ, Bộ Lương thực và Thực phẩm, Bộ Nội thương, Bộ Ngoại thương và Bộ Vật tư.

Ngày 25/9

Ban hành chính sách cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh ở miền Nam.

Tháng 11

Bộ trưởng Bộ Cơ khí và Luyện kim Nguyễn Côn đi nhận nhiệm vụ khác, ông Nguyễn Văn Kha được bổ nhiệm làm Bộ trưởng.

Ngày 14 - 20/12

Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng xác định nội dung công nghiệp hóa: “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ”12.

NĂM 1977

Tháng 02

Ông Vũ Tuân thôi chức Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ để làm Bộ trưởng Phủ Thủ tướng, ông Trần Hữu Dư được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ.

Ngày 18/4

Hội đồng Chính phủ ra Nghị định số 115/CP ban hành Điều lệ về đầu tư của nước ngoài ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền của Việt Nam và các bên cùng có lợi.

Ngày 19/5

Khởi công xây dựng Nhà máy Ximăng Hoàng Thạch. Đây là Nhà máy sản xuất ximăng hiện đại nhất cả nước lúc bấy giờ. Dây chuyền của Nhà máy theo tiêu chuẩn châu Âu, công nghệ sản xuất khô, chu trình khép kín, lò quay, công suất thiết kế 1,1 triệu tấn clinker/năm.

Ngày 09/9

Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 251/CP thành lập Công ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam, gọi tắt là Pétro Việt Nam, trực thuộc Tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam (Tổng cục Dầu khí).

Ngày 29/10

Hoàn thành việc xây dựng lại Nhà máy Phân đạm Hà Bắc - ở thời điểm đó là nhà máy phân đạm lớn nhất Việt Nam. Hằng năm, sản xuất 10 nghìn tấn urê phục vụ sản xuất nông nghiệp và sản xuất nhiều mặt hàng khác.

Ngày 22/ 11

Ông Trần Văn Hiển được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Nội thương thay ông Hoàng Quốc Thịnh nhận nhiệm vụ khác.

NĂM 1978

Ngày 23/3

Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam bắt đầu chiến dịch cải tạo kinh doanh thương nghiệp của các nhà tư sản và chuyển họ sang sản xuất.

Ngày 29/6

Tại khóa họp thứ 32 của Hội đồng Tương trợ kinh tế, nước ta chính thức gia nhập tổ chức quốc tế này với tư cách thành viên chính thức. Hội đồng Tương trợ kinh tế đã dành cho Việt Nam những điều kiện thuận lợi và sự ưu đãi để xây dựng và phát triển kinh tế.

NĂM 1979

Tháng 02

Khởi công xây dựng Nhà máy Sợi Hà Nội.

Tháng 4

Bộ trưởng Bộ Lương thực và Thực phẩm Ngô Minh Loan thôi chức, ông Hồ Viết Thắng được bổ nhiệm làm Bộ trưởng.

Ngày 27/4

Thành lập Nhà máy Sợi Nha Trang. Nhà máy có dây chuyền kéo sợi đồng bộ hiện đại của Hãng TOYODA (Nhật Bản) gồm 99.864 cọc sợi và 800 rotor.

Ngày 21/6

Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 227/CP về việc ban hành bản quy định về chính sách và biện pháp nhằm khuyến khích phát triển sản xuất hàng xuất khẩu.

Ngày 02/8

Hội đồng Chính phủ ra Nghị quyết số 279/CP về chính sách khuyến khích sản xuất và lưu thông những mặt hàng không do Nhà nước quản lý và cung ứng vật tư; những mặt hàng sản xuất bằng nguyên liệu địa phương và phế liệu, phế phẩm.

Ngày 20/9

Nghị quyết số 20-NQ/TW Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IV giải quyết những nhiệm vụ cấp bách về kinh tế và đời sống nhằm “làm cho sản xuất bung ra”.

Ngày 06/11

Khởi công xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình - công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á thời kỳ đó, có công suất 1.920 MW với 8 tổ máy.

NĂM 1980

Ngày 07/02

- Bộ trưởng Bộ Ngoại thương Đặng Việt Châu thôi chức, ông Lê Khắc được bổ nhiệm làm Bộ trưởng.

- Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 40/CP thay thế cho bản quy định ban hành kèm theo Nghị định số 227/CP ngày 21/6/1979, nhằm khuyến khích phát triển sản xuất hàng xuất khẩu.

Ngày 17/5

Khởi công xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại với công suất 440 MW, gồm 4 tổ tua bin máy phát và 8 lò hơi theo khối hai lò - một máy, mỗi máy 110 MW.

Ngày 23/6

Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 26-NQ/TW về cải tiến công tác phân phối, lưu thông (tài chính, tiền tệ, giá cả, tiền lương, thương nghiệp và quản lý thị trường).

Ngày 03/7

Ký kết Hiệp định Việt - Xô về hợp tác, thăm dò địa chất và khai thác dầu, khí ở thềm lục địa phía Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Ngày 01/10

Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 312/CP về tăng cường quản lý thị trường.

NĂM 1981

Ngày 21/01

- Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 25/CP về một số chủ trương và biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất - kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính cho các xí nghiệp quốc doanh.

- Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 26/CP về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm và vận dụng các hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất, kinh doanh nhà nước.

Ngày 22/01

- Ông Trần Phương được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Nội thương thay ông Trần Văn Hiển.

- Tách Bộ Điện và Than thành Bộ Điện lực (Bộ trưởng: Phạm Khai) và Bộ Mỏ và Than (Bộ trưởng: Nguyễn Chấn).

- Tách Bộ Lương thực và Thực phẩm thành: Bộ Công nghiệp thực phẩm, thuộc ngành Công Thương (Bộ trưởng: Vũ Tuân) và Bộ Lương thực, thuộc ngành Nông nghiệp (Bộ trưởng: La Lâm Gia).

Ngày 23/02

Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 64/CP về việc giao nộp sản phẩm của các xí nghiệp quốc doanh và tập trung các nguồn thu tiền mặt vào Nhà nước.

Ngày 19/4

Dòng khí công nghiệp đầu tiên tại Giếng khoan 61 mỏ Tiền Hải C (trầm tích Mioxen, hệ tầng Tiên Hưng, chiều sâu 1.146 - 1.156m) với lưu lượng 100.000 m3/ngày đêm đã được đưa vào buồng đốt tuabin nhiệt điện tại Tiền Hải phát ra dòng điện công suất 10 MW hòa lưới điện quốc gia.

Ngày 12 - 14/5

Hội đồng Tương trợ kinh tế thông qua các biện pháp đặc biệt giúp Việt Nam khôi phục kinh tế.

Ngày 19/6

Ký kết Hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam và Liên Xô về thành lập Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro.

NĂM 1982

Ngày 27 - 31/3

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng xác định nội dung công nghiệp hóa: “đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công - nông nghiệp hợp lý”13.

Ngày 23/4

Hội đồng Nhà nước thông qua Nghị quyết số 166/NQ-HĐNN7, bổ nhiệm ông Lê Đức Thịnh giữ chức Bộ trưởng Bộ Nội thương.

Ngày 30/6

Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép.

Ngày 16/7

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 190/CT về việc thành lập Ban Chỉ đạo Quản lý thị trường Trung ương.

Ngày 25/8

Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 146/HĐBT sửa đổi và bổ sung Quyết định số 25-CP theo hướng phát huy đầy đủ tính chủ động, sáng tạo và uốn nắn những lệch lạc phát sinh của các xí nghiệp quốc doanh.

Ngày 23/11

Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị quyết số 188/HĐBT về tăng cường thương nghiệp xã hội chủ nghĩa và quản lý thị trường.

Ngày 26/11

Khánh thành và đi vào sản xuất Nhà máy Giấy Bãi Bằng - công trình viện trợ nước ngoài lớn nhất mà Chính phủ và nhân dân Thụy Điển dành cho Việt Nam.

Ngày 03 - 10/12

Hội nghị Trung ương 3 khóa V bàn về những vấn đề kinh tế quan trọng, trong đó có công tác phân phối, lưu thông.

NĂM 1983

Năm 1983

Nhà máy Supe Phốtphát Lâm Thao xây dựng thêm dây chuyền sản xuất axít số 2 và supe lân số 2, đổi mới công nghệ, thiết bị, nâng công suất các dây chuyền sản xuất axít lên 180.000 tấn/năm và supe lân lên 370.000 tấn/năm.

Ngày 12/01

Hoàn thành việc ngăn sông Đà đợt 1.

Ngày 21/6

Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 62/HĐBT về việc thành lập Ban Cơ khí của Chính phủ.

NĂM 1984

Ngày 22/3

Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 51/HĐBT về sắp xếp lại sản xuất, cải tạo và xây dựng một số ngành công nghiệp thực phẩm.

Tháng 5

Tàu Mikhain Mirchin khoan giếng thăm dò BH-5 đầu tiên tại Mỏ Bạch Hổ đã phát hiện ra dòng dầu công nghiệp đầu tiên.

Ngày 16/6

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ra Chỉ thị số 231/CT về tiếp tục đẩy mạnh công tác cải tạo và tăng cường củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đối với tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp.

Ngày 02 - 10/7

Hội nghị Trung ương 6 khóa V bàn về những nhiệm vụ cấp bách trong công tác cải tiến quản lý kinh tế.

Ngày 25/8

Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 111/HĐBT về danh mục những hàng hóa Nhà nước độc quyền kinh doanh, cấm tư nhân buôn bán.

Ngày 30/11

Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị quyết số 156/HĐBT về một số vấn đề cải tiến quản lý công nghiệp quốc doanh.

NĂM 1985

Ngày 08/01

Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 04/HĐBT bãi bỏ việc giao mức nghĩa vụ bán thịt lợn cho Nhà nước theo giá nghĩa vụ quy định tại Quyết định số 311/CP ngày 01/10/1980 của Hội đồng Chính phủ và Quyết định số 60/TTg ngày 13/3/1981 của Thủ tướng Chính phủ.

Ngày 17/6

Ban hành Nghị quyết số 25-NQ/TW của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa V về giá - lương - tiền.

Ngày 21/6

Phát hiện dòng dầu công nghiệp ở mỏ Rồng.

Ngày 26/10

Việt Nam và Liên Xô ký các văn kiện hợp tác dầu khí giai đoạn 1986 - 1990.

Ngày 04/11

Bàn giao Nhà máy Diesel Sông Công đợt 1 do Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng; là trung tâm chế tạo động cơ lớn nhất Việt Nam bấy giờ, mỗi năm sản xuất 2.000 động cơ 55 mã lực và 255 tấn phụ tùng.

Ngày 18 - 21/11

Hội nghị cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp trên địa bàn huyện được tổ chức tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.

NĂM 1986

Ngày 21/6

Ông Hoàng Minh Thắng giữ chức Bộ trưởng Bộ Nội thương thay ông Lê Đức Thịnh.

Ngày 26/6

- Đánh dấu bước đột phá hợp tác toàn diện với Liên Xô về dầu khí với tấn dầu thô đầu tiên được Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro khai thác từ mỏ Bạch Hổ.

- Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 76/HĐBT về việc ban hành các bản quy định tạm thời về bảo đảm quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở.

Ngày 15 - 18/12

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đề ra đường lối đổi mới, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế, thực hiện ba chương trình kinh tế lớn bao gồm lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu.

NĂM 1987

Ngày 16/02

Chủ tịch Hội đồng Nhà nước ra Nghị quyết 782/NQ-HĐNN7 kiện toàn các cơ quan thuộc Hội đồng Bộ trưởng. Theo đó, thành lập Bộ Năng lượng trên cơ sở hợp nhất 2 bộ: Bộ Điện lực, Bộ Mỏ và Than; ông Vũ Tuân được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ.

Ngày 05/7

Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị quyết số 113/HĐBT về việc chuyển hoạt động nội thương sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa.

Ngày 15/9

Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 140/HĐBT về triệt để tiết kiệm.

Ngày 14/11

Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 217/HĐBT ban hành các chính sách đổi mới kế hoạch hóa và hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa đối với xí nghiệp quốc doanh.

Ngày 31/12

Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 231/HĐBT về việc chuyển ngành Vật tư sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa và sắp xếp lại tổ chức kinh doanh vật tư.

NĂM 1988

Ngày 26/02

Bộ Chính trị ban hành Quyết định số 41-QĐ/TW, giải thể Tổng cục Điện tử và Kỹ thuật tin học, chuyển giao nhiệm vụ của Tổng cục này cho Bộ Cơ khí và Luyện kim phụ trách.

Ngày 15/3

Ban Bí thư ra Thông báo số 76-TB/TW, lập thêm Ban Giám sát điện năng tại Bộ Năng lượng.

Ngày 28/6

Bộ Ngoại thương và Ủy ban Kinh tế đối ngoại hợp nhất thành Bộ Kinh tế đối ngoại (Bộ trưởng: Đoàn Duy Thành).

Ngày 15/7

Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 16-NQ/TW về đổi mới chính sách và cơ chế quản lý đối với các cơ sở sản xuất thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.

Ngày 18/7

Phát hiện dòng dầu công nghiệp ở mỏ Đại Hùng.

Ngày 23/12

Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 193/HĐBT về kinh doanh thương mại và dịch vụ ở thị trường trong nước. Trong đó, Nhà nước bảo hộ các hoạt động kinh doanh hợp pháp của các tổ chức, cá nhân; mọi hàng hóa đều được tự do lưu thông, trừ những mặt hàng cấm và những mặt hàng kinh doanh có điều kiện.

NĂM 1989

Ngày 06/02

Mở cửa biên giới Việt - Trung cho cư dân biên giới hai bên đi lại buôn bán.

Ngày 10/6

Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định số 64/HĐBT ban hành quy định về chế độ và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu.

Ngày 28/7

Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh về tài nguyên khoáng sản.

NĂM 1990

Tháng 3

- Hợp nhất 3 bộ: Bộ Kinh tế đối ngoại, Bộ Nội thương, Bộ Vật tư thành Bộ Thương nghiệp (Bộ trưởng: Hoàng Minh Thắng).

- Đổi tên Bộ Cơ khí và Luyện kim thành Bộ Công nghiệp nặng để thống nhất quản lý nhà nước đối với các ngành cơ khí luyện kim, điện tử, mỏ, địa chất, dầu khí và hóa chất. Giải thể Tổng cục Mỏ và Địa chất, Tổng cục Hóa chất và Tổng cục Dầu khí (Bộ trưởng: Trần Lum).

Ngày 06/7

Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 250/HĐBT thành lập Tổng Công ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam.

NĂM 1991

Ngày 24 - 27/6

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng lần đầu tiên xác định: “công nghiệp hóa theo hướng hiện đại”14 - là quan điểm rất mới vào thời điểm đó, bao hàm việc gắn công nghiệp hóa với hiện đại hóa.

Ngày 12/8

Bộ Thương nghiệp đổi tên thành Bộ Thương mại và Du lịch (Bộ trưởng: Lê Văn Triết).

Ngày 06/11

Hiệp định tạm thời về việc giải quyết công việc trên vùng biên giới hai nước giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được ký kết.

Ngày 07/11

Hiệp định Thương mại giữa Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được ký kết.

NĂM 1992

Từ ngày 19/9 - 08/10

Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa IX đã đổi tên Bộ Thương mại và Du lịch thành Bộ Thương mại (Bộ trưởng: Lê Văn Triết).

Ngày 05/4

Khởi công Công trình Đường dây 500 kV mạch 1 Bắc - Nam tại các vị trí móng số 54, 852, 2702.

Ngày 07/4

Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 114/HĐBT về quản lý nhà nước đối với xuất, nhập khẩu, cho phép mọi hàng hóa, trừ một số hàng hóa còn chịu sự quản lý của Nhà nước được tự do xuất, nhập khẩu.

NĂM 1993

Ngày 25/4

Công ty Tư vấn Vatico, công ty Mỹ đầu tiên mở văn phòng tại Việt Nam.

Ngày 02/7

Tổng thống Mỹ Bill Clinton ủy quyền cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế tái tài trợ cho Việt Nam số tiền 140 triệu USD, mở đường cho việc các tổ chức quốc tế hỗ trợ tài chính cho Việt Nam.

Ngày 16/6 - 14/7

Kỳ họp thứ ba Quốc hội khóa IX thông qua: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và Luật dầu khí.

Ngày 14/9

Tổng thống Mỹ Bill Clinton cho phép các công ty Mỹ tham dự vào một số dự án phát triển được quốc tế tài trợ tại Việt Nam.

Ngày 04/11

Khởi công xây dựng Nhà máy Thủy điện Ialy.

NĂM 1994

Ngày 03/02

Tổng thống Mỹ Bill Clinton công bố quyết định bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận thương mại kéo dài 19 năm của Mỹ đối với Việt Nam.

Ngày 07/3

- Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 90/TTg về việc tiếp tục sắp xếp doanh nghiệp nhà nước.

- Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 91/TTg về việc thí

điểm thành lập tập đoàn kinh doanh.

Ngày 19/4

Nghị định số 33/CP của Chính phủ về quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu đã điều chỉnh mức vốn lưu động tối thiểu tính bằng tiền Việt Nam tương đương 200 nghìn USD tại thời điểm đăng ký kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu. Riêng đối với doanh nghiệp thuộc các tỉnh miền núi và các tỉnh khó khăn về kinh tế, các doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng cần khuyến khích xuất khẩu mà không cần đòi hỏi nhiều vốn, mức vốn lưu động nêu trên được quy định tương đương 100.000 USD.

Ngày 25 - 30/7

Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII ban hành Nghị quyết số 07-NQ/TW về phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới.

Ngày 10/10

- Thành lập Tổng Công ty Điện lực Việt Nam theo Quyết định số 562/TTg.

- Thành lập Tổng Công ty Than Việt Nam theo Quyết định số 563/TTg.

Ngày 20/12

Khánh thành Nhà máy Thủy điện Hòa Bình - công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á từ năm 1994 đến năm 2012 (bị phá vỡ kỷ lục vào năm 2012 bởi Nhà máy Thủy điện Sơn La).

NĂM 1995

Ngày 05/01

Chính phủ ra Nghị định số 02/CP quy định về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh thương mại và hàng hóa, dịch vụ kinh doanh thương mại có điều kiện ở thị trường trong nước.

Ngày 23/01

Chính phủ ban hành Nghị định số 10/CP về tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Quản lý thị trường.

Ngày 17/4

Khí đồng hành thu gom từ mỏ Bạch Hổ đã được vận chuyển vào bờ, đưa đến trạm phân phối khí Bà Rịa và cung cấp khí cho Nhà máy Điện Bà Rịa. Đây là công trình đầu tiên ở Việt Nam được thực hiện theo thông lệ quốc tế.

Ngày 29/4

Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 253/TTg thành lập Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam.

Ngày 29/5

Thành lập Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam, trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại Tổng Công ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam.

Ngày 11/7

Tổng thống Mỹ Bill Clinton và Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt thông báo quyết định bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa hai nước.

Ngày 17/7

Việt Nam ký Hiệp định khung về hợp tác với Liên minh châu Âu (EU).

Ngày 21/10

Thành lập Bộ Công nghiệp trên cơ sở hợp nhất 3 bộ: Công nghiệp nặng, Năng lượng, Công nghiệp nhẹ (Bộ trưởng: Đặng Vũ Chư).

NĂM 1996

Năm 1996

Việt Nam thực hiện CEPT/AFTA (sau này là ATIGA).

Ngày 09/02

Khai trương Saigon Co.op Cống Quỳnh, siêu thị đầu tiên của doanh nghiệp trong nước thời kỳ đổi mới.

Ngày 20/3

Quốc hội ban hành Luật khoáng sản.

Tháng 4

Phát lệnh khởi công xây dựng nhà máy đầu tiên của Trung tâm Điện lực Phú Mỹ. Đây là trung tâm nhiệt điện khí lớn nhất khu vực phía Nam có tổng công suất lên đến 3.859 MW.

Ngày 06/5

Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 27/CP phê chuẩn Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty Than Việt Nam.

Ngày 28/6 - 01/7

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng xác định: “Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là biến đổi nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của sức sản xuất”15.

Ngày 18/11

Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 01-NQ/TW về mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 5 năm 1996 - 2000.

NĂM 1997

Tháng 5

- Kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa IX (từ ngày 02/4 đến ngày 10/5) thông qua Luật thương mại.

- Việt - Mỹ trao đổi Đại sứ: ông Lê Văn Bàng trở thành Đại sứ Việt Nam đầu tiên tại Mỹ và ông Douglas Peterson trở thành Đại sứ Mỹ đầu tiên tại Việt Nam.

Ngày 04/10

Nhà máy Sản xuất khí hóa lỏng (LPG) Dinh Cố đầu tiên của Việt Nam được khởi công xây dựng.

NĂM 1998

Ngày 10/02

Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 31/1998/QĐ-TTg về việc thành lập Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế giúp Thủ tướng trong việc chỉ đạo và điều phối hoạt động của các bộ, ngành và địa phương tham gia các hoạt động kinh tế - thương mại trong ASEAN, gia nhập và tham gia APEC, Diễn đàn Hợp tác Á - Âu, chỉ đạo đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

Ngày 11/3

Tổng thống Mỹ Bill Clinton quyết định bãi bỏ áp dụng điều khoản Jackson-Vanik đối với Việt Nam.

Ngày 12/3

Chính phủ ra Nghị định số 15/1998/NĐ-CP, ban hành Danh mục hàng hóa của Việt Nam để thực hiện Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của các nước ASEAN cho năm 1998.

Ngày 31/3

Chính phủ ban hành Nghị định số 20/1998/NĐ-CP về phát triển thương mại miền núi, hải đảo và vùng đồng bào dân tộc.

Ngày 21/4 - 20/5

Kỳ họp thứ ba Quốc hội khóa X đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

Ngày 08/7

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 116/1998/QĐ-TTg về việc thành lập Đoàn đàm phán Chính phủ về kinh tế - thương mại quốc tế, do Thứ trưởng Bộ Thương mại làm Trưởng đoàn.

Ngày 31/7

Chính phủ ban hành Nghị định số 57/1998/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hóa với nước ngoài.

Ngày 14/11

Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).

NĂM 1999

Ngày 03/3

Chính phủ ban hành Nghị định số 11/1999/NĐ-CP về hàng hóa cấm lưu thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện; hàng hóa, dịch vụ thương mại hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện.

Ngày 12/4

Chính phủ ban hành Nghị định số 20/1999/NĐ-CP về kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa.

Ngày 05/5

Chính phủ ban hành Nghị định số 32/1999/NĐ-CP về khuyến mại, quảng cáo thương mại và hội chợ, triển lãm thương mại.

Ngày 08/7

Chính phủ ban hành Nghị định số 48/1999/NĐ-CP quy định về văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân và của doanh nghiệp du lịch Việt Nam ở trong nước, ở nước ngoài.

Ngày 09/7

Nhà máy Xử lý khí Dinh Cố chính thức vận hành. Đây là nhà máy xử lý khí đầu tiên của Việt Nam ứng dụng, chuyển giao các công nghệ hiện đại trong đầu tư xây dựng công trình khí.

NĂM 2000

Ngày 09/6

Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật dầu khí.

Ngày 06/9

Chính phủ ban hành Nghị định số 45/2000/NĐ-CP quy định về văn phòng đại diện chi nhánh của thương nhân nước ngoài và của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam.

Ngày 13/7

Ký kết Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (BTA).

Ngày 27/10

Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg về Chiến lược phát triển xuất - nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010.

NĂM 2001

Ngày 27/3

Khởi công dự án Nhà máy Đạm Phú Mỹ.

Ngày 04/4

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2001 - 2005.

Ngày 19 - 22/4

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đưa ra quyết định quan trọng là “đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển”16.

Tháng 6

Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa X thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án Nhà máy Thủy điện Sơn La.

Ngày 02/8

Chính phủ ban hành Nghị định số 44/2001/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/1998/NĐ-CP.

Ngày 27/11

Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 07-NQ/TW về hội nhập kinh tế quốc tế.

NĂM 2002

Ngày 14/3

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 37/2002/QĐ-TTg về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế.

Ngày 27/4

Khánh thành Nhà máy Thủy điện Ialy, công trình thủy điện lớn nhất khu vực miền Trung và Tây Nguyên có công suất 720 MW.

Ngày 25/5

Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam.

Tháng 12

Kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa XI thông qua Nghị quyết về phương án xây dựng Công trình Thủy điện Sơn La.

NĂM 2003

Ngày 10/02

Chính phủ ban hành Nghị định số 08/2003/NĐ-CP về hoạt động của cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế.

Ngày 09/6

Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 112/2003/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình sản phẩm cơ khí trọng điểm, do Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Tấn Dũng làm Trưởng ban.

Ngày 01/10

Bộ Công nghiệp ra Quyết định số 155/2003/QĐ-BCN về việc chuyển Công ty Sữa Việt Nam thành Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (doanh nghiệp trực thuộc Bộ Công nghiệp).

NĂM 2004

Ngày 15/01

Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 92/2004/QĐ-TTg phê duyệt đầu tư Dự án Thủy điện Sơn La.

Ngày 29/4

Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh về việc chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.

Ngày 20/8

Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh về chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.

Ngày 15/11

Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành Quyết định số 1681/QĐ-BTM quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý thị trường.

Ngày 03/12

- Quốc hội thông qua Luật cạnh tranh.

- Quốc hội thông qua Luật điện lực.

Ngày 15/12

Khánh thành dự án Nhà máy Đạm Phú Mỹ. Lần đầu tiên một công trình trọng điểm nằm trong chương trình khí - điện - đạm của Nhà nước đạt được cả ba mục tiêu: chất lượng, tiến độ và hiệu quả.

NĂM 2005

Ngày 10/4

Trung tâm Điện lực Phú Mỹ được khánh thành với 6 nhà máy điện có tổng công suất 3.859 MW, lớn gấp 2 lần Thủy điện Hòa Bình.

Ngày 14/6

Quốc hội thông qua Luật thương mại.

Tháng 7

Hiệp định về thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc chính thức có hiệu lực.

Ngày 17/8

Chính phủ ban hành Nghị định số 105/2005/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Điện lực.

Ngày 19/10

Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 258/2005/QĐ-TTg thành lập Cục Điều tiết điện lực (ERAV) thuộc Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương).

Ngày 03/11

Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 279/2005/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế xây dựng và thực hiện Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006 - 2010.

Ngày 02/12

Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 314/2005/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án thí điểm thành lập Tập đoàn Dệt May Việt Nam.

Ngày 26/12

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 345/2005/QĐ-TTg về việc thành lập Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.

Ngày 02/12

Thủy điện Sơn La - công trình thủy điện lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á được khởi công xây dựng, với tổng công suất thiết kế 2.400 MW, sản lượng điện trung bình hằng năm 10,2 tỉ kWh.

NĂM 2006

Ngày 26/01

Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 26/2006/QĐ-TTg phê duyệt lộ trình, các điều kiện hình thành và phát triển các cấp độ thị trường điện lực tại Việt Nam.

Ngày 04/4

Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam theo các vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.

Ngày 14/4

Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2006 - 2015.

Ngày 18 - 25/4

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: “đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức”17; và “phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa”18.

Ngày 22/6

Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 147/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

Ngày 29/8

Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 199/2006/QĐ-TTg thành lập Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.

Ngày 29/11

Quốc hội ra Nghị quyết số 71/2006/NQ-QH11 phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

NĂM 2007

Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Hàn Quốc chính thức có hiệu lực.

Tháng 01

Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

Ngày 05/02

Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới.

Ngày 27/02

Chính phủ ra Nghị quyết số 16/2007/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới.

Ngày 04/4

Từ rừng U Minh hạ, tuốc bin 1 Nhà máy Điện Cà Mau 1 đã hòa lưới điện quốc gia. Nhà máy có công suất 230 MW (chạy bằng dầu DO) và 250 MW (chạy bằng khí).

Ngày 31/7

Hợp nhất Bộ Công nghiệp và Bộ Thương mại thành Bộ Công Thương.

Ngày 20/8

Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 136/2007/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình khuyến công quốc gia đến năm 2012.

Ngày 21/11

Quốc hội ban hành Luật hóa chất (Luật số 06/2007/QH12).

Ngày 27/12

Chính phủ ban hành Nghị định số 189/2007/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương.

NĂM 2008

Ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP).

Ngày 13/3

Chính phủ ban hành Nghị định số 27/2008/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 10/CP của Chính phủ về tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của quản lý thị trường.

Ngày 20/4

Được công nhận là “Ngày thương hiệu Việt Nam”.

Ngày 03/6

Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật dầu khí.

Ngày 18/7

Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành quy định về biểu giá chi phí tránh được và hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các nhà máy điện nhỏ sử dụng năng lượng tái tạo.

Ngày 26/7

Khởi công Nhà máy Đạm Cà Mau - nằm trong tổ hợp dự án cụm khí - điện - đạm Cà Mau. Nhà máy có công suất thiết kế 800.000 tấn urê/năm.

Ngày 02/10

Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1418/QĐ-TTg lấy ngày 14/5 hằng năm là “Ngày truyền thống của ngành Công Thương Việt Nam”.

NĂM 2009

Ngày 22/02

Nhà máy Lọc dầu Dung Quất xuất xưởng mẻ dầu đầu tiên “made in Vietnam”.

Ngày 14/5

Khánh thành Di tích lịch sử Bộ Công Thương tại ATK thuộc thôn Đồng Đon, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.

Ngày 31/7

Bộ Chính trị ra Thông báo Kết luận số 264-TB/TW về tổ chức Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

Tháng 10

Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) chính thức có hiệu lực.

Ngày 12/10

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký Quyết định số 1594/QĐ-TTg lấy ngày 21/12 hằng năm là “Ngày truyền thống ngành Điện lực Việt Nam”.

Ngày 15/10

Chính phủ ban hành Nghị định số 84/2009/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu.

Ngày 14/12

Bộ Công Thương ra Thông tư số 36/2009/TT-BCT ban hành Quy chế đại lý kinh doanh xăng dầu.

Ngày 23/12

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2180/QĐ-TTg thành lập Công ty mẹ - Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (VINACHEM).

Ngày 28/12

Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 39/2009/TT-BCT quy định thực hiện một số nội dung của Quy chế quản lý cụm công nghiệp.

NĂM 2010

- Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Ấn Độ chính thức có hiệu lực.

- Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Ôxtrâylia - Niu Dilân chính thức có hiệu lực.

- Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) có hiệu lực.

Ngày 25/6

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 975/QĐ-TTg chuyển Công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu. Tên gọi sau khi chuyển đổi là: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Ngày 17/6

- Quốc hội thông qua Luật an toàn thực phẩm.

- Quốc hội thông qua Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Ngày 07/7

Bộ Công Thương vinh dự đón nhận Giấy Chứng nhận Hệ thống Quản lý chất lượng TCVN ISO 9001:2008, là cơ quan cấp Bộ đầu tiên được cấp chứng chỉ này.

Ngày 17/11

- Quốc hội thông qua Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

- Quốc hội thông qua Luật khoáng sản.

Ngày 17/12

- Nhà máy Thủy điện Sơn La đưa tổ máy số 1 vào hoạt động, phát điện hòa lưới điện quốc gia.

- Chính phủ ban hành Nghị quyết số 59/NQ-CP về việc đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Công Thương.


1. Xem Việt Nam Dân quốc công báo, số 3, ngày 13/10/1945, tr.36.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.8, tr.27-28.

3. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.564.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.12, tr.36.

5, 6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.15, tr.206, 295.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.17, tr.724

8. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.23, tr.238.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.26, tr.299.

10. Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.29, tr.575.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.31, tr.14

12. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.37, tr.147.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.43, tr.71.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.51, tr.138.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.54, tr.599.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.59, tr.150.

17, 18. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.65, tr.145, 147.

Danh mục

Tùy chỉnh